
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 29/01/23 23:19
Lượt xem: 9
Dung lượng: 226.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Trường: THCS Hồng Thái Tây Tổ: Khoa học xã hội Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Lan Bài 6 CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết) Và con phải kể cho con của con nghe về những truyền thuyết mà mẹ đã kể cho con - Giống như bà đã kể cho mẹ và bà cố đã kể cho bà…. Bét - ti Xmít (Betty smith) MỤC TIÊU CHUNG 1. Kiến thức - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ đề của văn bản. - Nhận biết được văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật tự thời gian. - Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu danh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp). 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV; chủ động tiếp nhận, hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách tích cực. Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến. + Trình bày một cách tự tin ý kiến của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + Biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trong bài học. * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Biết đọc hiểu truyện truyền thuyết và văn bản thông tin. + Viết được bài văn thuyết minh kể lại một sự kiện, biết viết VB bảo đảm các bước; + Kể lại một truyền thuyết. + Nói rõ ràng, mạch lạc các ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm của cá nhân một cách thuyết phục. + Hiểu được ý kiến người khác; nắm bắt được những thông tin quan trọng từ các cuộc thảo luận. + Biết sử dụng dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. - Năng lực văn học: + Nhận biết được văn bản thuyết minh thuật lại sự kiện; phân tích một số yếu tố của truyền thuyết và văn bản thông tin. + Nhận biết được chủ đề và ý nghĩa của văn bản. + Hiểu được và phân tích được giá trị của việc sử dụng biện pháp tu từ trong văn bản. 3. Phẩm chất - Yêu nước: Kính trọng, biết ơn những vị anh hùng dân tộc, di sản văn hóa; tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm; ca ngợi truyền thống sinh hoạt văn hóa và lễ hội của địa phương, của đất nước. - Chăm chỉ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Trung thực: Thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ tình cảm của mình trong bài viết, bài nói. - Trách nhiệm: Có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng; có ý thức bảo vệ di sản văn hóa của địa phương và của đất nước. Ngày soạn: 06/01/2023 Ngày giảng: 09/01/2023 (tiết 73) 13/01/2023 (tiết 74) 30/01/2023 (tiết 75) Văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chủ đề của truyện - Đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyền thuyết, tình huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo… - Một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và phản hồi tích cực; Tiếp nhận được các văn bản về những vấn đề đơn giản của đời sống, khoa học, nghệ thuật, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, công thức, kí hiệu, hình ảnh; Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm b. Năng lực chuyên biệt – Năng lực đặc thù - Năng lực đọc – hiểu văn bản: trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thánh Gióng - Năng lực ngôn ngữ: làm chủ ngôn ngữ: trao đổi, giao tiếp, chia sẻ suy nghĩ về văn bản Thánh Gióng - Năng lực thẩm mĩ: phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất - Yêu nước: niềm tự hào đối với lịch sử quê hương đất nước và truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 29/01/23 23:19
Lượt xem: 9
Dung lượng: 226.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Trường: THCS Hồng Thái Tây Tổ: Khoa học xã hội Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Lan Bài 6 CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết) Và con phải kể cho con của con nghe về những truyền thuyết mà mẹ đã kể cho con - Giống như bà đã kể cho mẹ và bà cố đã kể cho bà…. Bét - ti Xmít (Betty smith) MỤC TIÊU CHUNG 1. Kiến thức - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ đề của văn bản. - Nhận biết được văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật tự thời gian. - Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu danh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp). 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV; chủ động tiếp nhận, hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách tích cực. Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến. + Trình bày một cách tự tin ý kiến của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + Biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trong bài học. * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Biết đọc hiểu truyện truyền thuyết và văn bản thông tin. + Viết được bài văn thuyết minh kể lại một sự kiện, biết viết VB bảo đảm các bước; + Kể lại một truyền thuyết. + Nói rõ ràng, mạch lạc các ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm của cá nhân một cách thuyết phục. + Hiểu được ý kiến người khác; nắm bắt được những thông tin quan trọng từ các cuộc thảo luận. + Biết sử dụng dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. - Năng lực văn học: + Nhận biết được văn bản thuyết minh thuật lại sự kiện; phân tích một số yếu tố của truyền thuyết và văn bản thông tin. + Nhận biết được chủ đề và ý nghĩa của văn bản. + Hiểu được và phân tích được giá trị của việc sử dụng biện pháp tu từ trong văn bản. 3. Phẩm chất - Yêu nước: Kính trọng, biết ơn những vị anh hùng dân tộc, di sản văn hóa; tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm; ca ngợi truyền thống sinh hoạt văn hóa và lễ hội của địa phương, của đất nước. - Chăm chỉ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Trung thực: Thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ tình cảm của mình trong bài viết, bài nói. - Trách nhiệm: Có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng; có ý thức bảo vệ di sản văn hóa của địa phương và của đất nước. Ngày soạn: 06/01/2023 Ngày giảng: 09/01/2023 (tiết 73) 13/01/2023 (tiết 74) 30/01/2023 (tiết 75) Văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chủ đề của truyện - Đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyền thuyết, tình huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo… - Một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và phản hồi tích cực; Tiếp nhận được các văn bản về những vấn đề đơn giản của đời sống, khoa học, nghệ thuật, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, công thức, kí hiệu, hình ảnh; Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm b. Năng lực chuyên biệt – Năng lực đặc thù - Năng lực đọc – hiểu văn bản: trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thánh Gióng - Năng lực ngôn ngữ: làm chủ ngôn ngữ: trao đổi, giao tiếp, chia sẻ suy nghĩ về văn bản Thánh Gióng - Năng lực thẩm mĩ: phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất - Yêu nước: niềm tự hào đối với lịch sử quê hương đất nước và truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

