
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Thích 0 bình luận
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 03/04/23 02:05
Lượt xem: 7
Dung lượng: 33.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ngày soạn:31/3/2023 Ngày giảng: 02/4/2023 (9D2) 03/4/2023 (9D1) Tiết 40, Bài 28 XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1865) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được nét chính tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương. - Biết được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. 2. Năng lực Rèn luyện các kĩ năng: đọc hiểu thông tin, sử dụng kênh hình, rút ra bài học lịch sử, kĩ năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong học tập lịch sử. Phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn như: Kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh và các kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. 3. Phẩm chất Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, Đông Dương, quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào của dân tộc. Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án word và Powerpoint. - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (linh hoạt)
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 03/04/23 02:05
Lượt xem: 7
Dung lượng: 33.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ngày soạn:31/3/2023 Ngày giảng: 02/4/2023 (9D2) 03/4/2023 (9D1) Tiết 40, Bài 28 XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1865) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được nét chính tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương. - Biết được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. 2. Năng lực Rèn luyện các kĩ năng: đọc hiểu thông tin, sử dụng kênh hình, rút ra bài học lịch sử, kĩ năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong học tập lịch sử. Phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn như: Kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh và các kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. 3. Phẩm chất Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, Đông Dương, quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào của dân tộc. Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án word và Powerpoint. - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (linh hoạt)
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

-
Anh 7 Tuần 2
Hoàng Thị Lan Hương (28/08/17)
-
TIẾT 23- LỊCH SỬ 8
Nguyễn Thị Tuyết Mai (11/08/15)
-
Giáo án Mĩ thuật 6
Nguyễn Thị Thương (12/08/15)
-
English 6-Unit 8-Lesson 4
Nguyễn Thế Hoan (16/08/15)
-
ENGLISH 7 UNIT 2 A123
(15/08/15)
-
ENGLISH 7 UNIT 2 A45
(15/08/15)
-
ENGLISH 8 UNIT 2 LISTEN
(11/08/15)
-
ENGLISH 7 UNIT 1
(11/08/15)
