
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 19/12/23 12:11
Lượt xem: 1
Dung lượng: 30.7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 16/12/2023 Ngày giảng: 19/12/2023 TUẦN 16: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Tiết 47: CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Tháng 12: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề TUẦN 16 – TIẾT 3: Tự hào truyền thống quê hương I. MỤC TIÊU 1. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo về những truyền thống tốt đẹp của quê hương; giới thiệu được một số truyền thống của địa phương, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. * Đối với HS khuyết tật: Giới thiệu những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết bày tỏ tình yêu, niềm tự hào về truyền thống quê hương. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân về truyền thống quê hương. - Trách nhiệm: Ghi lại những truyền thống của quê hương mà em đã biết và tìm hiểu. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học tập tham gia nhiệt tình và phát huy truyền thống của quê hương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu (Tivi) 2. Học liệu - Tranh ảnh, tư liệu về các truyền thống của quê hương - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7 - Hình ảnh, video clip liên quan đến truyền thống. - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết về các truyền thống quê hương mà em biết và đã tham gia. + Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, như vậy đây là các truyền thống quê hương mà các con biết và đã từng tham gia. Để hiểu rõ hơn ý nghĩa và của các truyền thống quê hương như thế nào chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tự hào truyền thống quê hương B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút) Hoạt động : Chia sẻ những hiểu biết về truyền thống địa phương (12 phút) 1. Mục tiêu: - Chia sẻ được những hiểu biết của bản thân về truyền thống của quê hương; - Biết những truyền thống nổi bật của quê hương. 2. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu từng HS làm việc nhóm để chia sẻ với các bạn trong nhóm theo các câu hỏi: + Địa phương em có những truyền thống nào? (gợi ý: lễ hội, phong tục,...) + Em đã tham gia hoạt động truyền thống nào? Nêu cảm nhận của em khi tham gia hoạt động truyền thống đó. + Em đã góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận (Lưu ý HĐ của HS khuyết tật) + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 1. Chia sẻ những hiểu biết về truyền thống địa phương - Quê hương chúng ta có nhiều truyễn thống tốt đẹp (GV nêu tên một số truyền thống của địa phương). Mỗi địa phương thường có nhiễu truyên thống khác nhau như: lễ hội truyền thống, các phong tục tốt đẹp, tạo nên bản sắc văn hoá riêng cho quê hương. Mỗi chúng ta hãy tích cực tìm hiểu để biết được các truyền thống tốt đẹp của quê hương mình và tự hào về những truyền thống đó. Hoạt động 2: Giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương (13 phút) a. Mục tiêu: HS biết cách giữ gìn, phát huy truyền thống tự hào ở địa phương 2. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận về cách giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương của các bạn lớp 7B (SGK, trang 40) GV yêu cầu các nhóm thảo luận về cách giữ gìn phát huy truyền thống tự hào ở địa phương mình: + Đó là truyền thống nào ở địa phương? + Điều gì sẽ xảy ra nếu thế hệ trẻ không giữ gìn, bảo tồn truyền thống tự hào đó? + Cách thức để giữ gìn, bảo tồn các giá trị tốt đẹp của truyền thống đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 2. Giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương Để giữ gìn, bảo tồn giá trị làn điệu quan họ quê hương các bạn học sinh lớp 7B đã thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa: + Giao lưu với nghệ nhân hát quan họ + Tham gia câu lạc bộ quan họ + Biễu diễn văn nghệ làn điệu quan họ Hiểu biết về những truyền thống tự hào của địa phương chính là thể hiện rõ ràng nhất của tình yêu và lòng tự hào đối với quê hương mình. Khi chúng ta có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó thì những giá trị văn hoá và bản sắc của quê hương sẽ mãi được trường tồn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) 1. Mục tiêu: - Trình bày được những hiểu biết của bản thân về nghề truyền thống; - Nêu được nội dung phiếu phỏng vấn và kết quả tim hiểu một nghề truyền thống qua hoạt động sau giờ học. 2. Nội dung: HS chia sẻ về những điều đã tìm hiểu được ở làng nghề truyền thống địa phương em 3. Sản phẩm: HS thực hiện quy tắc. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS chia sẻ về: - Những điều đã học hỏi được về nghề truyền thống ở nước ta và địa phương em; - Phiếu phỏng vấn đã thiết kế được (nếu chưa thực hiện được trong tiết hoạt động giáo dục theo chú đề); - Kết quả tìm hiểu một nghề truyền thống. - Các nhóm sắm vai là phóng viên đế đi phỏng vấn thầy cô và các bạn nhóm khác về lễ hội hoặc phong tục của quê hương. Để tìm hiểu về lễ hội truyền thống, HS có thể phỏng vấn theo gợi ý: + Tên lễ hội + Lễ hội được tồ chức vào dịp nào trong năm? + Những hoạt động diễn ra trong lễ hội? + Ý nghĩa cùa lễ hội? + Địa phương em đã làm gì để giữ gìn và phát huy lễ hội? + Những điều thầy/ cô/ bạn thấy ấn tượng hoặc thích về lễ hội? + Ý kiến của thẩy/ cô/ bạn để tổ chức lễ hội tốt hơn? - GV nhắc HS khi phỏng vấn cần ghi chép lại những nội dung trọng tâm và có thể hỏi them những câu hỏi để hiểu rõ hon các câu trả lời. - Sau khi kết thúc phỏng vấn, GV yêu cầu các nhóm thảo luận để viết bài giới thiệu về lễ hội hoặc phong tục của quê hương dựa trên những thông tin đã thu thập được khi phỏng vấn. Bài giới thiệu cần đảm bảo thế hiện được những nét chủ yểu, hấp dần của truyền thống, đồng thời nêu được nhũng việc các em sẽ làm để bảo tổn, phát huy truyền thống đó. Ngoài ra, bài giới thiệu cần truyền được cảm xúc tích cực về truyền thống quê hương. - HS thảo luận nhóm đê lựa chọn nội dung sẽ viêt, phân công thành viên vict bài, giới thiệu về truyền thống mà nhóm đã lựa chọn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Chia sẻ về niềm tự hào truyền thống quê hương em.. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một truyền thống ở quê hương mà em rất tự hào. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS về nhà: + Tiếp tục thu thập, bổ sung thông tin, tư liệu, hình ảnh cho bài giới thiệu. + Hoàn chỉnh bài giới thiệu. + Tập giới thiệu truyền thống quê hương với bạn bè, người thân. - GV kết luận chung: Quê hương chúng ta có nhiều truyền thống tốt đẹp. Hiểu được các truyền thống của quê hương, chúng ta càng thêm yêu và tự hào về truyền thống của quê hương mình. Mồi chúng ta hãy là một tuyên truyền viên tích cực để giúp cho mọi người biết đen truyền thống của quê hương, đông thời có những hành động thiết thực để góp phần bảo tồn các truyền thống tốt đẹp của quê hương. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Tìm hiểu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đất nước - Tìm hiểu về các phướng hướng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - Sưu tầm một số hình ảnh liên quan đến cảnh quan, di tích đất nước - Chia sẻ một hành động em đã làm để bảo vệ cảnh quan đất nước. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp. - Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. - Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 19/12/23 12:11
Lượt xem: 1
Dung lượng: 30.7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 16/12/2023 Ngày giảng: 19/12/2023 TUẦN 16: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Tiết 47: CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Tháng 12: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề TUẦN 16 – TIẾT 3: Tự hào truyền thống quê hương I. MỤC TIÊU 1. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo về những truyền thống tốt đẹp của quê hương; giới thiệu được một số truyền thống của địa phương, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. * Đối với HS khuyết tật: Giới thiệu những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết bày tỏ tình yêu, niềm tự hào về truyền thống quê hương. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân về truyền thống quê hương. - Trách nhiệm: Ghi lại những truyền thống của quê hương mà em đã biết và tìm hiểu. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học tập tham gia nhiệt tình và phát huy truyền thống của quê hương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu (Tivi) 2. Học liệu - Tranh ảnh, tư liệu về các truyền thống của quê hương - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7 - Hình ảnh, video clip liên quan đến truyền thống. - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết về các truyền thống quê hương mà em biết và đã tham gia. + Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, như vậy đây là các truyền thống quê hương mà các con biết và đã từng tham gia. Để hiểu rõ hơn ý nghĩa và của các truyền thống quê hương như thế nào chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tự hào truyền thống quê hương B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút) Hoạt động : Chia sẻ những hiểu biết về truyền thống địa phương (12 phút) 1. Mục tiêu: - Chia sẻ được những hiểu biết của bản thân về truyền thống của quê hương; - Biết những truyền thống nổi bật của quê hương. 2. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu từng HS làm việc nhóm để chia sẻ với các bạn trong nhóm theo các câu hỏi: + Địa phương em có những truyền thống nào? (gợi ý: lễ hội, phong tục,...) + Em đã tham gia hoạt động truyền thống nào? Nêu cảm nhận của em khi tham gia hoạt động truyền thống đó. + Em đã góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận (Lưu ý HĐ của HS khuyết tật) + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 1. Chia sẻ những hiểu biết về truyền thống địa phương - Quê hương chúng ta có nhiều truyễn thống tốt đẹp (GV nêu tên một số truyền thống của địa phương). Mỗi địa phương thường có nhiễu truyên thống khác nhau như: lễ hội truyền thống, các phong tục tốt đẹp, tạo nên bản sắc văn hoá riêng cho quê hương. Mỗi chúng ta hãy tích cực tìm hiểu để biết được các truyền thống tốt đẹp của quê hương mình và tự hào về những truyền thống đó. Hoạt động 2: Giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương (13 phút) a. Mục tiêu: HS biết cách giữ gìn, phát huy truyền thống tự hào ở địa phương 2. Nội dung: HS thực hiện các hoạt động 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận về cách giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương của các bạn lớp 7B (SGK, trang 40) GV yêu cầu các nhóm thảo luận về cách giữ gìn phát huy truyền thống tự hào ở địa phương mình: + Đó là truyền thống nào ở địa phương? + Điều gì sẽ xảy ra nếu thế hệ trẻ không giữ gìn, bảo tồn truyền thống tự hào đó? + Cách thức để giữ gìn, bảo tồn các giá trị tốt đẹp của truyền thống đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 2. Giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương Để giữ gìn, bảo tồn giá trị làn điệu quan họ quê hương các bạn học sinh lớp 7B đã thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa: + Giao lưu với nghệ nhân hát quan họ + Tham gia câu lạc bộ quan họ + Biễu diễn văn nghệ làn điệu quan họ Hiểu biết về những truyền thống tự hào của địa phương chính là thể hiện rõ ràng nhất của tình yêu và lòng tự hào đối với quê hương mình. Khi chúng ta có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó thì những giá trị văn hoá và bản sắc của quê hương sẽ mãi được trường tồn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) 1. Mục tiêu: - Trình bày được những hiểu biết của bản thân về nghề truyền thống; - Nêu được nội dung phiếu phỏng vấn và kết quả tim hiểu một nghề truyền thống qua hoạt động sau giờ học. 2. Nội dung: HS chia sẻ về những điều đã tìm hiểu được ở làng nghề truyền thống địa phương em 3. Sản phẩm: HS thực hiện quy tắc. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS chia sẻ về: - Những điều đã học hỏi được về nghề truyền thống ở nước ta và địa phương em; - Phiếu phỏng vấn đã thiết kế được (nếu chưa thực hiện được trong tiết hoạt động giáo dục theo chú đề); - Kết quả tìm hiểu một nghề truyền thống. - Các nhóm sắm vai là phóng viên đế đi phỏng vấn thầy cô và các bạn nhóm khác về lễ hội hoặc phong tục của quê hương. Để tìm hiểu về lễ hội truyền thống, HS có thể phỏng vấn theo gợi ý: + Tên lễ hội + Lễ hội được tồ chức vào dịp nào trong năm? + Những hoạt động diễn ra trong lễ hội? + Ý nghĩa cùa lễ hội? + Địa phương em đã làm gì để giữ gìn và phát huy lễ hội? + Những điều thầy/ cô/ bạn thấy ấn tượng hoặc thích về lễ hội? + Ý kiến của thẩy/ cô/ bạn để tổ chức lễ hội tốt hơn? - GV nhắc HS khi phỏng vấn cần ghi chép lại những nội dung trọng tâm và có thể hỏi them những câu hỏi để hiểu rõ hon các câu trả lời. - Sau khi kết thúc phỏng vấn, GV yêu cầu các nhóm thảo luận để viết bài giới thiệu về lễ hội hoặc phong tục của quê hương dựa trên những thông tin đã thu thập được khi phỏng vấn. Bài giới thiệu cần đảm bảo thế hiện được những nét chủ yểu, hấp dần của truyền thống, đồng thời nêu được nhũng việc các em sẽ làm để bảo tổn, phát huy truyền thống đó. Ngoài ra, bài giới thiệu cần truyền được cảm xúc tích cực về truyền thống quê hương. - HS thảo luận nhóm đê lựa chọn nội dung sẽ viêt, phân công thành viên vict bài, giới thiệu về truyền thống mà nhóm đã lựa chọn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Chia sẻ về niềm tự hào truyền thống quê hương em.. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một truyền thống ở quê hương mà em rất tự hào. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS về nhà: + Tiếp tục thu thập, bổ sung thông tin, tư liệu, hình ảnh cho bài giới thiệu. + Hoàn chỉnh bài giới thiệu. + Tập giới thiệu truyền thống quê hương với bạn bè, người thân. - GV kết luận chung: Quê hương chúng ta có nhiều truyền thống tốt đẹp. Hiểu được các truyền thống của quê hương, chúng ta càng thêm yêu và tự hào về truyền thống của quê hương mình. Mồi chúng ta hãy là một tuyên truyền viên tích cực để giúp cho mọi người biết đen truyền thống của quê hương, đông thời có những hành động thiết thực để góp phần bảo tồn các truyền thống tốt đẹp của quê hương. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Tìm hiểu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đất nước - Tìm hiểu về các phướng hướng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - Sưu tầm một số hình ảnh liên quan đến cảnh quan, di tích đất nước - Chia sẻ một hành động em đã làm để bảo vệ cảnh quan đất nước. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp. - Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. - Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

