
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/01/24 13:47
Lượt xem: 1
Dung lượng: 177.3kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Ngày soạn: 13/01/2024 Ngày giảng: /01/2024 CHỦ ĐỀ 5: VIỆC TỐT, LỜI HAY I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được thế nào là hành vi ứng xử có văn hoá và ý nghĩa của hành vi có văn hoá nơi công cộng. 2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học hỏi để thực hiện các hành vi ứng xử có văn hoá nơi công cộng. - Giao tiếp và hợp tác: Biết giao tiếp văn minh, lịch sự nơi công cộng. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được các hình ảnh, biểu tượng, vận dụng hiểu biết của mình để xây dựng quy tắc ứng xử của lớp; giải quyết được các tình huống giả định về ứng xử có văn hoá nơi công cộng. - Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống về ứng xử có văn hoá nơi công cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian công cộng khác nhau. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia và tổ chức được các hoạt động nhóm của chủ đề. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi công cộng; có ý thức trách nhiệm khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng; không đồng tình với những hành vi chưa phù hợp với nếp sống văn hoá và quy định ở nơi công cộng. - Chăm chỉ: Nỗ lực học hỏi những cách ứng xử có văn hoá nơi công cộng. - Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử nơi công cộng; nhất quán giữa lời nói và việc làm trong ứng xử.
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/01/24 13:47
Lượt xem: 1
Dung lượng: 177.3kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Ngày soạn: 13/01/2024 Ngày giảng: /01/2024 CHỦ ĐỀ 5: VIỆC TỐT, LỜI HAY I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được thế nào là hành vi ứng xử có văn hoá và ý nghĩa của hành vi có văn hoá nơi công cộng. 2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học hỏi để thực hiện các hành vi ứng xử có văn hoá nơi công cộng. - Giao tiếp và hợp tác: Biết giao tiếp văn minh, lịch sự nơi công cộng. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được các hình ảnh, biểu tượng, vận dụng hiểu biết của mình để xây dựng quy tắc ứng xử của lớp; giải quyết được các tình huống giả định về ứng xử có văn hoá nơi công cộng. - Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống về ứng xử có văn hoá nơi công cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian công cộng khác nhau. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia và tổ chức được các hoạt động nhóm của chủ đề. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi công cộng; có ý thức trách nhiệm khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng; không đồng tình với những hành vi chưa phù hợp với nếp sống văn hoá và quy định ở nơi công cộng. - Chăm chỉ: Nỗ lực học hỏi những cách ứng xử có văn hoá nơi công cộng. - Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử nơi công cộng; nhất quán giữa lời nói và việc làm trong ứng xử.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

