
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21/11/24 13:09
Lượt xem: 1
Dung lượng: 29.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn 19/11/2024 Ngày giảng 22/11/2024 Tiết 41 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình. Nhận ra những ưu nhược điểm để có biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế. - Phát hiện và đánh giá những khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trình tạo lập văn bản nói và viết. 2. Năng lực 2.1.Năng lực chung - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp.Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp. - Năng lực nhận thức và tự hoàn thiện: nhận thức được điểm mạnh, yếu và hoàn thiện bản thân 2.2. Năng lực bộ môn - Năng lực viết sáng tạo, độc đáo, hiệu quả. - Năng lực phát hiện lỗi sai khi dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt. - Năng lực hợp tác trong các hoạt động học tập 3. Phẩm chất - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm với bản thân và trong công việc. B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Bài kiểm tra của học sinh đã đánh giá điểm số, nhận xét, thống kê điểm và lỗi sai, kế hoạch dạy học - Học sinh: sách, vở C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG: 3P * GV chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy chia sẻ những khó khăn và thuận lợi của em khi làm bài kiểm tra giữa kì? Em đã làm như thế nào để phát huy hết những thuận lợi và khó khăn đó khi kiểm tra? * HS chia sẻ * GV phân tích, đánh giá và chốt HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP: 25P Hoạt động 1: I. Đề và phân tích yêu cầu đề Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 - GV treo bảng phụ ghi đề bài (1) Đọc lại đề và chỉ ra các yêu cầu về nội dung và hình thức? (2) Lập dàn ý cho câu 2( phần II) -1 HS đọc lại đề bài. * HS thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc các nhân phân tích đề, xác định các yêu cầu về nội dung và hình thức( chú ý đến câu hỏi đánh giá kĩ năng viết) - HS thảo luận theo cặp xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài viết. - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý và các yêu cầu cần đạt. (Chú ý trọng tâm đến phần thân bài ) - HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung * GV nhận xét, đánh giá và treo bảng phụ có ghi dàn ý I. Đề và phân tích yêu cầu đề * Yêu cầu : Về hình thức: a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Các phần thực hiện đúng nhiệm vụ của mình.. b. Xác định đúng đề tài: Kể về việc em giúp đỡ người khác hoặc nhận được sự giúp đỡ từ những người xung quanh. c. Thể hiện rõ đặc điểm ngôn ngữ của kiểu bài kể chuyện bằng lời văn của bản thân sử dụng ngôi kể thứ nhất. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày sáng tạo, thể hiện sự am hiểu câu chuyện. e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đúng theo quy tắc tiếng Việt Về nội dung 3.1. Mở bài: + Giới thiệu về kỉ niệm với thầy cô, bạn bè hoặc gia đình. 3.2. Thân bài: - Nêu hoàn cảnh, thời gian diễn ra sự việc. - Kể diễn biến sự việc: - Kết quả: trải nghiệm đó đã mang lại ích lợi như thế nào? + Suy nghĩ của bản thân về trải nghi. - Kết quả: Việc giúp đỡ đó của em đã mang lại ích lợi như thế nào? 3.3. Kết bài: + Cảm xúc của em sau khi trải nghiệm cùng bạn, thầy cô hoặc gia đình. + Liên hệ nêu mong ước, hứa hẹn. Hoạt động 2: II. Trả bài và đánh giá ưu, nhược điểm Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 - HS trả bài, xem lại bài làm, đánh giá của GV và tự nhận xét bài viết của mình - HS trao đổi bài kiểm tra (GV phân loại các đối tượng có bài viết đạt các mức điểm giỏi, khá, TB, yếu) và nhận xét đánh giá theo cặp - 8 HS nêu nhận xét của mình về bài viết của bạn, mỗi đối tượng 2HS: + Giỏi: +Khá: + Đạt: + Chưa đạt: * HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe để phát huy hoặc rút kinh nghiệm. * Gv tổng hợp nhận xét ưu nhược điểm của HS rút kinh nghiệm. II. Trả bài và đánh giá ưu, nhược điểm 1. Học sinh tự nhận xét, đánh giá bài viết * Ưu điểm: * Nhược điểm: 2. Giáo viên đánh giá chung cả lớp: * Về ưu điểm - Phần Đọc hiểu: + Nhiều em trả lời đúng từ câu 1 đến 8 nhưng câu 9,10 chưa chỉ ra hết nguyên nhân sự việc và rút ra được bài học cho bản thân còn chưa triệt để. - Phần Làm văn + Kể được trải nghiệm của bản thân về kỉ niệm với thầy cô, các bạn và một chuyến du lịch đáng nhớ cùng gia đình. Một số bài xây dựng cốt truyện nhẹ nhàng, cảm xúc suy nghĩ thật tự nhiên. * Về nhược điểm + Một số em kể còn sơ sài, diễn đạt vụng, không biết xây dựng tình huống và lời nhân vật, phần Thân bài chỉ có một đoạn văn. + Phụ thuộc nhiều vào bài mẫu + Không kể được: Phong, Đạt, Lâm + Diễn đạt còn lủng củng: + Chứ viết cẩu thả, trình bày bẩn: rất nhiều Hs. Hoạt động 3: III. Chữa lỗi điển hình Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3 - GV dùng bảng phụ thống kê một số lỗi tiêu biểu trong bài viết của HS và yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi (tập trung vào lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục). * HS thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát ở bảng phụ, thảo luận, phát hiện và nêu hướng sửa chữa trong thời gian nhóm,5 phút * GV chốt lỗi cơ bản của bài viết và phương pháp sửa. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận về hướng sửa chữa. - HS tự đối chiếu với yêu cầu của đề phát hiện lỗi và trao đổi với bạn bên cạnh và sửa - HS đọc phần đã sửa (GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục chữa các lỗi còn lại) III. Chữa lỗi điển hình Lỗi Lỗi sai Sửa Chính tả Hôm lay, dạy, trải nhiệm (An); nàn da (Chung), kỉ liệm, suống (Hoàng Hân),... Hôm nay, dạy, trải nghiệm kỉ niệm, xuống Câu, dùng từ, diễn đạt Vì cun cút chui vào bụi ngủ một gất. (Lâm) Cô không được cao nhưng thân hình cô cũng chỉ thua hoa hậu một chút. (Ng Trang) Em có rất nhiều kỉ liệm với gia đình nhưng kỉ liệm làm em nhớ nhất là được đi ra vịnh. (Hoàng Hân) Vì cun cút lười, chui vào bụi ngủ một giấc. Cô không được cao nhưng và thân hình cân đối. Em có rất nhiều trải nghiệm với gia đình nhưng kỉ niệm làm em nhớ nhất là được đi du lịch vịnh Hạ Long. Bố cục trình bày Không rõ 3 phần Cả Thân bài chỉ có một đoạn văn dài. Cần tách phần, tách đoạn văn Các lỗi khác Viết hoa, viết tắt, viết số, chữ cẩu thả,… Viết đúng qui tắc, viết rõ. Kết quả chung cả lớp Điểm Giỏi Khá Đạt Chưa đạt Lớp SL % SL % SL % SL % 6A4 04 10,26 23 58,97 09 23,1 03 7,69 HOẠT ĐỘNG : VẬN DUNG: 7P * GV giới thiệu một số bài viết tốt: Chi, Thư, Thúy - GV chọn 3 bài viết tốt cho HS đọc, HS học tập. * HS đọc HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU - Hs xem lại kiến thức đã học - Chú ý kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ. - Chuẩn bị bài sau: Tìm đọc một số tác phẩm truyện và thơ tự do có nội dung tương tự ác bài: bài 1. Tôi và các bạn, bài 2. Gõ cửa trái tim, và bài 3. Yêu thương và chia sẻ và ghi ra các yếu tố đặc trưng thể loại của tác phẩm đó. ----------------------------------------- Ngày soạn: 19/11/2024 Ngày giảng: 21/11/2024 Tiết 42 ĐỌC MỞ RỘNG Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong bài 1. Tôi và các bạn, bài 2. Gõ cửa trái tim, và bài 3. Yêu thương và chia sẻ để tự đọc VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB vừa học; - Nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả,... 2. Năng lực - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, … 3. Phẩm chất - Những phẩm chất được gợi ra từ nội dung của VB đọc: Yêu nước, chăm chỉ,... - Ý thức tự giác, tích cực của HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -Sgk, Sgv, Máy tính, tivi -Sản phẩm học tập của HS III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (5p) a. Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS chuẩn bị trình bày sản phẩm trước tập thể lớp. b. Nội dung: Hs chia sẻ kinh nghiệm của mình. c. Sản phẩm: HS lắng nghe, suy nghĩ, chia sẻ. d. Tổ chức thực hiện Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ ? Em có hay đọc truyện không? Kể tên những văn bản, tác phẩm em đã đọc và em ấn tượng với tác phẩm nào? Theo em đọc truyện có ý nghĩa như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS chia sẻ về các tác phẩm mà em đã đọc ở nhà. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định -GV nhận xét, bổ sung, dẫn vào bài mới: Các em ạ, việc đọc đối với mỗi chúng ta là vô cùng quan trọng, đọc giúp chúng ta mở mang hiểu biết, trau dồi vốn ngôn ngữ, hoàn thiện tâm hồn. Các em đã tự đọc được những câu chuyện nào, những bài thơ nào rồi nhỉ. Sau khi thầy/ cô đã hướng dẫn các em cách khai thác từng thể loại truyện, thơ...Tiết học hôm nay, chúng ta cùng chia sẻ về kết quả của việc đọc mở rộng ở nhà nhé! 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút ) a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung cơ bản của văn bản đã đọc, trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời của người kể chuyện, lời nhân vật...), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật, nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các phép tu từ, yếu tố tự sự, miêu tả. b. Nội dung: HS sử dụng các văn bản có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản đã học ở bài 1.Tôi và các bạn, bài 2.Gõ cửa trái tim và bài 3.Yêu thương và chia sẻ c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức thông qua những hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm (YC) *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm 1: tác phẩm truyện. Nhóm 2: tác phẩm thơ. Sau đó các nhóm thảo luận để thống nhất trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật từng VB; với các gợi ý sau: Dựa vào Tri thức ngữ văn đã học hôm trước, các em dựa vào đặc điểm thể loại để chỉ ra những đặc sắc về nghệ thuật của VB đã đọc như: -Nhóm 1: tác phẩm truyện: Đối với VB truyện: + Người kể chuyện là ai? + Nêu các sự kiện chính trong câu chuyện + Nhân vật: Câu chuyện có mấy nhân vật? Nhân vật trong câu chuyện gồm những ai? Ai là nhân vật chính? + Cho biết đâu là lời người kể chuyện,đâu là lời của nhân vật? Nội dung ý nghĩa của câu chuyện là gì? Nhóm 2:VB thơ - Thể thơ của bài thơ em đọc là gì? - Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc gì, về cái gì? - Những hình ảnh nào đặc sắc trong bài thơ? - Bài thơ đã sử dụng các biện pháp tu từ nào nổi bật? Nội dung ý nghĩa của bài thõ là gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công -HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, trao đổi, viết giấy *Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Một số HS đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp những ý kiến nổi bật đã trao đổi trong nhóm. Các HS khác nhận xét. *Bước 4: Nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét chung, khen ngợi những em đã có cố gắng thể hiện tốt kết quả tự đọc sách thông qua trao đổi nhóm hoặc trước lớp. GV khuyến khích HS trao đổi sách để mở rộng nguồn tài liệu. Đọc mở rộng Nhóm 1: Văn bản truyện - Ngôi kể: - Cốt truyện: (Sự kiện chính trong câu chuyện) - Nhân vật: gồm + Nhân vật chính: + Nhân vật phụ: + Phân biệt lời người kể chuyện với lời của nhân vật: Nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Nhóm 2:Văn bản thơ - Thể thơ - Nhân vật trữ tình: / cảm xúc: - Hình ảnh - Các biện pháp tu từ... - Nội dung ý nghĩa của bài thơ: 3. Hoạt đông 3: Luyện tập, vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập ? Em hãy kể lại một câu truyện mà em đã đọc? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?Nội dung ý nghĩa của truyện đó là gì? ? Em hãy đọc một bài thơ mà em đã từng đọc và yêu thích? Cho biết thể thơ? Nhịp điệu? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài? Nội dung, ý nghĩa của bài thơ? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ -GV theo dõi, hỗ trợ khi cần B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. *Hướng dẫn về nhà : -Tiếp tục tìm và đọc truyện - Chuẩn bị bài sau: chủ đề Quê hương yêu dấu + Soạn bài: Chùm ca dao về quê hương đất nước +Đọc kĩ văn bản, chú thích, trả lời câu hỏi SGK
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21/11/24 13:09
Lượt xem: 1
Dung lượng: 29.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn 19/11/2024 Ngày giảng 22/11/2024 Tiết 41 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình. Nhận ra những ưu nhược điểm để có biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế. - Phát hiện và đánh giá những khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trình tạo lập văn bản nói và viết. 2. Năng lực 2.1.Năng lực chung - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp.Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp. - Năng lực nhận thức và tự hoàn thiện: nhận thức được điểm mạnh, yếu và hoàn thiện bản thân 2.2. Năng lực bộ môn - Năng lực viết sáng tạo, độc đáo, hiệu quả. - Năng lực phát hiện lỗi sai khi dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt. - Năng lực hợp tác trong các hoạt động học tập 3. Phẩm chất - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm với bản thân và trong công việc. B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Bài kiểm tra của học sinh đã đánh giá điểm số, nhận xét, thống kê điểm và lỗi sai, kế hoạch dạy học - Học sinh: sách, vở C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG: 3P * GV chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy chia sẻ những khó khăn và thuận lợi của em khi làm bài kiểm tra giữa kì? Em đã làm như thế nào để phát huy hết những thuận lợi và khó khăn đó khi kiểm tra? * HS chia sẻ * GV phân tích, đánh giá và chốt HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP: 25P Hoạt động 1: I. Đề và phân tích yêu cầu đề Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 - GV treo bảng phụ ghi đề bài (1) Đọc lại đề và chỉ ra các yêu cầu về nội dung và hình thức? (2) Lập dàn ý cho câu 2( phần II) -1 HS đọc lại đề bài. * HS thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc các nhân phân tích đề, xác định các yêu cầu về nội dung và hình thức( chú ý đến câu hỏi đánh giá kĩ năng viết) - HS thảo luận theo cặp xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài viết. - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý và các yêu cầu cần đạt. (Chú ý trọng tâm đến phần thân bài ) - HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung * GV nhận xét, đánh giá và treo bảng phụ có ghi dàn ý I. Đề và phân tích yêu cầu đề * Yêu cầu : Về hình thức: a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Các phần thực hiện đúng nhiệm vụ của mình.. b. Xác định đúng đề tài: Kể về việc em giúp đỡ người khác hoặc nhận được sự giúp đỡ từ những người xung quanh. c. Thể hiện rõ đặc điểm ngôn ngữ của kiểu bài kể chuyện bằng lời văn của bản thân sử dụng ngôi kể thứ nhất. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày sáng tạo, thể hiện sự am hiểu câu chuyện. e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đúng theo quy tắc tiếng Việt Về nội dung 3.1. Mở bài: + Giới thiệu về kỉ niệm với thầy cô, bạn bè hoặc gia đình. 3.2. Thân bài: - Nêu hoàn cảnh, thời gian diễn ra sự việc. - Kể diễn biến sự việc: - Kết quả: trải nghiệm đó đã mang lại ích lợi như thế nào? + Suy nghĩ của bản thân về trải nghi. - Kết quả: Việc giúp đỡ đó của em đã mang lại ích lợi như thế nào? 3.3. Kết bài: + Cảm xúc của em sau khi trải nghiệm cùng bạn, thầy cô hoặc gia đình. + Liên hệ nêu mong ước, hứa hẹn. Hoạt động 2: II. Trả bài và đánh giá ưu, nhược điểm Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 - HS trả bài, xem lại bài làm, đánh giá của GV và tự nhận xét bài viết của mình - HS trao đổi bài kiểm tra (GV phân loại các đối tượng có bài viết đạt các mức điểm giỏi, khá, TB, yếu) và nhận xét đánh giá theo cặp - 8 HS nêu nhận xét của mình về bài viết của bạn, mỗi đối tượng 2HS: + Giỏi: +Khá: + Đạt: + Chưa đạt: * HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe để phát huy hoặc rút kinh nghiệm. * Gv tổng hợp nhận xét ưu nhược điểm của HS rút kinh nghiệm. II. Trả bài và đánh giá ưu, nhược điểm 1. Học sinh tự nhận xét, đánh giá bài viết * Ưu điểm: * Nhược điểm: 2. Giáo viên đánh giá chung cả lớp: * Về ưu điểm - Phần Đọc hiểu: + Nhiều em trả lời đúng từ câu 1 đến 8 nhưng câu 9,10 chưa chỉ ra hết nguyên nhân sự việc và rút ra được bài học cho bản thân còn chưa triệt để. - Phần Làm văn + Kể được trải nghiệm của bản thân về kỉ niệm với thầy cô, các bạn và một chuyến du lịch đáng nhớ cùng gia đình. Một số bài xây dựng cốt truyện nhẹ nhàng, cảm xúc suy nghĩ thật tự nhiên. * Về nhược điểm + Một số em kể còn sơ sài, diễn đạt vụng, không biết xây dựng tình huống và lời nhân vật, phần Thân bài chỉ có một đoạn văn. + Phụ thuộc nhiều vào bài mẫu + Không kể được: Phong, Đạt, Lâm + Diễn đạt còn lủng củng: + Chứ viết cẩu thả, trình bày bẩn: rất nhiều Hs. Hoạt động 3: III. Chữa lỗi điển hình Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3 - GV dùng bảng phụ thống kê một số lỗi tiêu biểu trong bài viết của HS và yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi (tập trung vào lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục). * HS thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát ở bảng phụ, thảo luận, phát hiện và nêu hướng sửa chữa trong thời gian nhóm,5 phút * GV chốt lỗi cơ bản của bài viết và phương pháp sửa. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận về hướng sửa chữa. - HS tự đối chiếu với yêu cầu của đề phát hiện lỗi và trao đổi với bạn bên cạnh và sửa - HS đọc phần đã sửa (GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục chữa các lỗi còn lại) III. Chữa lỗi điển hình Lỗi Lỗi sai Sửa Chính tả Hôm lay, dạy, trải nhiệm (An); nàn da (Chung), kỉ liệm, suống (Hoàng Hân),... Hôm nay, dạy, trải nghiệm kỉ niệm, xuống Câu, dùng từ, diễn đạt Vì cun cút chui vào bụi ngủ một gất. (Lâm) Cô không được cao nhưng thân hình cô cũng chỉ thua hoa hậu một chút. (Ng Trang) Em có rất nhiều kỉ liệm với gia đình nhưng kỉ liệm làm em nhớ nhất là được đi ra vịnh. (Hoàng Hân) Vì cun cút lười, chui vào bụi ngủ một giấc. Cô không được cao nhưng và thân hình cân đối. Em có rất nhiều trải nghiệm với gia đình nhưng kỉ niệm làm em nhớ nhất là được đi du lịch vịnh Hạ Long. Bố cục trình bày Không rõ 3 phần Cả Thân bài chỉ có một đoạn văn dài. Cần tách phần, tách đoạn văn Các lỗi khác Viết hoa, viết tắt, viết số, chữ cẩu thả,… Viết đúng qui tắc, viết rõ. Kết quả chung cả lớp Điểm Giỏi Khá Đạt Chưa đạt Lớp SL % SL % SL % SL % 6A4 04 10,26 23 58,97 09 23,1 03 7,69 HOẠT ĐỘNG : VẬN DUNG: 7P * GV giới thiệu một số bài viết tốt: Chi, Thư, Thúy - GV chọn 3 bài viết tốt cho HS đọc, HS học tập. * HS đọc HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU - Hs xem lại kiến thức đã học - Chú ý kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ. - Chuẩn bị bài sau: Tìm đọc một số tác phẩm truyện và thơ tự do có nội dung tương tự ác bài: bài 1. Tôi và các bạn, bài 2. Gõ cửa trái tim, và bài 3. Yêu thương và chia sẻ và ghi ra các yếu tố đặc trưng thể loại của tác phẩm đó. ----------------------------------------- Ngày soạn: 19/11/2024 Ngày giảng: 21/11/2024 Tiết 42 ĐỌC MỞ RỘNG Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong bài 1. Tôi và các bạn, bài 2. Gõ cửa trái tim, và bài 3. Yêu thương và chia sẻ để tự đọc VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB vừa học; - Nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả,... 2. Năng lực - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, … 3. Phẩm chất - Những phẩm chất được gợi ra từ nội dung của VB đọc: Yêu nước, chăm chỉ,... - Ý thức tự giác, tích cực của HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -Sgk, Sgv, Máy tính, tivi -Sản phẩm học tập của HS III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (5p) a. Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS chuẩn bị trình bày sản phẩm trước tập thể lớp. b. Nội dung: Hs chia sẻ kinh nghiệm của mình. c. Sản phẩm: HS lắng nghe, suy nghĩ, chia sẻ. d. Tổ chức thực hiện Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ ? Em có hay đọc truyện không? Kể tên những văn bản, tác phẩm em đã đọc và em ấn tượng với tác phẩm nào? Theo em đọc truyện có ý nghĩa như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS chia sẻ về các tác phẩm mà em đã đọc ở nhà. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định -GV nhận xét, bổ sung, dẫn vào bài mới: Các em ạ, việc đọc đối với mỗi chúng ta là vô cùng quan trọng, đọc giúp chúng ta mở mang hiểu biết, trau dồi vốn ngôn ngữ, hoàn thiện tâm hồn. Các em đã tự đọc được những câu chuyện nào, những bài thơ nào rồi nhỉ. Sau khi thầy/ cô đã hướng dẫn các em cách khai thác từng thể loại truyện, thơ...Tiết học hôm nay, chúng ta cùng chia sẻ về kết quả của việc đọc mở rộng ở nhà nhé! 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút ) a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung cơ bản của văn bản đã đọc, trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời của người kể chuyện, lời nhân vật...), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật, nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các phép tu từ, yếu tố tự sự, miêu tả. b. Nội dung: HS sử dụng các văn bản có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản đã học ở bài 1.Tôi và các bạn, bài 2.Gõ cửa trái tim và bài 3.Yêu thương và chia sẻ c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức thông qua những hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm (YC) *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm 1: tác phẩm truyện. Nhóm 2: tác phẩm thơ. Sau đó các nhóm thảo luận để thống nhất trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật từng VB; với các gợi ý sau: Dựa vào Tri thức ngữ văn đã học hôm trước, các em dựa vào đặc điểm thể loại để chỉ ra những đặc sắc về nghệ thuật của VB đã đọc như: -Nhóm 1: tác phẩm truyện: Đối với VB truyện: + Người kể chuyện là ai? + Nêu các sự kiện chính trong câu chuyện + Nhân vật: Câu chuyện có mấy nhân vật? Nhân vật trong câu chuyện gồm những ai? Ai là nhân vật chính? + Cho biết đâu là lời người kể chuyện,đâu là lời của nhân vật? Nội dung ý nghĩa của câu chuyện là gì? Nhóm 2:VB thơ - Thể thơ của bài thơ em đọc là gì? - Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc gì, về cái gì? - Những hình ảnh nào đặc sắc trong bài thơ? - Bài thơ đã sử dụng các biện pháp tu từ nào nổi bật? Nội dung ý nghĩa của bài thõ là gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công -HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, trao đổi, viết giấy *Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Một số HS đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp những ý kiến nổi bật đã trao đổi trong nhóm. Các HS khác nhận xét. *Bước 4: Nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét chung, khen ngợi những em đã có cố gắng thể hiện tốt kết quả tự đọc sách thông qua trao đổi nhóm hoặc trước lớp. GV khuyến khích HS trao đổi sách để mở rộng nguồn tài liệu. Đọc mở rộng Nhóm 1: Văn bản truyện - Ngôi kể: - Cốt truyện: (Sự kiện chính trong câu chuyện) - Nhân vật: gồm + Nhân vật chính: + Nhân vật phụ: + Phân biệt lời người kể chuyện với lời của nhân vật: Nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Nhóm 2:Văn bản thơ - Thể thơ - Nhân vật trữ tình: / cảm xúc: - Hình ảnh - Các biện pháp tu từ... - Nội dung ý nghĩa của bài thơ: 3. Hoạt đông 3: Luyện tập, vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập ? Em hãy kể lại một câu truyện mà em đã đọc? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?Nội dung ý nghĩa của truyện đó là gì? ? Em hãy đọc một bài thơ mà em đã từng đọc và yêu thích? Cho biết thể thơ? Nhịp điệu? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài? Nội dung, ý nghĩa của bài thơ? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ -GV theo dõi, hỗ trợ khi cần B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. *Hướng dẫn về nhà : -Tiếp tục tìm và đọc truyện - Chuẩn bị bài sau: chủ đề Quê hương yêu dấu + Soạn bài: Chùm ca dao về quê hương đất nước +Đọc kĩ văn bản, chú thích, trả lời câu hỏi SGK
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

