
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23:59 05/04/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 21,7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 03/4/2024 Ngày dạy: 05+06/4/2024 Tiết 38 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: QUẢNG NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm được những nét chính về tình hình Quảng Ninh sau cách mạng tháng Tám năm 1945. - Nắm được những việc quân và dân Quảng Ninh đã làm để bảo vệ chính quyền - Những đóng góp to lớn của quân dân QN trong kháng chiến chống thực dân Pháp * Đối với HS khuyết tật: nắm 60+-70% kiến thức 2. Năng lực: - Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. - Năng lực: tự học, tự chủ, nhận thức, giao tiếp, đạt mục tiêu. * Đối với HS khuyết tật: năng lực tự học, tự chủ, nhận thức, giao tiếp, đạt mục tiêu. 3.Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào và ý thức, trách nhiệm cống hiến cho quê hương. II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Tranh ảnh về cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân Quảng Ninh, giáo án word và bài giảng trình chiếu. - Hs: Đọc nghiên cứu tài liệu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức 2/ KT bài cũ (5’) ? Tường thật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ? 3/ Bài mới 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết gây hứng thú bài học b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem 1 đoạn phim tư liệu về vùng mỏ trong kháng chiến chống Pháp. ? Cảm nhận của em sau khi xem đoạn phim? - HS ... GV dẫn vào bài.... HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: (10 phút) a) Mục tiêu: HS nắm được cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến (9/1945 đến 12/1946) của quân dân tỉnh Quảng Ninh. b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời. c) Sản phẩm: Đáp án phần trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Học sinh nghiên cứu tài liệu - Thảo lụân nhóm: ? Tình hình Quảng Ninh sau CMT8 có đặc điểm gì nổi bật? ? Quân và dân Quảng Ninh đã làm gì để bảo vệ chính quyền CM? - HS thảo luận, trình bày kết quả của nhóm mình. (Cần lưu ý cho HS khuyết tật trả lời - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện ý trả lời của HS, liên hệ với tình hình chung của nước ta lúc bấy giờ. - GV cho HS đọc Sách LS địa phương ( 21) ? Quân và dân Quảng Ninh đã tích cực chuẩn bị kháng chiến như thế nào? *HOẠT ĐỘNG 2(15 phút) a) Mục tiêu: HS nắm được trực tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)của quân dân tỉnh Quảng Ninh. b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời. c) Sản phẩm: Đáp án phần trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho học sinh nghiên cứu tài liệu. GV chuyển giao nhiệm vụ ? Quân dân ta đã hưởng ứng lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ chí Minh như thế nào? ? Hãy cho biết quân dân tỉnh ta đã anh dũng chống Pháp như thế nào từ 1947 đến 1950? ? Hãy nêu những trận đánh lớn của quân dân ta trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ 1950 đến 1954 ? - GV cho học sinh làm việc với tài liệu. - HS dựa vào tài liệu trả lời. Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu hỏI I.Đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến ( 9/1945 đến 12/1946). 1. Bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng. - Tình hình tỉnh QN sau Cách mạng tháng 8:cũng gặp phải những khó khăn chung bởi “ giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”, ngoài ra còn có những khó khăn riêng: + Một số nơi chính quyền chưa thuộc về nhân dân: Đầm Hà, Ba Chẽ, Móng Cái... + Bọn Trung Hoa dân quốc cùng bọn phản cách mạng âm mưu cướp chính quyền... - Quân dân ta vừa mềm dẻo vừa kiên quyết ngăn chặn âm mưu của địch...( xem thêm tài liệu) : 2. Chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp. - Sau Hiệp định Sơ bộ, Pháp có nhiều hành động khiêu khích, gây tội ác ở tỉnh ta... - Quân dân ta tích cực chuẩn bị: xây dựng lực lượng vũ trang: đại đội Bạch Đằng,Trần Hưng Đạo của Quảng Yên, Đội Quyết tử của thị xã Hòn Gai...các vùng nông thôn ta tích cực xây dựng làng chiến đấu. II. Trực tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946-1954) 1. Kháng chiến trong giai đoạn 1946-1950. - Sáng 20-12-1946 Pháp gởi tối hậu thư đòi Ủy ban hành chính đặc khu Hòn Gai đầu hàng. Ta đã tổ chức đánh địch giam chân trong các thị xã Hòn Gai, Cẩm Phả..rồi rút về căn cứ. - Từ 10-1947, ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, mở chiến dịch Đông Bắc ( 01-10-1948...) 2. Kháng chiến trong giai đoạn 1950-1954 - Tình hình sau 1949... - Quân dân tỉnh ta tích cực đóng góp vào cuộc kháng chiến chung: + Tham gia ṭng quân (3000 người) và 38000 dân công phục vụ Chiến dịch Biên giới 1950 + Tháng 12-1950 quân dân Hải Ninh tiêu diệt vị trí Bình Liêu... +Đầu 1951 quân dân tỉnh ta tham gia và phục vụ Chiến dich đường số 18. +Đêm 23-3-1951 quân ta nổ sung tiêu diệt gọn các vị trí Lán Tháp, Máng Nước... + Tháng 5,6 năm 1952 quân dân Quảng Yên đầy lùi chiến dịch Bô-lê-rô. + Tháng 3- 1954 quân dân vùng Đông Bắc đẩy mạnh đánh địch, kìm chân địch, góp phần quan trọng vào chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ . 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10 p) a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức và vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc nhóm và cá nhân Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học; d) Tổ chức thực hiện: - Nhóm: Chia lớp 3 nhómVẽ sơ đồ tư duy cho bài học và thuyết trình - Cá nhân: Được sống và học tập trên vùng mỏ QN, em có suy nghĩ và tình cảm gì? *. Hướng dẫn học tập ở nhà và chuẩn bị bài sau - Học bài theo vở ghi và Tài liệu địa phương. - Nghiên cứu bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23:59 05/04/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 21,7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 03/4/2024 Ngày dạy: 05+06/4/2024 Tiết 38 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: QUẢNG NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm được những nét chính về tình hình Quảng Ninh sau cách mạng tháng Tám năm 1945. - Nắm được những việc quân và dân Quảng Ninh đã làm để bảo vệ chính quyền - Những đóng góp to lớn của quân dân QN trong kháng chiến chống thực dân Pháp * Đối với HS khuyết tật: nắm 60+-70% kiến thức 2. Năng lực: - Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. - Năng lực: tự học, tự chủ, nhận thức, giao tiếp, đạt mục tiêu. * Đối với HS khuyết tật: năng lực tự học, tự chủ, nhận thức, giao tiếp, đạt mục tiêu. 3.Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào và ý thức, trách nhiệm cống hiến cho quê hương. II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Tranh ảnh về cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân Quảng Ninh, giáo án word và bài giảng trình chiếu. - Hs: Đọc nghiên cứu tài liệu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức 2/ KT bài cũ (5’) ? Tường thật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ? 3/ Bài mới 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết gây hứng thú bài học b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem 1 đoạn phim tư liệu về vùng mỏ trong kháng chiến chống Pháp. ? Cảm nhận của em sau khi xem đoạn phim? - HS ... GV dẫn vào bài.... HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: (10 phút) a) Mục tiêu: HS nắm được cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến (9/1945 đến 12/1946) của quân dân tỉnh Quảng Ninh. b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời. c) Sản phẩm: Đáp án phần trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Học sinh nghiên cứu tài liệu - Thảo lụân nhóm: ? Tình hình Quảng Ninh sau CMT8 có đặc điểm gì nổi bật? ? Quân và dân Quảng Ninh đã làm gì để bảo vệ chính quyền CM? - HS thảo luận, trình bày kết quả của nhóm mình. (Cần lưu ý cho HS khuyết tật trả lời - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện ý trả lời của HS, liên hệ với tình hình chung của nước ta lúc bấy giờ. - GV cho HS đọc Sách LS địa phương ( 21) ? Quân và dân Quảng Ninh đã tích cực chuẩn bị kháng chiến như thế nào? *HOẠT ĐỘNG 2(15 phút) a) Mục tiêu: HS nắm được trực tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)của quân dân tỉnh Quảng Ninh. b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời. c) Sản phẩm: Đáp án phần trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho học sinh nghiên cứu tài liệu. GV chuyển giao nhiệm vụ ? Quân dân ta đã hưởng ứng lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ chí Minh như thế nào? ? Hãy cho biết quân dân tỉnh ta đã anh dũng chống Pháp như thế nào từ 1947 đến 1950? ? Hãy nêu những trận đánh lớn của quân dân ta trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ 1950 đến 1954 ? - GV cho học sinh làm việc với tài liệu. - HS dựa vào tài liệu trả lời. Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu hỏI I.Đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến ( 9/1945 đến 12/1946). 1. Bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng. - Tình hình tỉnh QN sau Cách mạng tháng 8:cũng gặp phải những khó khăn chung bởi “ giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”, ngoài ra còn có những khó khăn riêng: + Một số nơi chính quyền chưa thuộc về nhân dân: Đầm Hà, Ba Chẽ, Móng Cái... + Bọn Trung Hoa dân quốc cùng bọn phản cách mạng âm mưu cướp chính quyền... - Quân dân ta vừa mềm dẻo vừa kiên quyết ngăn chặn âm mưu của địch...( xem thêm tài liệu) : 2. Chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp. - Sau Hiệp định Sơ bộ, Pháp có nhiều hành động khiêu khích, gây tội ác ở tỉnh ta... - Quân dân ta tích cực chuẩn bị: xây dựng lực lượng vũ trang: đại đội Bạch Đằng,Trần Hưng Đạo của Quảng Yên, Đội Quyết tử của thị xã Hòn Gai...các vùng nông thôn ta tích cực xây dựng làng chiến đấu. II. Trực tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946-1954) 1. Kháng chiến trong giai đoạn 1946-1950. - Sáng 20-12-1946 Pháp gởi tối hậu thư đòi Ủy ban hành chính đặc khu Hòn Gai đầu hàng. Ta đã tổ chức đánh địch giam chân trong các thị xã Hòn Gai, Cẩm Phả..rồi rút về căn cứ. - Từ 10-1947, ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, mở chiến dịch Đông Bắc ( 01-10-1948...) 2. Kháng chiến trong giai đoạn 1950-1954 - Tình hình sau 1949... - Quân dân tỉnh ta tích cực đóng góp vào cuộc kháng chiến chung: + Tham gia ṭng quân (3000 người) và 38000 dân công phục vụ Chiến dịch Biên giới 1950 + Tháng 12-1950 quân dân Hải Ninh tiêu diệt vị trí Bình Liêu... +Đầu 1951 quân dân tỉnh ta tham gia và phục vụ Chiến dich đường số 18. +Đêm 23-3-1951 quân ta nổ sung tiêu diệt gọn các vị trí Lán Tháp, Máng Nước... + Tháng 5,6 năm 1952 quân dân Quảng Yên đầy lùi chiến dịch Bô-lê-rô. + Tháng 3- 1954 quân dân vùng Đông Bắc đẩy mạnh đánh địch, kìm chân địch, góp phần quan trọng vào chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ . 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10 p) a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức và vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc nhóm và cá nhân Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học; d) Tổ chức thực hiện: - Nhóm: Chia lớp 3 nhómVẽ sơ đồ tư duy cho bài học và thuyết trình - Cá nhân: Được sống và học tập trên vùng mỏ QN, em có suy nghĩ và tình cảm gì? *. Hướng dẫn học tập ở nhà và chuẩn bị bài sau - Học bài theo vở ghi và Tài liệu địa phương. - Nghiên cứu bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

