
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06/09/19 23:02
Lượt xem: 99
Dung lượng: 34.6kB
Nguồn: sgv, sgk,tranh, mô hình
Mô tả: Ngày soạn:04/9/2019 Ngày giảng: 6A2- 10/9/2019; 6A1-12/9/2019 Tiết: 7 Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hs trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia ra sao? - Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở TV, chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: Kỹ năng sống: tìm kiếm và sử lí thông tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian,thuyết trình,ứng xử b. Kỹ năng bài: - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, khai thác kiến thức trên tranh. 3. Về thái độ: - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Chuẩn bị tranh phóng to hình 8.1, 8.2(sgk). - HS: Xem trước bài ở nhà III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ(5p) H: Tế bào TV gồm những thành phần chủ yếu nào? H: Mô là gì? Kể tên các loại Mô thực vật? 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Cơ thể thực vật lớn lên và to ra là nhờ đâu? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. GV: Ghi tên bài lên bảng Hoat động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào (17p) - Mục tiêu: Hs trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia ra sao? - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa... - Phương pháp dạy học: đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Cho Hs đọc thông tin sgk-quan sát hình 8.1(gv giới thiệu tranh). Yêu cầu Hs thảo luận: H: Tế bào lớn lên như thế nào? H: Nhờ đâu tế bào lớn lên được? Hs: thống nhất trả lời: Từ 1 t.b non mới hình thành có đủ cấu tạo to dần đến 1 kích thước nhất định thành tế bào trưởng thành. Nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên. Gv: Cho HS n.xét ,bổ sung… Mở rộng: +Tế bào non: Không bào( hình màu vàng) nhỏ, nhiều. +Tế bào trưởng thành: không bào lớn chứa nhiều dịch tế bào. ..................................................................................................................................................................................................................... 1. Sự lớn lên của tế bào -Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành, nhờ quá trình trao đổi chất. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia tế bào.(17p) - Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở TV, chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa... - Phương pháp dạy học: đàm thoại, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin sgk –quan sát hình 8.2 trả lời: H: Tế bào phân chia như thế nào? H: Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? H: Các cơ quan của TV như: Rễ, Thân, Lá… Lớn lên bằng cách nào? -Hs: Trả lời: Hs trình bày sự phân chia của tế bào. Tế bào ở các mô phân sinh có khả năng phân chia. Các cơ quan: Rễ,Thân, Lá…Lớn lên nhờ mô phân sinh ở rễ,thân,lá… -Gv: +cho hs nhận xét, bổ sung… +chốt lại nội dung: -Gv: Mở rộng k.thức cho hs : H: Sự lớn lên & phân chia t.b có ý nghĩa gì đối với TV? Giúp TV cao lớn… ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Sự phân chia tế bào - Từ một nhân hình thành hai nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào mới. 4/Củng cố(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: Các tế bào nào có khả năng phân chia trong các mô sau: a/ Mô che chở b/ Mô nâng đỡ c/ Mô phân sinh. - HS: c - GV: Trong các tế bào sau đây tế bào nào có khả năng phân chia? a. Tế bào non b. Tế bào già. c. Tế bào trưởng thành. - HS: c 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài theo nội dung ghi. - Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị: mỗi nhóm chuẩn bị 1 số cây có rễ như: cây cải, cây cam, cây nhãn, cây hành, cây cỏ. - Nghiên cứu bài 9. V. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 4/9/2019 Ngày giảng: 6A2- 13/9/2019; 6A1-14/9/2019 Tiết: 8 CHƯƠNG II : RỄ Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hs nhận biết phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm,lớp. - Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin so sánh hình dạng ngoài của các loại rễ với nhau, các miền của rễ và chức năng của chúng. - Kỹ năng phản hồi, nắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận. - Kỹ năng quản lý thời gian. b. Kỹ năng bài: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Chuẩn bị hình 9.1, 9.2, 9.3. Bảng phụ. - Hs: Sưu tầm mẫu vật: cây rễ cọc, rễ chùm. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ học-Giáo dục: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ(5p) H: Trình bày sự lớn lên của tế bào? H: Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào? 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối khoáng hoà tan… Không phải tất cả các cây đều có cùng một loại rễ -> thực vật có những loại rễ nào? Hoat động 1: Phân biệt các loại rễ.(17p) - Mục tiêu: Hs nhận biết phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv:+ Kiểm tra mẫu vật của hs . +Yêu cầu hs q.sát mẫu vật - kết hợp hình 9.1, thảo luân nhóm hoàn thành phiếu học tập (hs chuẩn bị trước): Stt Nhóm A B 1 Tên cây 2 Đ.đ chung của rễ 3 Đặt tên rễ -Hs: thảo luận thống nhất ý kiến. -Gv: Gợi ý: Hãy chia rễ cây ra 2 nhóm: Nhóm A và nhóm B. -Hs: Chia mẫu vật thành 2nhóm... -Gv: Kiểm tra. Thu phiếu, n.xét... -Gv: Tiếp tục cho hs làm bài tập điền từ (sgk/29). -Hs: Lên bảng điền từ thích hợp . -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung: Đáp án: 1.Rễ cọc 2. Rễ chùm 3.Rễ cọc 4.Rễ chùm. -Gv: Khắc sâu k.thức: Cho hs q.sát lại mẫu vật có các loại rễ cọc, rễ chùm ( gọi 1hs đọc to lại b.tập) -Gv: Yêu cầu hs q.sát hình 9.2, làm bài tập (sgk-t.30). -Hs: Phải làm được: Cây có rễ cọc: cây số 2, 3, 5. Cây có rễ chùm: cây số 1, 4. H: Lấy thêm VD về cây rễ cọc, rễ chùm ? -Gv: Cho hs rút kết luận: H: Có mấy loại rễ, đặc điểm của từng loại rễ ? -Hs: Trả lời . -Gv: Nhận xét bổ sung ... ........................................................................................................................................................................................................................ 1. Các loại rễ -Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm. +Rễ cọc: Gồm rễ cái to và các rễ con. +Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con. Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ.(17p) - Mục tiêu: Hs phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: thuyết trình, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... -Gv: Treo tranh 9.3 (tranh câm), bảng phụ(t.30) yêu cầu hs quan sát : H: Hãy xác định trên tranh rễ có mấy miền? gồm những miền nào? Chức năng của từng miền? -Hs: Lên bảng xác định trên tranh câm ... -Gv: cho hs nhận xét, bổ sung... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Các miền của rễ Các miền của rễ. Chức năng chính của từng miền . Miền tr. thành có các mạch dãn . Dẫn truyền. Miền hút có các lông hút . Hấp thụ nước & muối khoáng. Miền sinh trưởng. Làm rễ dài ra. Miền chóp rễ Che chở đầu rễ. 4/Củng cố(4p) - GV: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có rễ cọc? a/ Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b/ Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải. c/ Cây dừa, cây lúa, cây ngô. d/ Cây táo, cây mít, cây cà, cây lúa. - HS: a - GV: rễ có mấy miền, chức năng của mỗi miền? - HS: Rễ có 4 miền: + Miền trưởng thành: dẫn truyền + Miền hút: hút nước và muối khoáng. + Miền sinh trưởng: làm rễ dài ra. + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài theo nội dung ghi. - Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 31. - Đọc phần “em có biết”. - Nghiên cứu bào 10. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06/09/19 23:02
Lượt xem: 99
Dung lượng: 34.6kB
Nguồn: sgv, sgk,tranh, mô hình
Mô tả: Ngày soạn:04/9/2019 Ngày giảng: 6A2- 10/9/2019; 6A1-12/9/2019 Tiết: 7 Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hs trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia ra sao? - Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở TV, chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: Kỹ năng sống: tìm kiếm và sử lí thông tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian,thuyết trình,ứng xử b. Kỹ năng bài: - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, khai thác kiến thức trên tranh. 3. Về thái độ: - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Chuẩn bị tranh phóng to hình 8.1, 8.2(sgk). - HS: Xem trước bài ở nhà III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ(5p) H: Tế bào TV gồm những thành phần chủ yếu nào? H: Mô là gì? Kể tên các loại Mô thực vật? 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Cơ thể thực vật lớn lên và to ra là nhờ đâu? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. GV: Ghi tên bài lên bảng Hoat động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào (17p) - Mục tiêu: Hs trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia ra sao? - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa... - Phương pháp dạy học: đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Cho Hs đọc thông tin sgk-quan sát hình 8.1(gv giới thiệu tranh). Yêu cầu Hs thảo luận: H: Tế bào lớn lên như thế nào? H: Nhờ đâu tế bào lớn lên được? Hs: thống nhất trả lời: Từ 1 t.b non mới hình thành có đủ cấu tạo to dần đến 1 kích thước nhất định thành tế bào trưởng thành. Nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên. Gv: Cho HS n.xét ,bổ sung… Mở rộng: +Tế bào non: Không bào( hình màu vàng) nhỏ, nhiều. +Tế bào trưởng thành: không bào lớn chứa nhiều dịch tế bào. ..................................................................................................................................................................................................................... 1. Sự lớn lên của tế bào -Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành, nhờ quá trình trao đổi chất. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia tế bào.(17p) - Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở TV, chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa... - Phương pháp dạy học: đàm thoại, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin sgk –quan sát hình 8.2 trả lời: H: Tế bào phân chia như thế nào? H: Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? H: Các cơ quan của TV như: Rễ, Thân, Lá… Lớn lên bằng cách nào? -Hs: Trả lời: Hs trình bày sự phân chia của tế bào. Tế bào ở các mô phân sinh có khả năng phân chia. Các cơ quan: Rễ,Thân, Lá…Lớn lên nhờ mô phân sinh ở rễ,thân,lá… -Gv: +cho hs nhận xét, bổ sung… +chốt lại nội dung: -Gv: Mở rộng k.thức cho hs : H: Sự lớn lên & phân chia t.b có ý nghĩa gì đối với TV? Giúp TV cao lớn… ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Sự phân chia tế bào - Từ một nhân hình thành hai nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào mới. 4/Củng cố(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: Các tế bào nào có khả năng phân chia trong các mô sau: a/ Mô che chở b/ Mô nâng đỡ c/ Mô phân sinh. - HS: c - GV: Trong các tế bào sau đây tế bào nào có khả năng phân chia? a. Tế bào non b. Tế bào già. c. Tế bào trưởng thành. - HS: c 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài theo nội dung ghi. - Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị: mỗi nhóm chuẩn bị 1 số cây có rễ như: cây cải, cây cam, cây nhãn, cây hành, cây cỏ. - Nghiên cứu bài 9. V. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 4/9/2019 Ngày giảng: 6A2- 13/9/2019; 6A1-14/9/2019 Tiết: 8 CHƯƠNG II : RỄ Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hs nhận biết phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm,lớp. - Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin so sánh hình dạng ngoài của các loại rễ với nhau, các miền của rễ và chức năng của chúng. - Kỹ năng phản hồi, nắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận. - Kỹ năng quản lý thời gian. b. Kỹ năng bài: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Chuẩn bị hình 9.1, 9.2, 9.3. Bảng phụ. - Hs: Sưu tầm mẫu vật: cây rễ cọc, rễ chùm. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ học-Giáo dục: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ(5p) H: Trình bày sự lớn lên của tế bào? H: Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào? 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối khoáng hoà tan… Không phải tất cả các cây đều có cùng một loại rễ -> thực vật có những loại rễ nào? Hoat động 1: Phân biệt các loại rễ.(17p) - Mục tiêu: Hs nhận biết phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv:+ Kiểm tra mẫu vật của hs . +Yêu cầu hs q.sát mẫu vật - kết hợp hình 9.1, thảo luân nhóm hoàn thành phiếu học tập (hs chuẩn bị trước): Stt Nhóm A B 1 Tên cây 2 Đ.đ chung của rễ 3 Đặt tên rễ -Hs: thảo luận thống nhất ý kiến. -Gv: Gợi ý: Hãy chia rễ cây ra 2 nhóm: Nhóm A và nhóm B. -Hs: Chia mẫu vật thành 2nhóm... -Gv: Kiểm tra. Thu phiếu, n.xét... -Gv: Tiếp tục cho hs làm bài tập điền từ (sgk/29). -Hs: Lên bảng điền từ thích hợp . -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung: Đáp án: 1.Rễ cọc 2. Rễ chùm 3.Rễ cọc 4.Rễ chùm. -Gv: Khắc sâu k.thức: Cho hs q.sát lại mẫu vật có các loại rễ cọc, rễ chùm ( gọi 1hs đọc to lại b.tập) -Gv: Yêu cầu hs q.sát hình 9.2, làm bài tập (sgk-t.30). -Hs: Phải làm được: Cây có rễ cọc: cây số 2, 3, 5. Cây có rễ chùm: cây số 1, 4. H: Lấy thêm VD về cây rễ cọc, rễ chùm ? -Gv: Cho hs rút kết luận: H: Có mấy loại rễ, đặc điểm của từng loại rễ ? -Hs: Trả lời . -Gv: Nhận xét bổ sung ... ........................................................................................................................................................................................................................ 1. Các loại rễ -Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm. +Rễ cọc: Gồm rễ cái to và các rễ con. +Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con. Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ.(17p) - Mục tiêu: Hs phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: thuyết trình, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... -Gv: Treo tranh 9.3 (tranh câm), bảng phụ(t.30) yêu cầu hs quan sát : H: Hãy xác định trên tranh rễ có mấy miền? gồm những miền nào? Chức năng của từng miền? -Hs: Lên bảng xác định trên tranh câm ... -Gv: cho hs nhận xét, bổ sung... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Các miền của rễ Các miền của rễ. Chức năng chính của từng miền . Miền tr. thành có các mạch dãn . Dẫn truyền. Miền hút có các lông hút . Hấp thụ nước & muối khoáng. Miền sinh trưởng. Làm rễ dài ra. Miền chóp rễ Che chở đầu rễ. 4/Củng cố(4p) - GV: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có rễ cọc? a/ Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b/ Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải. c/ Cây dừa, cây lúa, cây ngô. d/ Cây táo, cây mít, cây cà, cây lúa. - HS: a - GV: rễ có mấy miền, chức năng của mỗi miền? - HS: Rễ có 4 miền: + Miền trưởng thành: dẫn truyền + Miền hút: hút nước và muối khoáng. + Miền sinh trưởng: làm rễ dài ra. + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài theo nội dung ghi. - Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 31. - Đọc phần “em có biết”. - Nghiên cứu bào 10. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

