
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/03/21 21:14
Lượt xem: 60
Dung lượng: 71.0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 5/3/2021 Tiết 50 Ngày giảng: 8C1- 10/3/2021; 8C2- 13/3/2021 Bài 46,47 Tiết 50: Bài 48 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động. - HS xác định được bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Tư duy - Hình thành khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Hình thành khả năng tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Hình thành khả năng khái quát hóa. 4. Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn. * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể . - Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. - Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống. - Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học; - Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung. 5. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… II. CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H48.1, H48.2, H48.3, máy chiếu, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của đại não? - Trình bày cấu tạo trong của đại não? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu cung phản xạ sinh dưỡng. a. Mục tiêu: - HS phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp dạy học - Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H48.1 thảo luận: + Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu? + So sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng? HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. I. Cung phản xạ sinh dưỡng. - Cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng có sự khác nhau về vị trí và đường dẫn truyền xung thần kinh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng. a. Mục tiêu: - HS xác định được cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H48.3, đọc thông tin, thảo luận: + Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? + So sánh phân hệ giao cảm và đối giao cảm? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng. - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phần trung ương nằm trong não và tủy sống, phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh. - Được chia ra làm hai phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. a. Mục tiêu: - HS xác định được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H48.3, thảo luận: + Trình bày chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. - Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng. 4. Củng cố (4’) - Trình bày cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động? - Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài - Đọc mục: Em có biết. - Soạn bài mới: Cơ quan phân tích thị giác. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 5/3/2021 Tiết 51 Ngày giảng: 8C1- 12/3/2021; 8C2- 13/3/2021 Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS xác định rõ các thành phần cấu tạo của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể. - HS mô tả được các thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới. - Giải thích rõ cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Tư duy - Hình thành khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Hình thành khả năng tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Hình thành khả năng khái quát hóa. 4. Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn. * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể . - Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. - Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống. - Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học; - Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung. 5. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… II. CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H49.1, H49.2, H49.3, máy chiếu, mô hình cấu tạo mắt. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động? - Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? 3. Bài mới a. Mục tiêu: - HS xác định rõ các thành phần cấu tạo của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan phân tích. - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào? + ý nghĩa của cơ quan phân tích với cơ thể? + Phân biệt cơ quan phân tích với cơ quan thụ cảm? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. I. Cơ quan phân tích. - Bao gồm: cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích nằm ở trung ương thần kinh. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan phân tích thị giác. a. Mục tiêu: - HS mô tả được các thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới. - Giải thích rõ cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (20’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung + VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo của cầu mắt. - GV yêu cầu HS quan sát H49.1, H49.2, đối chiếu mô hình, thảo luận: + Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào? + Hoàn thành bài tập điền từ trang 156. HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. + VĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo của màng lưới. - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H49.3, thảo luận: + Nêu cấu tạo của màng lưới? + Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của vật? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. + VĐ 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh ở màng lưới. - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt? + Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt. - Màng bọc gồm 3 lớp: + Màng cứng: phía trước là màng giác. + Màng mạch: phía trước là lòng đen. + Màng lưới: gồm các tế bào nón và tế bào que. - Môi trường trong suốt: + Thủy dịch + Thể thủy tinh + Dịch thủy tinh 2. Cấu tạo của màng lưới. - Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. - Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón còn điểm mù không có tế bào thụ cảm thị giác. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới. - Thể thủy tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật. - Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược làm kích thích tế bào thụ cảm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thùy chẩm. 4. Củng cố (4’) - Trình bày các thành phần của một cơ quan phân tích? Ý nghĩa của nó với cơ thể? - Trình bày cấu tạo cơ quan phân tích thị giác? 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài - Đọc mục: Em có biết. - Soạn bài mới: Vệ sinh mắt. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/03/21 21:14
Lượt xem: 60
Dung lượng: 71.0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 5/3/2021 Tiết 50 Ngày giảng: 8C1- 10/3/2021; 8C2- 13/3/2021 Bài 46,47 Tiết 50: Bài 48 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động. - HS xác định được bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Tư duy - Hình thành khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Hình thành khả năng tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Hình thành khả năng khái quát hóa. 4. Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn. * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể . - Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. - Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống. - Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học; - Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung. 5. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… II. CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H48.1, H48.2, H48.3, máy chiếu, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của đại não? - Trình bày cấu tạo trong của đại não? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu cung phản xạ sinh dưỡng. a. Mục tiêu: - HS phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp dạy học - Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H48.1 thảo luận: + Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu? + So sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng? HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. I. Cung phản xạ sinh dưỡng. - Cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng có sự khác nhau về vị trí và đường dẫn truyền xung thần kinh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng. a. Mục tiêu: - HS xác định được cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H48.3, đọc thông tin, thảo luận: + Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? + So sánh phân hệ giao cảm và đối giao cảm? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng. - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phần trung ương nằm trong não và tủy sống, phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh. - Được chia ra làm hai phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. a. Mục tiêu: - HS xác định được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H48.3, thảo luận: + Trình bày chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. - Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng. 4. Củng cố (4’) - Trình bày cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động? - Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài - Đọc mục: Em có biết. - Soạn bài mới: Cơ quan phân tích thị giác. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 5/3/2021 Tiết 51 Ngày giảng: 8C1- 12/3/2021; 8C2- 13/3/2021 Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS xác định rõ các thành phần cấu tạo của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể. - HS mô tả được các thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới. - Giải thích rõ cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Tư duy - Hình thành khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Hình thành khả năng tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Hình thành khả năng khái quát hóa. 4. Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn. * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể . - Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. - Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống. - Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học; - Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung. 5. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… II. CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H49.1, H49.2, H49.3, máy chiếu, mô hình cấu tạo mắt. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động? - Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? 3. Bài mới a. Mục tiêu: - HS xác định rõ các thành phần cấu tạo của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan phân tích. - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào? + ý nghĩa của cơ quan phân tích với cơ thể? + Phân biệt cơ quan phân tích với cơ quan thụ cảm? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. I. Cơ quan phân tích. - Bao gồm: cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích nằm ở trung ương thần kinh. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan phân tích thị giác. a. Mục tiêu: - HS mô tả được các thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới. - Giải thích rõ cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật. b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c. Thời gian (20’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung + VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo của cầu mắt. - GV yêu cầu HS quan sát H49.1, H49.2, đối chiếu mô hình, thảo luận: + Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào? + Hoàn thành bài tập điền từ trang 156. HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. + VĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo của màng lưới. - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H49.3, thảo luận: + Nêu cấu tạo của màng lưới? + Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của vật? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. + VĐ 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh ở màng lưới. - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt? + Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt. - Màng bọc gồm 3 lớp: + Màng cứng: phía trước là màng giác. + Màng mạch: phía trước là lòng đen. + Màng lưới: gồm các tế bào nón và tế bào que. - Môi trường trong suốt: + Thủy dịch + Thể thủy tinh + Dịch thủy tinh 2. Cấu tạo của màng lưới. - Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. - Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón còn điểm mù không có tế bào thụ cảm thị giác. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới. - Thể thủy tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật. - Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược làm kích thích tế bào thụ cảm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thùy chẩm. 4. Củng cố (4’) - Trình bày các thành phần của một cơ quan phân tích? Ý nghĩa của nó với cơ thể? - Trình bày cấu tạo cơ quan phân tích thị giác? 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài - Đọc mục: Em có biết. - Soạn bài mới: Vệ sinh mắt. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

