
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 14/03/23 16:05
Lượt xem: 6
Dung lượng: 121.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 12/03/2022 MÔN GDTC LỚP 6A2 Tiết 51 tuần 26 CHỦ ĐỀ: TTTC (ĐÁ CẦU) KIỂM TRA GIỮA KỲ II -Thực hiện kỹ thuật tâng cầu tâng cầu ( bằng đùi, mu bàn chân), di chuyển ngang, di chuyển tiến lùi. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được kỹ thuật tâng cầu( bằng đùi, mu bàn chân) -Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến, lùi,di chuyển ngang . 2. Năng lực - Năng lực chung + Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc kiểm tra đánh giá. + Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác,sự tự tin trước đông người. - Năng lực đặc thù: + Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến, lùi ,ngang , kỹ thuật tâng cầu (bằng mu bàn chân, bằng đùi). + Thông qua kiểm tra HS có thể đánh giá được mình, đánh giá bạn , đánh giá lẫn nhau. + Biết vận dụng những kiến thức đã học để rèn luyện nâng cao khả năng vận động và phát triển thể lực. 3. Phẩm chất - Bài kiểm tra góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Có trách nhiệm trong khi thực hiện nhiệm vụ. - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – Sân tập. – Mỗi HS một quả cầu. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp kiểm tra chính: phương pháp thi đấu... - Hình thức kiểm tra chính: kiểm tra theo cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Mở đầu (8-10') 1. Nhận lớp - Phổ biến mục tiêu giờ học 2. Khởi động * Khởi động chung - Tập bài TD tay không - Xoay các khớp - Ép dây chằng * Khởi động chuyên môn: Thực hiện tại chỗ ( nhịp vỗ tay) - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mông 1-2' 5-6' 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l 2l 2l - Kiểm tra sân tập - Kiểm tra sức khỏe học sinh - Phổ biến mục tiêu giờ học Hướng dẫn cán sự điều hành học sinh khởi động - Báo cáo sức khỏe - Nghe và nắm được nhiệm vụ học tập Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên và điều khiển của cán sự Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 5’ -Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi -Kỹ thuật di chuyển ngang. -Kỹ thuật tâng cầu bằng (đùi,mu bàn chân). 1L 1L Đội hình kiểm tra Hoạt động 3: Hoạt động tập luyện30’ - Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi, ngang. - Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân – GV tổ chức kiểm tra: Điểm Đ: thực hiện được Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi, ngang. Tâng cầu ít nhất 5 lần chạm. Điểm chưa Đ: chưa thực hiện được nội dung trên. - Nhận xét, đánh giá bản thân. HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Hoạt động 4: Vận dụng 5’ 1. Thả lỏng: - Tập các động tác thả lỏng hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay. - Cúi thả lỏng, rũ chân tay. 2. Nhận xét giờ học - Tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện của học sinh. - Nhận xét ưu nhược điểm của tiết học 3. Giao BTVN - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV lưu ý hs áp dụng vào tập luyện. - GV hướng dẫn HS thả lỏng - Điều khiển HS thả lỏng - Hệ thống lại kiến thức, đánh giá thái độ, ý thức, kết quả tập luyện - GV giao BTVN - Thực hiện theo yêu cầu vận dụng. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv. Đội hình tập luyện theo nhóm - Thả lỏng theo hướng dẫn của GV - Hs lắng nghe V. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................... ************************************* Ngày soạn: 12/03/2022 MÔN GDTC LỚP6A2 Tiết 52 tuần 26 CHỦ ĐỀ: TTTC (ĐÁ CẦU) Bài 2: KỸ THUẬT DI CHUYỂN TIẾN, LÙI VÀ TÂNG CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN Luyện tập: - Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi. - Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân. -Bài tập phát triển thể lực: Bật nhảy lò cò theo ô. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến, lùi . - Thực hiện được kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân - Biết cách chơi trò chơi. 2. Năng lực - Năng lực chung + Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh. + Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật di chuyển tiến, lùi , kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân và trò chơi. - Năng lực đặc thù: + Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến, lùi , kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân, trò chơi. + Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện; biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học để rèn luyện nâng cao khả năng vận động và phát triển thể lực. 3. Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – Sân tập. – Mỗi HS một quả cầu. – Tranh ảnh, còi để điều khiển các hoạt động tập luyện. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện... - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Mở đầu (8-10') 1. Nhận lớp - Phổ biến mục tiêu giờ học 2. Khởi động * Khởi động chung - Tập bài TD tay không - Xoay các khớp - Ép dây chằng * Khởi động chuyên môn: Thực hiện tại chỗ ( nhịp vỗ tay) - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mông 3. Kiểm tra bài cũ - Thực hiện : kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân. 1-2' 5-6' 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l 2l 2l 2' - Kiểm tra sân tập - Kiểm tra sức khỏe học sinh - Phổ biến mục tiêu giờ học Hướng dẫn cán sự điều hành học sinh khởi động - Nêu yêu cầu kiểm tra ? Thực hiện động tác tâng cầu bằng mu bàn chân. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, xếp loại - Báo cáo tình hình sức khỏe - Nghe và nắm được nhiệm vụ học tập Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên và điều khiển của cán sự - Thực hiện yêu cầu kiểm tra - Nhận xét, đánh giá bạn HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 8-10’ Luyện tập: Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân Bài tập phát triển thể lực: Bật nhảy lò cò theo ô. Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác - Ghi nhớ thực hiện động tác hình thành biểu tượng đúng về động tác - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 3: Hoạt động tập luyện18’-20’ - Luyện tập: Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi - Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân -Bài tập phát triển thể lực: Bật nhảy lò cò theo ô. – Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, có vẽ các hình chữ thập, hoặc các ô vuông có quy định số ô từ 1-4. – Thực hiện: Khi có tín hiệu bắt đầu, HS thực hiện nhảy lò cò qua các ô theo thứ tự 1 – 2 – 3 – 4 cho tới khi có tín hiệu dừng lại. - Tập luyện cá nhân. – GV tổ chức tập luyện: + GV cho HS tập tung cầu tại chỗ. + GV cho HS tâng cầu bằng mu bàn chân từng lần một. + GV cho HS tập bài tập bổ trợ. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập. – GV tổ chức tập luyện: - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. - HS lắng nghe - Tập luyện theo đội hình đồng loạt. - Tập luyện theo nhóm - Tập luyện theo cá nhân - Tập luyện theo cặp đôi - HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ. Hoạt động 4: Vận dụng (3-4') Áp dụng kỹ thuật di chuyển tiến, lùi,kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân vào trò chơi. 1. Thả lỏng: - Tập các động tác thả lỏng hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay. - Cúi thả lỏng, rũ chân tay. 2. Nhận xét giờ học - Tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện của học sinh. - Nhận xét ưu nhược điểm của tiết học 3. Giao BTVN -GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV lưu ý hs áp dụng kỹ thuật tâng cầu vào trò chơi thi tâng cầu. - GV hướng dẫn HS thả lỏng - Điều khiển HS thả lỏng - Hệ thống lại kiến thức, đánh giá thái độ, ý thức, kết quả tập luyện - GV giao BTVN - Thực hiện theo yêu cầu vận dụng. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv. Đội hình tập luyện theo nhóm - Thả lỏng theo hướng dẫn của GV - Hs lắng nghe - HS chú ý thực hiện V. Rút kinh nghiệm
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 14/03/23 16:05
Lượt xem: 6
Dung lượng: 121.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 12/03/2022 MÔN GDTC LỚP 6A2 Tiết 51 tuần 26 CHỦ ĐỀ: TTTC (ĐÁ CẦU) KIỂM TRA GIỮA KỲ II -Thực hiện kỹ thuật tâng cầu tâng cầu ( bằng đùi, mu bàn chân), di chuyển ngang, di chuyển tiến lùi. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được kỹ thuật tâng cầu( bằng đùi, mu bàn chân) -Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến, lùi,di chuyển ngang . 2. Năng lực - Năng lực chung + Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc kiểm tra đánh giá. + Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác,sự tự tin trước đông người. - Năng lực đặc thù: + Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến, lùi ,ngang , kỹ thuật tâng cầu (bằng mu bàn chân, bằng đùi). + Thông qua kiểm tra HS có thể đánh giá được mình, đánh giá bạn , đánh giá lẫn nhau. + Biết vận dụng những kiến thức đã học để rèn luyện nâng cao khả năng vận động và phát triển thể lực. 3. Phẩm chất - Bài kiểm tra góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Có trách nhiệm trong khi thực hiện nhiệm vụ. - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – Sân tập. – Mỗi HS một quả cầu. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp kiểm tra chính: phương pháp thi đấu... - Hình thức kiểm tra chính: kiểm tra theo cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Mở đầu (8-10') 1. Nhận lớp - Phổ biến mục tiêu giờ học 2. Khởi động * Khởi động chung - Tập bài TD tay không - Xoay các khớp - Ép dây chằng * Khởi động chuyên môn: Thực hiện tại chỗ ( nhịp vỗ tay) - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mông 1-2' 5-6' 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l 2l 2l - Kiểm tra sân tập - Kiểm tra sức khỏe học sinh - Phổ biến mục tiêu giờ học Hướng dẫn cán sự điều hành học sinh khởi động - Báo cáo sức khỏe - Nghe và nắm được nhiệm vụ học tập Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên và điều khiển của cán sự Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 5’ -Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi -Kỹ thuật di chuyển ngang. -Kỹ thuật tâng cầu bằng (đùi,mu bàn chân). 1L 1L Đội hình kiểm tra Hoạt động 3: Hoạt động tập luyện30’ - Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi, ngang. - Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân – GV tổ chức kiểm tra: Điểm Đ: thực hiện được Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi, ngang. Tâng cầu ít nhất 5 lần chạm. Điểm chưa Đ: chưa thực hiện được nội dung trên. - Nhận xét, đánh giá bản thân. HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Hoạt động 4: Vận dụng 5’ 1. Thả lỏng: - Tập các động tác thả lỏng hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay. - Cúi thả lỏng, rũ chân tay. 2. Nhận xét giờ học - Tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện của học sinh. - Nhận xét ưu nhược điểm của tiết học 3. Giao BTVN - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV lưu ý hs áp dụng vào tập luyện. - GV hướng dẫn HS thả lỏng - Điều khiển HS thả lỏng - Hệ thống lại kiến thức, đánh giá thái độ, ý thức, kết quả tập luyện - GV giao BTVN - Thực hiện theo yêu cầu vận dụng. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv. Đội hình tập luyện theo nhóm - Thả lỏng theo hướng dẫn của GV - Hs lắng nghe V. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................... ************************************* Ngày soạn: 12/03/2022 MÔN GDTC LỚP6A2 Tiết 52 tuần 26 CHỦ ĐỀ: TTTC (ĐÁ CẦU) Bài 2: KỸ THUẬT DI CHUYỂN TIẾN, LÙI VÀ TÂNG CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN Luyện tập: - Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi. - Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân. -Bài tập phát triển thể lực: Bật nhảy lò cò theo ô. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến, lùi . - Thực hiện được kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân - Biết cách chơi trò chơi. 2. Năng lực - Năng lực chung + Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh. + Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật di chuyển tiến, lùi , kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân và trò chơi. - Năng lực đặc thù: + Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến, lùi , kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân, trò chơi. + Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện; biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học để rèn luyện nâng cao khả năng vận động và phát triển thể lực. 3. Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – Sân tập. – Mỗi HS một quả cầu. – Tranh ảnh, còi để điều khiển các hoạt động tập luyện. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện... - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Mở đầu (8-10') 1. Nhận lớp - Phổ biến mục tiêu giờ học 2. Khởi động * Khởi động chung - Tập bài TD tay không - Xoay các khớp - Ép dây chằng * Khởi động chuyên môn: Thực hiện tại chỗ ( nhịp vỗ tay) - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mông 3. Kiểm tra bài cũ - Thực hiện : kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân. 1-2' 5-6' 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l 2l 2l 2' - Kiểm tra sân tập - Kiểm tra sức khỏe học sinh - Phổ biến mục tiêu giờ học Hướng dẫn cán sự điều hành học sinh khởi động - Nêu yêu cầu kiểm tra ? Thực hiện động tác tâng cầu bằng mu bàn chân. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, xếp loại - Báo cáo tình hình sức khỏe - Nghe và nắm được nhiệm vụ học tập Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên và điều khiển của cán sự - Thực hiện yêu cầu kiểm tra - Nhận xét, đánh giá bạn HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 8-10’ Luyện tập: Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân Bài tập phát triển thể lực: Bật nhảy lò cò theo ô. Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác - Ghi nhớ thực hiện động tác hình thành biểu tượng đúng về động tác - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 3: Hoạt động tập luyện18’-20’ - Luyện tập: Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi - Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân -Bài tập phát triển thể lực: Bật nhảy lò cò theo ô. – Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, có vẽ các hình chữ thập, hoặc các ô vuông có quy định số ô từ 1-4. – Thực hiện: Khi có tín hiệu bắt đầu, HS thực hiện nhảy lò cò qua các ô theo thứ tự 1 – 2 – 3 – 4 cho tới khi có tín hiệu dừng lại. - Tập luyện cá nhân. – GV tổ chức tập luyện: + GV cho HS tập tung cầu tại chỗ. + GV cho HS tâng cầu bằng mu bàn chân từng lần một. + GV cho HS tập bài tập bổ trợ. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập. – GV tổ chức tập luyện: - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. - HS lắng nghe - Tập luyện theo đội hình đồng loạt. - Tập luyện theo nhóm - Tập luyện theo cá nhân - Tập luyện theo cặp đôi - HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ. Hoạt động 4: Vận dụng (3-4') Áp dụng kỹ thuật di chuyển tiến, lùi,kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân vào trò chơi. 1. Thả lỏng: - Tập các động tác thả lỏng hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay. - Cúi thả lỏng, rũ chân tay. 2. Nhận xét giờ học - Tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện của học sinh. - Nhận xét ưu nhược điểm của tiết học 3. Giao BTVN -GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV lưu ý hs áp dụng kỹ thuật tâng cầu vào trò chơi thi tâng cầu. - GV hướng dẫn HS thả lỏng - Điều khiển HS thả lỏng - Hệ thống lại kiến thức, đánh giá thái độ, ý thức, kết quả tập luyện - GV giao BTVN - Thực hiện theo yêu cầu vận dụng. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv. Đội hình tập luyện theo nhóm - Thả lỏng theo hướng dẫn của GV - Hs lắng nghe - HS chú ý thực hiện V. Rút kinh nghiệm
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

