
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/04/23 21:16
Lượt xem: 9
Dung lượng: 299.9kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường:THCS Hồng Thái Tây Tổ:KH tự nhiên Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lương Ngày soạn: 08/04/2023 Ngày dạy: từ 12/04/2023 đến 20/4/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG BÀI 22. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 06 tiết I. Mục tiêu : Thông qua thực hiện bài học, học sinh sẽ: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nêu được một số lợi ích, tác hại của động vật không xương sống trong đời số- - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật không xương sống quan sát được ngoài thiên nhiên và gọi được tên một số con vật điển hình. 2. Về năng lực: * Năng lực đặc - Nêu được sự đa dạng của ĐVKXS. - Trình bày được vai trò của ĐVKXS với đời sống con người. - Xác định được triệu chứng một số bệnh do ĐVKXS gây ra và biện pháp phòng, chữa bệnh. * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, xem video để tìm hiểu về đa dạng động vật không xương sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm trình bày lợi ích và tách hại của động vật không xương sống trong đời sống. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra được các giải pháp phòng bệnh do ĐVKXS gây ra và ứng dụng một số giải pháp trong thực tiễn. 3. Về phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về đa dạng ĐVKXS. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động tìm hiểu về vai trò và các bệnh liên quan tới ĐVKXS. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Máy chiếu - Tivi 2. Học liệu - Video về một số ĐVKXS. - Gv chia hs thành các nhóm và chuẩn bị các tư liệu về các ngành: Ruột khoang, thân mềm, giun, chân khớp. GV cần gợi ý cho HS cách chuẩn bị tư liệu, bao gồm: + Hình ảnh và số liệu về sự đa dạng. + Đặc điểm của ngành + Một số tập tính + Vai trò, tác hại * HS có thể tạo các bài PPT, tranh sơ đồ tư duy, mô hình, hình ảnh.... Các sản phẩm này, HS sẽ nộp cho GV trước 1 ngày khi tiến hành bài học để GV thiết kế các góc học tập phù hợp và bổ sung nếu cần thiết. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề của bài học là nghiên cứu về ĐVKXS b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu: Câu 1. Những đặc điểm nào sau đây của động vật giúp em phân biệt được động vật với thực vật? (Câu hỏi SGK-trang 120) Câu 2. HS ghép đôi hình ảnh động vật (1, 2, 3...) với tên tương ứng (A, B, C...) Thủy tức (Ruột khoang) Sứa (Ruột khoang) Giun đũa (Ngành giun) Trai sông (Thân mềm) Châu chấu (Chân khớp) Chuồn chuồn (Chân khớp) c) Sản phẩm: - Trả lời câu 1, 2 (Có thể đúng/ sai) d) Tổ chức thực hiện: - Để mở đầu tiết học và dẫn vào bài, GV khởi động bằng trò chơi “Ai nhanh hơn”. - GV giới thiệu cách chơi: Tham gia hoạt động thi là 3 cá nhân HS, 3 em thực hiện yêu cầu và ghi đáp án câu 1, 2 trên bảng; HS dưới lớp vừa làm vừa quan sát các bạn trên bảng để nhận xét, đánh giá. - Chọn HS chơi: 3 HS xung phong - GV nêu nhiệm vụ cần thực hiện bằng cách chiếu slide 1: + Câu 1:... + Câu 2:... Giới thiệu ảnh động vật, tên động vật và nghành động vật. Nêu yêu cầu cần thực hiện là câu hỏi trên slide 1 - Kết quả: HS nhận xét đáp án của 3 HS thi, chọn HS nhanh nhất; GV chiếu đáp án đúng (Slide2) động viên, khích lệ tinh thần.... - GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Đặc điểm nhận biết Động vật không xương sống a) Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung nhất và tên các ngành của Động vật có xương sống. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Câu 1. Động vật được chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Câu 2. Động vật có sương sống có đặc điểm chung gì, có những ngành nào? - HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi 1, 2. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Câu 1. Động vật được chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Câu 2. Động vật có sương sống có đặc điểm chung gì, có những ngành nào? - Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu trả lời - Báo cáo Câu 1. Động vật gồm 2 nhóm là ĐV có xương sống và ĐV không xương sống. Câu 2. - ĐV không xương sống có đặc điểm chung là cơ thể không có xương sống. - ĐV không xương sống có các nghành: + Ngành ruột khoang + Các ngành giun + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp - Kết luận, nhận định: ĐV không xương sống có đặc điểm chung là cơ thể không có xương sống. Nhiệm vụ 2: Sự đa dạng của Động vật không xương sống a) Mục tiêu: Hs cần: - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nêu được một số lợi ích, tác hại của động vật không xương sống trong đời số- - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật không xương sống quan sát được ngoài thiên nhiên và gọi được tên một số con vật điển hình. b) Nội dung: - HS làm việc nhóm ở nhà thu thập thông tin: Trên internet (Google, youtoto...). Sách giáo khoa...hoàn thành phiếu học tập(Khuyến khích có hình ảnh minh họa) Phiếu 1: Câu 1. Hoàn thành bảng kiến thức Ngành ĐVKXS Một số đại diện và môi trường sống Đặc điểm nhận dạng Vai trò Ruột khoang Các ngành giun Thân mềm Câu 2. Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán? - Các nhóm gửi bài làm cho Gv trước giờ dạy ít nhất 1 ngày; trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp, các nhóm khác đặt câu hỏi, phản biện... c) Sản phẩm: Nội dung hoàn thành phiếu 1 của học sinh. Phiếu 1 Câu 1: Hoàn thành bảng kiến thức Ngành ĐVKXS Một số đại diện và môi trường sống Đặc điểm nhận dạng Vai trò Ruột khoang - Thủy tức (ở nước ngọt) - Hải quỳ, sứa, san hô (ở biển) - Cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Làm thức ăn cho người; cung cấp nơi ẩn nấp cho các loài động vật khác; tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo dưới biển. - Một số hại gây hại cho con người và động vật Các ngành giun - Sán dây, giun đũa, giun kim (kí sinh) - Đỉa, giun đất, rươi (sống tự do) - Có cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu và thân. - Làm thực phẩm (rươi), có ích cho nông nghiệp (giun đất), thức ăn gia xúc (giun quế...) - Giun đũa, sán… gây hại cho người và động vật. Thân mềm - Độ đa dạng cao (về số loài, môi trường...) - Trai, ốc, mực, sò - Cơ thể mềm, không phân đốt. - Đa số có vỏ cứng bao bọc. - Có lợi lớn cho người: Làm thức ăn, lọc nước. - Một số gây hại (ốc sên) Chân khớp - Đa dạng nhất về số loài: Muỗi, ong, tôm, cua... - Bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phần đốt, có khớp động. - Làm thức ăn cho người, thụ phấn cho cây. - Có loài gây hại cây trồng, truyền bệnh cho người. Câu 2: Biện pháp phòng chống bệnh giun sán: - Ăn chín uống sôi. - Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh. - Uống thuốc tẩy giun theo định kì. d) Tổ chức thực hiện: GV triển khai nhiệm vụ học tập: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS tìm thông tin trên các nguồn khác nhau để hoàn thành phiếu học tập(Cho HS xem 1 đoạn video trên link https://youtu.be/4HEZAaxJTJ8) - GV phát phiếu 1 phiếu cho nhóm 7-8 HS để HS tìm hiểu cách làm. - Yêu cầu HS hoàn thành nội dung của cả phiếu sẽ thực hiện và hoàn thiện tại nhà. - HS nộp phiếu cho GV trước giờ học 1 ngày. - Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu, tìm kiếm thông tin trả lời - Báo cáo - HS các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác đặt câu hỏi, nhóm báo cáo phản biện. - GV nhận xét, đánh giá các nhóm. - Chiếu đáp án phiếu 1 (Slide 3) - Kết luận, nhận định: - Ruột khoang có cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Các ngành giun có cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu và thân. - Ngành thân mềm có cơ thể mềm, không phân đốt.Đa số có vỏ cứng bao bọc. - Ngành chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, có khớp động. 3. Hoạt động 3 :Hệ thống hóa kiến thức-Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về ĐVKXS Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu. b) Nội dung:Phiếu 2 */ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm : Khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Động vật nào không thuộc ĐVKXS? A. Ruồi B. Cá chép C. Mực D. Giun đất Câu 2. Đặc điểm chung của ĐVKXS là: A. Cơ thể không có xương sống. B. Chủ yếu sống trên cạn. C. Độ đa dạng cao. D. Có nhiều lợi ích với con người. Câu 3. Rươi là động vật thuộc ngành nào? A. Ngành thân mềm. B. Ngành ruột khoang C. Các ngành giun. D. Ngành chân khớp Chọn ý ở cột A phù hợp với ý của cột B rồi ghi vào cột C Ngành động vật (A) Đặc điểm chung, đại diện (B) Trả lời (C) 1. Ngành Ruột khoang a.- Cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu và thân. - Giun kim, giun đũa, giun quế, rươi. 2. Ngành thân mềm b. - Cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Thủy tức, hải quỳ, sứa, san hô. 3. Các ngành giun c.- Bộ xương ngoài bằng ki tin, chân phân đốt có khớp động. - Muỗi, ong, ve bò, nhện, tôm, cua. 4. Ngành chân khớp d. - Cơ thể mềm không phân đốt, đa số có vỏ cứng bao bọc. - Ốc, mực, sò, trai. */ Câu hỏi tự luận 1/ Nêu vai trò của từng ngành động vật thuộc ĐVKXS? 2/ Kể tên các ĐVKXS ở địa phương? c) Sản phẩm học tập: Phiếu 2 Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 B A C Trả lời (C): 1- b; 2- d; 3- a; 4- c. d)Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu học tập. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS trả lời các câu hỏi trong phiếu Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV yêu cầu học sinh trả lời đáp án, lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết quả của HS, chốt kết quả đúng. 4. Hoạt động 4 : Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: Tìm hiểu sự đa dạng, biện pháp bảo vệ các ngành động vật không xương sống: Tên động vật, thuộc ngành nào, môi trường sống, vai trò. c) Sản phẩm: HS tạo bản giới thiệu hoặc 1 vài động vật không xương sống mà em thích nhất hoặc em cho là có ý nghĩa nhất, những hành động của bản thân để bảo vệ và phát triển ĐVKXS đó (Bài viết trên giấy, bản trình chiếu, clip...) d)Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp. Hình thức: báo cáo bằng bài viết, sơ đồ tư duy, poster, trình chiếu, clip... Hoạt động nhóm 4-5 HS/nhóm Tiêu chí đánh giá Phụ lục 1.1 Thời gian: nộp sản phẩm vào tiết học sau. Phụ lục 1.1. Tiêu chí chấm sản phẩm STT Tiêu chí Yêu cầu Số điểm 1 Nội dung - Đầy đủ, ngắn gọn, chính xác - Sắp xếp nội dung logic, sáng tạo 3,0 2,0 2 Hình thức - Bố cục khoa học, hợp lí - Có cả kênh chữ và kênh hình - Hình ảnh minh họa phù hợp, sinh động 2,0 1,0 1,0 3 Ý thức học tập - Hoàn thành đúng thời gian cho phép 1,0 Tổng điểm: 10
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/04/23 21:16
Lượt xem: 9
Dung lượng: 299.9kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường:THCS Hồng Thái Tây Tổ:KH tự nhiên Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lương Ngày soạn: 08/04/2023 Ngày dạy: từ 12/04/2023 đến 20/4/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG BÀI 22. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 06 tiết I. Mục tiêu : Thông qua thực hiện bài học, học sinh sẽ: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nêu được một số lợi ích, tác hại của động vật không xương sống trong đời số- - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật không xương sống quan sát được ngoài thiên nhiên và gọi được tên một số con vật điển hình. 2. Về năng lực: * Năng lực đặc - Nêu được sự đa dạng của ĐVKXS. - Trình bày được vai trò của ĐVKXS với đời sống con người. - Xác định được triệu chứng một số bệnh do ĐVKXS gây ra và biện pháp phòng, chữa bệnh. * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, xem video để tìm hiểu về đa dạng động vật không xương sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm trình bày lợi ích và tách hại của động vật không xương sống trong đời sống. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra được các giải pháp phòng bệnh do ĐVKXS gây ra và ứng dụng một số giải pháp trong thực tiễn. 3. Về phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về đa dạng ĐVKXS. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động tìm hiểu về vai trò và các bệnh liên quan tới ĐVKXS. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Máy chiếu - Tivi 2. Học liệu - Video về một số ĐVKXS. - Gv chia hs thành các nhóm và chuẩn bị các tư liệu về các ngành: Ruột khoang, thân mềm, giun, chân khớp. GV cần gợi ý cho HS cách chuẩn bị tư liệu, bao gồm: + Hình ảnh và số liệu về sự đa dạng. + Đặc điểm của ngành + Một số tập tính + Vai trò, tác hại * HS có thể tạo các bài PPT, tranh sơ đồ tư duy, mô hình, hình ảnh.... Các sản phẩm này, HS sẽ nộp cho GV trước 1 ngày khi tiến hành bài học để GV thiết kế các góc học tập phù hợp và bổ sung nếu cần thiết. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề của bài học là nghiên cứu về ĐVKXS b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu: Câu 1. Những đặc điểm nào sau đây của động vật giúp em phân biệt được động vật với thực vật? (Câu hỏi SGK-trang 120) Câu 2. HS ghép đôi hình ảnh động vật (1, 2, 3...) với tên tương ứng (A, B, C...) Thủy tức (Ruột khoang) Sứa (Ruột khoang) Giun đũa (Ngành giun) Trai sông (Thân mềm) Châu chấu (Chân khớp) Chuồn chuồn (Chân khớp) c) Sản phẩm: - Trả lời câu 1, 2 (Có thể đúng/ sai) d) Tổ chức thực hiện: - Để mở đầu tiết học và dẫn vào bài, GV khởi động bằng trò chơi “Ai nhanh hơn”. - GV giới thiệu cách chơi: Tham gia hoạt động thi là 3 cá nhân HS, 3 em thực hiện yêu cầu và ghi đáp án câu 1, 2 trên bảng; HS dưới lớp vừa làm vừa quan sát các bạn trên bảng để nhận xét, đánh giá. - Chọn HS chơi: 3 HS xung phong - GV nêu nhiệm vụ cần thực hiện bằng cách chiếu slide 1: + Câu 1:... + Câu 2:... Giới thiệu ảnh động vật, tên động vật và nghành động vật. Nêu yêu cầu cần thực hiện là câu hỏi trên slide 1 - Kết quả: HS nhận xét đáp án của 3 HS thi, chọn HS nhanh nhất; GV chiếu đáp án đúng (Slide2) động viên, khích lệ tinh thần.... - GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Đặc điểm nhận biết Động vật không xương sống a) Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung nhất và tên các ngành của Động vật có xương sống. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Câu 1. Động vật được chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Câu 2. Động vật có sương sống có đặc điểm chung gì, có những ngành nào? - HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi 1, 2. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Câu 1. Động vật được chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Câu 2. Động vật có sương sống có đặc điểm chung gì, có những ngành nào? - Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu trả lời - Báo cáo Câu 1. Động vật gồm 2 nhóm là ĐV có xương sống và ĐV không xương sống. Câu 2. - ĐV không xương sống có đặc điểm chung là cơ thể không có xương sống. - ĐV không xương sống có các nghành: + Ngành ruột khoang + Các ngành giun + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp - Kết luận, nhận định: ĐV không xương sống có đặc điểm chung là cơ thể không có xương sống. Nhiệm vụ 2: Sự đa dạng của Động vật không xương sống a) Mục tiêu: Hs cần: - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nêu được một số lợi ích, tác hại của động vật không xương sống trong đời số- - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật không xương sống quan sát được ngoài thiên nhiên và gọi được tên một số con vật điển hình. b) Nội dung: - HS làm việc nhóm ở nhà thu thập thông tin: Trên internet (Google, youtoto...). Sách giáo khoa...hoàn thành phiếu học tập(Khuyến khích có hình ảnh minh họa) Phiếu 1: Câu 1. Hoàn thành bảng kiến thức Ngành ĐVKXS Một số đại diện và môi trường sống Đặc điểm nhận dạng Vai trò Ruột khoang Các ngành giun Thân mềm Câu 2. Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán? - Các nhóm gửi bài làm cho Gv trước giờ dạy ít nhất 1 ngày; trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp, các nhóm khác đặt câu hỏi, phản biện... c) Sản phẩm: Nội dung hoàn thành phiếu 1 của học sinh. Phiếu 1 Câu 1: Hoàn thành bảng kiến thức Ngành ĐVKXS Một số đại diện và môi trường sống Đặc điểm nhận dạng Vai trò Ruột khoang - Thủy tức (ở nước ngọt) - Hải quỳ, sứa, san hô (ở biển) - Cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Làm thức ăn cho người; cung cấp nơi ẩn nấp cho các loài động vật khác; tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo dưới biển. - Một số hại gây hại cho con người và động vật Các ngành giun - Sán dây, giun đũa, giun kim (kí sinh) - Đỉa, giun đất, rươi (sống tự do) - Có cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu và thân. - Làm thực phẩm (rươi), có ích cho nông nghiệp (giun đất), thức ăn gia xúc (giun quế...) - Giun đũa, sán… gây hại cho người và động vật. Thân mềm - Độ đa dạng cao (về số loài, môi trường...) - Trai, ốc, mực, sò - Cơ thể mềm, không phân đốt. - Đa số có vỏ cứng bao bọc. - Có lợi lớn cho người: Làm thức ăn, lọc nước. - Một số gây hại (ốc sên) Chân khớp - Đa dạng nhất về số loài: Muỗi, ong, tôm, cua... - Bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phần đốt, có khớp động. - Làm thức ăn cho người, thụ phấn cho cây. - Có loài gây hại cây trồng, truyền bệnh cho người. Câu 2: Biện pháp phòng chống bệnh giun sán: - Ăn chín uống sôi. - Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh. - Uống thuốc tẩy giun theo định kì. d) Tổ chức thực hiện: GV triển khai nhiệm vụ học tập: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS tìm thông tin trên các nguồn khác nhau để hoàn thành phiếu học tập(Cho HS xem 1 đoạn video trên link https://youtu.be/4HEZAaxJTJ8) - GV phát phiếu 1 phiếu cho nhóm 7-8 HS để HS tìm hiểu cách làm. - Yêu cầu HS hoàn thành nội dung của cả phiếu sẽ thực hiện và hoàn thiện tại nhà. - HS nộp phiếu cho GV trước giờ học 1 ngày. - Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu, tìm kiếm thông tin trả lời - Báo cáo - HS các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác đặt câu hỏi, nhóm báo cáo phản biện. - GV nhận xét, đánh giá các nhóm. - Chiếu đáp án phiếu 1 (Slide 3) - Kết luận, nhận định: - Ruột khoang có cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Các ngành giun có cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu và thân. - Ngành thân mềm có cơ thể mềm, không phân đốt.Đa số có vỏ cứng bao bọc. - Ngành chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, có khớp động. 3. Hoạt động 3 :Hệ thống hóa kiến thức-Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về ĐVKXS Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu. b) Nội dung:Phiếu 2 */ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm : Khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Động vật nào không thuộc ĐVKXS? A. Ruồi B. Cá chép C. Mực D. Giun đất Câu 2. Đặc điểm chung của ĐVKXS là: A. Cơ thể không có xương sống. B. Chủ yếu sống trên cạn. C. Độ đa dạng cao. D. Có nhiều lợi ích với con người. Câu 3. Rươi là động vật thuộc ngành nào? A. Ngành thân mềm. B. Ngành ruột khoang C. Các ngành giun. D. Ngành chân khớp Chọn ý ở cột A phù hợp với ý của cột B rồi ghi vào cột C Ngành động vật (A) Đặc điểm chung, đại diện (B) Trả lời (C) 1. Ngành Ruột khoang a.- Cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu và thân. - Giun kim, giun đũa, giun quế, rươi. 2. Ngành thân mềm b. - Cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Thủy tức, hải quỳ, sứa, san hô. 3. Các ngành giun c.- Bộ xương ngoài bằng ki tin, chân phân đốt có khớp động. - Muỗi, ong, ve bò, nhện, tôm, cua. 4. Ngành chân khớp d. - Cơ thể mềm không phân đốt, đa số có vỏ cứng bao bọc. - Ốc, mực, sò, trai. */ Câu hỏi tự luận 1/ Nêu vai trò của từng ngành động vật thuộc ĐVKXS? 2/ Kể tên các ĐVKXS ở địa phương? c) Sản phẩm học tập: Phiếu 2 Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 B A C Trả lời (C): 1- b; 2- d; 3- a; 4- c. d)Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu học tập. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS trả lời các câu hỏi trong phiếu Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV yêu cầu học sinh trả lời đáp án, lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết quả của HS, chốt kết quả đúng. 4. Hoạt động 4 : Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: Tìm hiểu sự đa dạng, biện pháp bảo vệ các ngành động vật không xương sống: Tên động vật, thuộc ngành nào, môi trường sống, vai trò. c) Sản phẩm: HS tạo bản giới thiệu hoặc 1 vài động vật không xương sống mà em thích nhất hoặc em cho là có ý nghĩa nhất, những hành động của bản thân để bảo vệ và phát triển ĐVKXS đó (Bài viết trên giấy, bản trình chiếu, clip...) d)Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp. Hình thức: báo cáo bằng bài viết, sơ đồ tư duy, poster, trình chiếu, clip... Hoạt động nhóm 4-5 HS/nhóm Tiêu chí đánh giá Phụ lục 1.1 Thời gian: nộp sản phẩm vào tiết học sau. Phụ lục 1.1. Tiêu chí chấm sản phẩm STT Tiêu chí Yêu cầu Số điểm 1 Nội dung - Đầy đủ, ngắn gọn, chính xác - Sắp xếp nội dung logic, sáng tạo 3,0 2,0 2 Hình thức - Bố cục khoa học, hợp lí - Có cả kênh chữ và kênh hình - Hình ảnh minh họa phù hợp, sinh động 2,0 1,0 1,0 3 Ý thức học tập - Hoàn thành đúng thời gian cho phép 1,0 Tổng điểm: 10
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

