
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/20/21 8:31 AM
Lượt xem: 60
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 28/11/2020 Ngày giảng: 8C2- 03/12/2020; 8C1- 4/12/2020 Tiết 26 Chương V: TIÊU HOÁ Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.Kiến thức : - HS trình bày đựơc các nhóm trong thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hoá, vai trò quá trình tiêu hoá với cơ thể người, từ đó xác định được trên hình vẽ, mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng: + Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức. + Tư duy tổng hợp lôgic. + Hoạt động nhóm. * Kỹ năng sống : Kĩ năng GQVĐ, tìm kiếm và xử lí thông tin, tự tin, ra quyết định,hợp tác,ứng phó với tình huống , lắng nghe, quản lí thời gian 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể. + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh răng miệng, không cười đùa trong khi ăn. 4. Những năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực trực quan hình - Năng lực thảo luận, hợp tác nhóm - Năng lực trình bày trước tổ nhóm lớp - Năng lực phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Hình 24.1-3 SGK HS: Tìm hiểu trước bài III. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục : 1. ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Trong quá trình học bài mới 3. Bài mới: * Hoạt động 1 :Khởi động Thời gian: 3 phút Mục tiêu : Kể tên 1 số cơ quan tiêu hóa Hình thức tổ chức : Cá nhân , lớp Phương pháp dạy học :Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề , phương pháp nghiên cứu , quan sát . Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hợp tác . - GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời ? Kể tên một sô cơ quan tiêu hóa mà em biết - HS trả lời + Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột.. - GV đánh giá kết quả Hằng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào và những thức ăn đó được biên đổi ra sao. Để biết được điều đó hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 2:Tìm hiểu hoạt động tiêu hoá Mục tiêu: Trình bày được 2 nhóm thức ăn có chất vô cơ và chất hữu cơ. Các hoạt động và vai trò trong quá trình tiêu hóa. Hình thức : Cá nhân, lớp Thời gian: 16p Kỹ thuật : Động não, Trình bày 1 phút Phương pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp – tìm tòi , hoạt động nhóm - GV hỏi hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn. Vậy thức ăn đó thuộc những loại nào? GV ghi lại những loại thức ăn mà HS kể ra (gồm 2 nhóm vô cơ và hữu cơ) + Gluxit, Prôtêin, lipít, nước, muối khoáng (Chất hữu cơ và chất vô cơ). - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK và quan sát hình 24.1-2 SGK - HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi lệnh mục 1 SGK và câu hỏi: + Các chất nào không bị biến đổi về mặt hóa học trong q/trình tiêu hóa? + Các chất nào được biến đổi về mặt hóa học trong q/trình tiêu hóa? + Quá trình t/hóa gồm những h/động nào? Hoạt động nào là quan trọng? - HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả + Vitamin, nước , muối khoáng. + Gluxit, Prôtêin, lipít + Các hoạt động: ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất ddưỡng và thải chất bã. + Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và chất thải bả. ? Vai trò của quá trình tiêu hoá. - GV chốt lại kiến thức(giải thích thêm) + Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng cho cơ thể. Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể. + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh răng miệng, không cười đùa trong khi ăn. .......................................................... .......................................................... HĐ 3:Tìm hiểu các cơ quan tiêu hoá Mục tiêu: Xác định được cơ quan tiêu hóa trên cơ thể người Hình thức : Cá nhân, lớp Thời gian: 20p Kỹ thuật : Động não, Trình bày 1 phút Phương pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp – tìm tòi , hoạt động nhóm - GV Y/C học sinh quan sát hình 24.3 SGK, rồi cho biết. ? Xác định các cơ quan tiêu hoá ở người. ? Việc xác định các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa như thế nào. + HS xác định vị trí trên cơ thể người mình. - GV Y/C học sinh hoàn thành bảng 24, Y/C một vài HS trình bày trên tranh hình 24.3 SGK. - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả rồi điền vào bảng 24. - GV chốt lại kiến thức * Y/C HS đọc kết luận chung cuối bài. Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể. + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh răng miệng, không cười đùa trong khi ăn. .......................................................... .......................................................... ......................................................... I. Thức ăn và sự tiêu hoá. - Thức ăn gồm những chất vô cơ và hữu cơ - Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân. - Nhờ qua trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã. II. Các cơ quan tiêu hoá. - Cơ quan tiêu háo gồm: ống tiêu hoá và tuýên tiêu hoá + ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non và ruột già) và hậu môn + Tuyên tiêu hoá: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột... - HS đọc mục ghi nhớ SGK 4, Củng cố : (4’) GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm. * Đánh dấu vào câu đúng trong những câu sau: 1. Các chất trong thức ăn gồm: a, Chất hữu cơ, chất vô cơ, muối khoáng b, Chất hữu cơ, vitamin, protein c, Chất hữu cơ, chất vô cơ 2. Vai trò của tiêu hoá là: a, Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được b, Biến đổi về mặt vật lí và hoá học c, Thải các chất bã ra khỏi cơ thể d, Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể e, Cả a,b,c,d g, Chỉ a và c 5, HDVN: (1’) Học bài cũ theo câu hỏi SGK Đọc mục em có biết cuối bài Xem trước bài mới. Tìm hiểu: + Các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng? + Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày V, Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/20/21 8:31 AM
Lượt xem: 60
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 28/11/2020 Ngày giảng: 8C2- 03/12/2020; 8C1- 4/12/2020 Tiết 26 Chương V: TIÊU HOÁ Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.Kiến thức : - HS trình bày đựơc các nhóm trong thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hoá, vai trò quá trình tiêu hoá với cơ thể người, từ đó xác định được trên hình vẽ, mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng: + Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức. + Tư duy tổng hợp lôgic. + Hoạt động nhóm. * Kỹ năng sống : Kĩ năng GQVĐ, tìm kiếm và xử lí thông tin, tự tin, ra quyết định,hợp tác,ứng phó với tình huống , lắng nghe, quản lí thời gian 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể. + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh răng miệng, không cười đùa trong khi ăn. 4. Những năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực trực quan hình - Năng lực thảo luận, hợp tác nhóm - Năng lực trình bày trước tổ nhóm lớp - Năng lực phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Hình 24.1-3 SGK HS: Tìm hiểu trước bài III. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục : 1. ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Trong quá trình học bài mới 3. Bài mới: * Hoạt động 1 :Khởi động Thời gian: 3 phút Mục tiêu : Kể tên 1 số cơ quan tiêu hóa Hình thức tổ chức : Cá nhân , lớp Phương pháp dạy học :Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề , phương pháp nghiên cứu , quan sát . Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hợp tác . - GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời ? Kể tên một sô cơ quan tiêu hóa mà em biết - HS trả lời + Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột.. - GV đánh giá kết quả Hằng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào và những thức ăn đó được biên đổi ra sao. Để biết được điều đó hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 2:Tìm hiểu hoạt động tiêu hoá Mục tiêu: Trình bày được 2 nhóm thức ăn có chất vô cơ và chất hữu cơ. Các hoạt động và vai trò trong quá trình tiêu hóa. Hình thức : Cá nhân, lớp Thời gian: 16p Kỹ thuật : Động não, Trình bày 1 phút Phương pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp – tìm tòi , hoạt động nhóm - GV hỏi hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn. Vậy thức ăn đó thuộc những loại nào? GV ghi lại những loại thức ăn mà HS kể ra (gồm 2 nhóm vô cơ và hữu cơ) + Gluxit, Prôtêin, lipít, nước, muối khoáng (Chất hữu cơ và chất vô cơ). - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK và quan sát hình 24.1-2 SGK - HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi lệnh mục 1 SGK và câu hỏi: + Các chất nào không bị biến đổi về mặt hóa học trong q/trình tiêu hóa? + Các chất nào được biến đổi về mặt hóa học trong q/trình tiêu hóa? + Quá trình t/hóa gồm những h/động nào? Hoạt động nào là quan trọng? - HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả + Vitamin, nước , muối khoáng. + Gluxit, Prôtêin, lipít + Các hoạt động: ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất ddưỡng và thải chất bã. + Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và chất thải bả. ? Vai trò của quá trình tiêu hoá. - GV chốt lại kiến thức(giải thích thêm) + Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng cho cơ thể. Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể. + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh răng miệng, không cười đùa trong khi ăn. .......................................................... .......................................................... HĐ 3:Tìm hiểu các cơ quan tiêu hoá Mục tiêu: Xác định được cơ quan tiêu hóa trên cơ thể người Hình thức : Cá nhân, lớp Thời gian: 20p Kỹ thuật : Động não, Trình bày 1 phút Phương pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp – tìm tòi , hoạt động nhóm - GV Y/C học sinh quan sát hình 24.3 SGK, rồi cho biết. ? Xác định các cơ quan tiêu hoá ở người. ? Việc xác định các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa như thế nào. + HS xác định vị trí trên cơ thể người mình. - GV Y/C học sinh hoàn thành bảng 24, Y/C một vài HS trình bày trên tranh hình 24.3 SGK. - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả rồi điền vào bảng 24. - GV chốt lại kiến thức * Y/C HS đọc kết luận chung cuối bài. Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể. + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh răng miệng, không cười đùa trong khi ăn. .......................................................... .......................................................... ......................................................... I. Thức ăn và sự tiêu hoá. - Thức ăn gồm những chất vô cơ và hữu cơ - Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân. - Nhờ qua trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã. II. Các cơ quan tiêu hoá. - Cơ quan tiêu háo gồm: ống tiêu hoá và tuýên tiêu hoá + ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non và ruột già) và hậu môn + Tuyên tiêu hoá: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột... - HS đọc mục ghi nhớ SGK 4, Củng cố : (4’) GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm. * Đánh dấu vào câu đúng trong những câu sau: 1. Các chất trong thức ăn gồm: a, Chất hữu cơ, chất vô cơ, muối khoáng b, Chất hữu cơ, vitamin, protein c, Chất hữu cơ, chất vô cơ 2. Vai trò của tiêu hoá là: a, Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được b, Biến đổi về mặt vật lí và hoá học c, Thải các chất bã ra khỏi cơ thể d, Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể e, Cả a,b,c,d g, Chỉ a và c 5, HDVN: (1’) Học bài cũ theo câu hỏi SGK Đọc mục em có biết cuối bài Xem trước bài mới. Tìm hiểu: + Các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng? + Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày V, Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

