
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Môi trường
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:47 26/03/2021
Lượt xem: 60
Dung lượng: 18,5kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 18/12 / 2020 Ngày giảng: 7b2- 21/12/2020; 7b1- 19/12/2020 Tiết: 33 BÀI 32: THỰC HÀNH: MỔ CÁ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết mổ cá chép khác với mổ DDVKX khi mổ phải mổ theo mặt bụng. - HS biết quan sát cấu tạo ngoài của cá qua mẫu sống, mô hình, mẫu ngâm. - Quan sát bộ xương và nhận biết được các phần : Cột sống, xương sườn. Nhận dạng & xác định được vị trí 1 số nội quan của cá trên mẫu mổ: dạ đay, tim, gan, thận, lá mang - Phân tích vai trò của các cơ quan để thấy được sự thích nghi trong đời sống của cá. 2. Kỹ năng : - Quan sát cấu tạo ngoài của cá - Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá. 3. Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc cẩn thận chính xác 4.Giáo dục kỹ năng sống: - Kĩ năng hợp, lăng nghe tích cực, giao tiếp. - Kĩ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK. - Kĩ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - 1con cá chép, Bộ đồ mổ khay mổ đinh ghim cho 6 nhóm HS. - Tranh phóng to H32.1và H32.3 SGK, Mô hình não cá. - Mô hình cá chép 2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài thực hành - Học kĩ lại bài “ Cấu tạo trong của cá chép” - Mẫu vật: mỗi nhóm 1 con cá chép hoặc cá diếc, khăn lau, xà phòng. III. Phương pháp. - Trực quan, vấn đáp tìm tòi. - Thực hành - Thí nghiệm. - Trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) ? Em hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống bơi lội Trả lời: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép Sự thích nghi với đời sống bơi lội. 1. Thân cá chép thuôn dài, đầu thon nhọn gắn chặt với thân. B. Giảm sức cản của nước. 2. Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. C. Màng mắt không bị khô 3. Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày. E. Giảm ma sát của da cá với môi trường nước. 4. Sắp xếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp. A. Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang. 5. Vẩy cá có các tia vây được căng bởi da mỏng khớp động vói thân. G. Có vai trò như mái chèo. 3. Các hoạt động dạy học. a. Hoạt động 1: Tổ chức lớp( 1 phút) - Phân công lớp thành 4 nhóm thực hành, bàu nhóm trưởng thư ký. - Kiểm tra mẫu vật chuẩn bị của học sinh, phát dụng cụ thực hành . b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành( 10 phút) - GV gọi 1 HS trinh bày mục tiêu bài học. 1. Hướng dẫn mổ cá a. Cách mổ: * GV gọi HS trình bày các bước mổ cá chép và hướng dẫn HS làm theoddungs các thao tác: - Bước 1: Cắt một vết trước hậu môn và mổ bắt đầu từ a dọc bụng cá cho tới b. - Bước 2: Nâng mũi kéo tránh cắt vào các nội tạng vùng bụng và tim nằm ở gần vùng vây ngực. - Bước 3: Cắt tiếp theo đường bc vòng theo nắp mang. Sau đó cắt theo đường edc qua các xương sườn, dưới cột sống và lật bỏ. - Bước 4: Cuối cùng cắt tiếp xương nắp mang theo đường cb’ để lộ toàn bộ nội quan. * Chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá. - Biểu diễn thao tác mổ hình 32.1 Sgk. - Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nôi quan chưa gỡ. 2. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: * GV hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan: + Các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi. - GV yêu cầu HS gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan: * Bước 1: Quan sát hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết của cá + Gỡ dần ruột, tách mỡ dính vào ruột, gim vào giá mổ để thấy rõ dạ dày, gan, túi mật, các tuyến sinh dục, bóng hơi, tìm 2 thận màu tím đỏ ở sát sống lưng 2 bên cột sống trên bóng hơi. Tim nằm gần mang, ngang với vây ngực. + Đối chiếu H 32. 3 SGK để nhận biết các hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết của cá. * Bước 2: Quan sát bộ xương cá bàng cách gỡ bỏ nội quan, nhúng cá vào nước sôi để tách cơ sau đó quan sát + Bộ xương cá, tách xương đầu và xem não cá (có thể xem mô hình hay tranh vẽ thay thế). + Đối chiếu H 32. 2 SGK để nhận biết các phần của bộ xương cá. + Đối chiếu H 32. 3 SGK để nhận biết các phần của bộ não cá. * Bước 3: Điền và hoàn thiện nôi dung bảng 1: Đặc điểm cấu tạo và chức năng các nội quan của cá c. Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành( 15 phút) - HS các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV: + Mổ cá: Lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong. + Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó. - Sau khi quan sát các nhóm trao đổi nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ quan sau đó điền bảng và hoàn thiện nôi dung bảng 1: Đặc điểm cấu tạo và chức năng các nội quan của cá d. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thực hành (10 phút) - GV gọi đại diện các nhóm trình bày về các bước mổ cá chép và vị trí và thành phần các cơ quan trong các hệ cơ quan của cá chép quan sát được trên mẫu mổ: - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của từng nhóm báo cáo kết qua theo nội dung bảng 1: Đặc điểm cấu tạo và chức năng các nội quan của cá. - GV đưa đáp án của bảng 1 Tên các cơ quan Nhận xét và nêu vai trò Mang Nằm d¬ưới xương nắp mang của phần đầu: Gồm các lá mang gắn vào các x¬ương cung mang , có vai trò TĐK : Tim Nằm tr¬ớc khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để thu và đẩy máu vào động mạch giúp cho sự tuần hoàn máu : T.quản dạ dày, ruột, gan Phân hoá rõ rệt thành: thực quản, dạ dày, ruột, gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn đợc tốt hơn Bóng hơi Nằm trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi rễ ràng trong nư¬ớc Thận Hai thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài : - Tuyến sinh dục - ống sinh dục Trong khoang thân ở cá đực là 2 dải tinh hoàn; ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong màu sinh sản : Bộ não Nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống: điều khiển điều hoà các hoạt động của cá : 4. Nhận xét - đánh giá (3 phút ) - GV đánh giá các thao tác , kết quả thực hành của học sinh . - Khen và cho điểm các nhóm, rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt. - Nhắc nhóm trực nhật thu dọn vệ sinh phòng học 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) * GV: Yêu cầu học sinh làm 1 bản tường trình: + Mục tiêu của bài + Các bước mổ và QS các hệ cơ quan của cá chép. +Vẽ hình và ghi chú đầy đủ hình 32. 3 SGK. - Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép V. RÚT KINH NGHIỆM
Chủ đề: Môi trường
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:47 26/03/2021
Lượt xem: 60
Dung lượng: 18,5kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 18/12 / 2020 Ngày giảng: 7b2- 21/12/2020; 7b1- 19/12/2020 Tiết: 33 BÀI 32: THỰC HÀNH: MỔ CÁ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết mổ cá chép khác với mổ DDVKX khi mổ phải mổ theo mặt bụng. - HS biết quan sát cấu tạo ngoài của cá qua mẫu sống, mô hình, mẫu ngâm. - Quan sát bộ xương và nhận biết được các phần : Cột sống, xương sườn. Nhận dạng & xác định được vị trí 1 số nội quan của cá trên mẫu mổ: dạ đay, tim, gan, thận, lá mang - Phân tích vai trò của các cơ quan để thấy được sự thích nghi trong đời sống của cá. 2. Kỹ năng : - Quan sát cấu tạo ngoài của cá - Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá. 3. Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc cẩn thận chính xác 4.Giáo dục kỹ năng sống: - Kĩ năng hợp, lăng nghe tích cực, giao tiếp. - Kĩ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK. - Kĩ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - 1con cá chép, Bộ đồ mổ khay mổ đinh ghim cho 6 nhóm HS. - Tranh phóng to H32.1và H32.3 SGK, Mô hình não cá. - Mô hình cá chép 2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài thực hành - Học kĩ lại bài “ Cấu tạo trong của cá chép” - Mẫu vật: mỗi nhóm 1 con cá chép hoặc cá diếc, khăn lau, xà phòng. III. Phương pháp. - Trực quan, vấn đáp tìm tòi. - Thực hành - Thí nghiệm. - Trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) ? Em hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống bơi lội Trả lời: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép Sự thích nghi với đời sống bơi lội. 1. Thân cá chép thuôn dài, đầu thon nhọn gắn chặt với thân. B. Giảm sức cản của nước. 2. Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. C. Màng mắt không bị khô 3. Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày. E. Giảm ma sát của da cá với môi trường nước. 4. Sắp xếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp. A. Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang. 5. Vẩy cá có các tia vây được căng bởi da mỏng khớp động vói thân. G. Có vai trò như mái chèo. 3. Các hoạt động dạy học. a. Hoạt động 1: Tổ chức lớp( 1 phút) - Phân công lớp thành 4 nhóm thực hành, bàu nhóm trưởng thư ký. - Kiểm tra mẫu vật chuẩn bị của học sinh, phát dụng cụ thực hành . b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành( 10 phút) - GV gọi 1 HS trinh bày mục tiêu bài học. 1. Hướng dẫn mổ cá a. Cách mổ: * GV gọi HS trình bày các bước mổ cá chép và hướng dẫn HS làm theoddungs các thao tác: - Bước 1: Cắt một vết trước hậu môn và mổ bắt đầu từ a dọc bụng cá cho tới b. - Bước 2: Nâng mũi kéo tránh cắt vào các nội tạng vùng bụng và tim nằm ở gần vùng vây ngực. - Bước 3: Cắt tiếp theo đường bc vòng theo nắp mang. Sau đó cắt theo đường edc qua các xương sườn, dưới cột sống và lật bỏ. - Bước 4: Cuối cùng cắt tiếp xương nắp mang theo đường cb’ để lộ toàn bộ nội quan. * Chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá. - Biểu diễn thao tác mổ hình 32.1 Sgk. - Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nôi quan chưa gỡ. 2. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: * GV hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan: + Các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi. - GV yêu cầu HS gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan: * Bước 1: Quan sát hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết của cá + Gỡ dần ruột, tách mỡ dính vào ruột, gim vào giá mổ để thấy rõ dạ dày, gan, túi mật, các tuyến sinh dục, bóng hơi, tìm 2 thận màu tím đỏ ở sát sống lưng 2 bên cột sống trên bóng hơi. Tim nằm gần mang, ngang với vây ngực. + Đối chiếu H 32. 3 SGK để nhận biết các hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết của cá. * Bước 2: Quan sát bộ xương cá bàng cách gỡ bỏ nội quan, nhúng cá vào nước sôi để tách cơ sau đó quan sát + Bộ xương cá, tách xương đầu và xem não cá (có thể xem mô hình hay tranh vẽ thay thế). + Đối chiếu H 32. 2 SGK để nhận biết các phần của bộ xương cá. + Đối chiếu H 32. 3 SGK để nhận biết các phần của bộ não cá. * Bước 3: Điền và hoàn thiện nôi dung bảng 1: Đặc điểm cấu tạo và chức năng các nội quan của cá c. Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành( 15 phút) - HS các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV: + Mổ cá: Lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong. + Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó. - Sau khi quan sát các nhóm trao đổi nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ quan sau đó điền bảng và hoàn thiện nôi dung bảng 1: Đặc điểm cấu tạo và chức năng các nội quan của cá d. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thực hành (10 phút) - GV gọi đại diện các nhóm trình bày về các bước mổ cá chép và vị trí và thành phần các cơ quan trong các hệ cơ quan của cá chép quan sát được trên mẫu mổ: - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của từng nhóm báo cáo kết qua theo nội dung bảng 1: Đặc điểm cấu tạo và chức năng các nội quan của cá. - GV đưa đáp án của bảng 1 Tên các cơ quan Nhận xét và nêu vai trò Mang Nằm d¬ưới xương nắp mang của phần đầu: Gồm các lá mang gắn vào các x¬ương cung mang , có vai trò TĐK : Tim Nằm tr¬ớc khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để thu và đẩy máu vào động mạch giúp cho sự tuần hoàn máu : T.quản dạ dày, ruột, gan Phân hoá rõ rệt thành: thực quản, dạ dày, ruột, gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn đợc tốt hơn Bóng hơi Nằm trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi rễ ràng trong nư¬ớc Thận Hai thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài : - Tuyến sinh dục - ống sinh dục Trong khoang thân ở cá đực là 2 dải tinh hoàn; ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong màu sinh sản : Bộ não Nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống: điều khiển điều hoà các hoạt động của cá : 4. Nhận xét - đánh giá (3 phút ) - GV đánh giá các thao tác , kết quả thực hành của học sinh . - Khen và cho điểm các nhóm, rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt. - Nhắc nhóm trực nhật thu dọn vệ sinh phòng học 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) * GV: Yêu cầu học sinh làm 1 bản tường trình: + Mục tiêu của bài + Các bước mổ và QS các hệ cơ quan của cá chép. +Vẽ hình và ghi chú đầy đủ hình 32. 3 SGK. - Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép V. RÚT KINH NGHIỆM
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

