
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 4/25/23 11:03 AM
Lượt xem: 9
Dung lượng: 31.4kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Ngày soạn: 20/4/2023 Ngày giảng: 25/4/2023 Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hệ thống, củng cố, khắc sâu kiến thức của HS + Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu + Cấu tạo và chức năng của da + Thần kinh và giác quan + Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu, da và hệ thần kinh + Giới thiệu chung hệ nội tiết- tuyến yên, tuyến giáp,tuyến tụy, tuyến trên thận - Vận dụng kiến thức vào trong thực tế 2.Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học 3.Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 4. Mục tiêu cho học sinh khuyết tật Kiến thức:Hệ thống, củng cố, khắc sâu kiến thức của HS Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp, lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hệ thống câu hỏi, bài tập - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập trước bài III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” Chia lớp thành 2 đội nam nữ, với luật chơi ai ghi được nhiều đáp án đúng và nhanh hơn sẽ chiến thắng. ? Hãy kể tên các tuyến nội tiết trong cơ thể người cơ thể người? Gv: nhận xét, đánh giá dẫn dắt hs vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Hệ thống hóa kiến thức: 15’ a)Mục tiêu:Nhắc lại các kiến thức đã học, củng cố lại kiến thức b) Nội dung:HS căn cứ trên các biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động của GV-HS Nội dung - GV yêu cầu HS trình bày các đơn vị kiến thức theo sơ đồ tư duy - Các nhóm trình bày theo nội dung đã chuẩn bị - GV nhận xét các nhóm - GV đặt câu hỏi ?Cơ quan bài tiết gồm những bộ phận nào? Nó có chức năng gì? ? ở thận có 2 triệu đơn vị chức năng. 1 đơn vị chức năng gồm những bộ phận nào? ? Hãy kể tên các qua trình của sự bài tiết nước tiểu. ? Nêu cấu tạo, chức năng của da ? Các biện pháp vệ sinh da HS: Kể các bộ phận chính của hệ thần kinh Hệ TK có chức năng gì? Chia thành mấy phân hệ? Nêu cấu tạo và chức năng của hệ TK sinh dưỡng được biểu hiện như thế nào? ?Kể tên các tật của mắt.(CH dành cho HS khuyết tật) ? Kể tên các tuyến nội tiết chính ? Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết A.Chương VII: BÀI TIẾT 1.Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: Gồm: + Thận + Ống dẫn nước tiểu + Bóng đái + Ống đái * 1 đơn vị chức năng:- Cầu thận - Nang cầu thận - Ống thận 2. Sự tạo thành nước tiểu: * Quá trình lọc máu ở cầu thận → Tạo nước tiểu đầu. * Quá trình hấp thụ lại ở ống thận. * Quá trình bài tiết tiếp → Tạo thành nước tiểu chính thức. B. Chương VIII: DA 1. Cấu tạo của da: - Gồm 3 lớp: + Lớp biểu bì: có tầng sừng và tầng tế bào sống. + Lớp bì: Có các cơ quan. + Lớp mỡ dưới da. 2. Chức năng của da: - Bảo vệ cơ thể; Xúc giác; Bài tiết Điều hòa thân nhiệt; Tạo vẻ đẹp 2.Vệ sinh da * Bảo vệ da * Rèn luyện da * Phòng chống bệnh ngoài da C. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 1. Các bộ phận của hệ thần kinh: *Cấu tạo: Hệ TK: - Bộ phận trung ương: + Bộ não + Tủy sống - Bộ phận ngoại biên: + Dây TK + Hạch TK *Chức năng: - Hệ thần kinh vận động - Hệ thần kinh sinh dưỡng. 2. Hệ thần kinh sinh dưỡng Gồm: + Trung ương + Ngoại biên + Dây TK + Hạch TK [ Phân hệ giao cảm và phó giao cảm : Có chức năng đối lập nhau. -Điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng. 4.Vệ sinh mắt Các tật của mắt: - Cận thị: + Nguyên nhân + Cách khắc phục - Viễn thị: + Nguyên nhân + Cách khắc phục D. Chương X. Nội tiết - Các tuyến nội tiết - Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết Hoạt động 2.2. Câu hỏi trắc nghiệm-10’ a)Mục tiêu:Ôn tập lại các kiến thức đã học, củng cố lại kiến thức b) Nội dung:HS căn cứ trên các biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV Phát phiếu học tập cho các nhóm Câu hỏi: Câu 1: Đặc điểm của tuyến nội tiết là gì? • A. Tuyến không có ống dẫn • B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu • C. Chất tiết được theo ống dẫn tới các cơ quan • D. Cả A và B Câu 2: Tính chất của hoocmôn là gì? • A. Kích thích các quá trình sinh lí • B. Có hoạt tính sinh học cao • C. Dễ bị phân huỷ trong dung môi • D. Cả B và C Câu 3: Tuyến nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các tuyến sau ? • A. Tuyến tuỵ. • B. Tuyến giáp. • C. Tuyến yên. • D. Tuyến trên thận. Câu 4: Hoocmôn từ tuyến yên chi phối sự hoạt động của những tuyến nào? • A. Tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến sinh dục • B. Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến nước bọt • C. Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến sinh dục • D. Tuyến trên thận, tuyến sinh dục, tuyến nước bọt Câu 5: Cơ chế điểu hoà lượng đường huyết là gì? • A. Khi đường huyết giảm, các tế bào a của đảo tụy tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ • B. Khi đường huyết giảm, tuyến trên thận tiết cooctizôn biến lipit và prôtêin thành glucôzơ • C. Khi đường huyết giảm, glicôgen tự động biến thành glucôzơ • D. Cả A và B Câu 6: Ở đảo tuỵ của người có bao nhiêu loại tế bào có khả năng tiết hoocmôn điều hoà đường huyết ? • A. 5 loại • B. 4 loại • C. 2 loại • D. 3 loại Câu 7: Tirôxin là? • A. Hoocmôn tuyến tuỵ. • B. Hoocmôn tuyến giáp. • C. Hoocmôn tuyến cận giáp. • D. Hoocmôn tuyến yên. Câu 8: Tuyến cận giáp có chức năng gì? • A. Tham gia điểu hoà canxi và phôtpho trong máu. • B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn. • C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu. • D. Tiết hoocmôn sinh dục. Câu 9: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ? • A. Kháng nguyên • B. Hoocmôn • C. Enzim • D. Kháng thể Câu 10: Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ? • A. Tính đặc hiệu • B. Tính phổ biến • C. Tính đặc trưng cho loài • D. Tính bất biến Hs: thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi Hoạt động 2.3: Câu hỏi tự luận ( 10’) a) Mục tiêu:Hs nắm vững, khắc sâu các kiến thức đã học. b) Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu 1: Hãy nêu tính chất và vai trò của hooc môn? Câu 2. Nêu chức năng và vai trò của các hormone tuyến tụy: - GV nhận xét và đánh giá điểm cho mỗi HS - HS chuẩn bị nội dung câu hỏi ở nhà - HS tiến hành trả lời câu hỏi Câu 1: Hãy nêu tính chất và vai trò của hooc môn? a/ Tính chất: - Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác định ( gọi là cơ quan đích), mặc dù các hooc môn này theo máu đi khắp cơ thể ( tính đặc hiệu của hooc môn). - Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác dụng với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt. - Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò, ngựa ( thay cho insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người. b/ Vai trò: Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết ( mà thực chất là các hooc môn) đã : - Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể - Điều hòa quá trình sinh lí diễn ra bình thường Do đó , sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn tới tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hooc môn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể Câu 2. Nêu chức năng và vai trò của các hormone tuyến tụy: 1. Chức năng - Chức năng ngoại tiết của tuyến tụy là tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non - Các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hormone điều hòa lượng đường trong máu. - Có 2 loại tế bào trong đảo tụy: tế bào alpha tiết glucagon, tế bao beta tiết insulin - Tuyến tụy là 1 tuyến pha 2. Vai trò - Tỉ lệ đường huyết trung bình chiếm 0.12%, nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào beta tiết insulin. Hormone này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ - Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào alpha tiết glucagon, có tác dụng ngược lại với insulin, biến glicogen thành glucose để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường - Nhờ có tác dụng đối lập của 2 loại hormon trên của các tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định - Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ huyết áp 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (3’) Ôn tập lại các kiến thức đã học + Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu + Cấu tạo và chức năng của da + Thần kinh và giác quan + Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu, da và hệ thần kinh + Giới thiệu chung hệ nội tiết- tuyến yên, tuyến giáp,tuyến tụy, tuyến trên thận IV. RÚT KINH NGHIỆM
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 4/25/23 11:03 AM
Lượt xem: 9
Dung lượng: 31.4kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Ngày soạn: 20/4/2023 Ngày giảng: 25/4/2023 Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hệ thống, củng cố, khắc sâu kiến thức của HS + Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu + Cấu tạo và chức năng của da + Thần kinh và giác quan + Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu, da và hệ thần kinh + Giới thiệu chung hệ nội tiết- tuyến yên, tuyến giáp,tuyến tụy, tuyến trên thận - Vận dụng kiến thức vào trong thực tế 2.Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học 3.Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 4. Mục tiêu cho học sinh khuyết tật Kiến thức:Hệ thống, củng cố, khắc sâu kiến thức của HS Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp, lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hệ thống câu hỏi, bài tập - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập trước bài III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” Chia lớp thành 2 đội nam nữ, với luật chơi ai ghi được nhiều đáp án đúng và nhanh hơn sẽ chiến thắng. ? Hãy kể tên các tuyến nội tiết trong cơ thể người cơ thể người? Gv: nhận xét, đánh giá dẫn dắt hs vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Hệ thống hóa kiến thức: 15’ a)Mục tiêu:Nhắc lại các kiến thức đã học, củng cố lại kiến thức b) Nội dung:HS căn cứ trên các biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động của GV-HS Nội dung - GV yêu cầu HS trình bày các đơn vị kiến thức theo sơ đồ tư duy - Các nhóm trình bày theo nội dung đã chuẩn bị - GV nhận xét các nhóm - GV đặt câu hỏi ?Cơ quan bài tiết gồm những bộ phận nào? Nó có chức năng gì? ? ở thận có 2 triệu đơn vị chức năng. 1 đơn vị chức năng gồm những bộ phận nào? ? Hãy kể tên các qua trình của sự bài tiết nước tiểu. ? Nêu cấu tạo, chức năng của da ? Các biện pháp vệ sinh da HS: Kể các bộ phận chính của hệ thần kinh Hệ TK có chức năng gì? Chia thành mấy phân hệ? Nêu cấu tạo và chức năng của hệ TK sinh dưỡng được biểu hiện như thế nào? ?Kể tên các tật của mắt.(CH dành cho HS khuyết tật) ? Kể tên các tuyến nội tiết chính ? Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết A.Chương VII: BÀI TIẾT 1.Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: Gồm: + Thận + Ống dẫn nước tiểu + Bóng đái + Ống đái * 1 đơn vị chức năng:- Cầu thận - Nang cầu thận - Ống thận 2. Sự tạo thành nước tiểu: * Quá trình lọc máu ở cầu thận → Tạo nước tiểu đầu. * Quá trình hấp thụ lại ở ống thận. * Quá trình bài tiết tiếp → Tạo thành nước tiểu chính thức. B. Chương VIII: DA 1. Cấu tạo của da: - Gồm 3 lớp: + Lớp biểu bì: có tầng sừng và tầng tế bào sống. + Lớp bì: Có các cơ quan. + Lớp mỡ dưới da. 2. Chức năng của da: - Bảo vệ cơ thể; Xúc giác; Bài tiết Điều hòa thân nhiệt; Tạo vẻ đẹp 2.Vệ sinh da * Bảo vệ da * Rèn luyện da * Phòng chống bệnh ngoài da C. Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 1. Các bộ phận của hệ thần kinh: *Cấu tạo: Hệ TK: - Bộ phận trung ương: + Bộ não + Tủy sống - Bộ phận ngoại biên: + Dây TK + Hạch TK *Chức năng: - Hệ thần kinh vận động - Hệ thần kinh sinh dưỡng. 2. Hệ thần kinh sinh dưỡng Gồm: + Trung ương + Ngoại biên + Dây TK + Hạch TK [ Phân hệ giao cảm và phó giao cảm : Có chức năng đối lập nhau. -Điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng. 4.Vệ sinh mắt Các tật của mắt: - Cận thị: + Nguyên nhân + Cách khắc phục - Viễn thị: + Nguyên nhân + Cách khắc phục D. Chương X. Nội tiết - Các tuyến nội tiết - Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết Hoạt động 2.2. Câu hỏi trắc nghiệm-10’ a)Mục tiêu:Ôn tập lại các kiến thức đã học, củng cố lại kiến thức b) Nội dung:HS căn cứ trên các biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV Phát phiếu học tập cho các nhóm Câu hỏi: Câu 1: Đặc điểm của tuyến nội tiết là gì? • A. Tuyến không có ống dẫn • B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu • C. Chất tiết được theo ống dẫn tới các cơ quan • D. Cả A và B Câu 2: Tính chất của hoocmôn là gì? • A. Kích thích các quá trình sinh lí • B. Có hoạt tính sinh học cao • C. Dễ bị phân huỷ trong dung môi • D. Cả B và C Câu 3: Tuyến nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các tuyến sau ? • A. Tuyến tuỵ. • B. Tuyến giáp. • C. Tuyến yên. • D. Tuyến trên thận. Câu 4: Hoocmôn từ tuyến yên chi phối sự hoạt động của những tuyến nào? • A. Tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến sinh dục • B. Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến nước bọt • C. Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến sinh dục • D. Tuyến trên thận, tuyến sinh dục, tuyến nước bọt Câu 5: Cơ chế điểu hoà lượng đường huyết là gì? • A. Khi đường huyết giảm, các tế bào a của đảo tụy tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ • B. Khi đường huyết giảm, tuyến trên thận tiết cooctizôn biến lipit và prôtêin thành glucôzơ • C. Khi đường huyết giảm, glicôgen tự động biến thành glucôzơ • D. Cả A và B Câu 6: Ở đảo tuỵ của người có bao nhiêu loại tế bào có khả năng tiết hoocmôn điều hoà đường huyết ? • A. 5 loại • B. 4 loại • C. 2 loại • D. 3 loại Câu 7: Tirôxin là? • A. Hoocmôn tuyến tuỵ. • B. Hoocmôn tuyến giáp. • C. Hoocmôn tuyến cận giáp. • D. Hoocmôn tuyến yên. Câu 8: Tuyến cận giáp có chức năng gì? • A. Tham gia điểu hoà canxi và phôtpho trong máu. • B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn. • C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu. • D. Tiết hoocmôn sinh dục. Câu 9: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ? • A. Kháng nguyên • B. Hoocmôn • C. Enzim • D. Kháng thể Câu 10: Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ? • A. Tính đặc hiệu • B. Tính phổ biến • C. Tính đặc trưng cho loài • D. Tính bất biến Hs: thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi Hoạt động 2.3: Câu hỏi tự luận ( 10’) a) Mục tiêu:Hs nắm vững, khắc sâu các kiến thức đã học. b) Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu 1: Hãy nêu tính chất và vai trò của hooc môn? Câu 2. Nêu chức năng và vai trò của các hormone tuyến tụy: - GV nhận xét và đánh giá điểm cho mỗi HS - HS chuẩn bị nội dung câu hỏi ở nhà - HS tiến hành trả lời câu hỏi Câu 1: Hãy nêu tính chất và vai trò của hooc môn? a/ Tính chất: - Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác định ( gọi là cơ quan đích), mặc dù các hooc môn này theo máu đi khắp cơ thể ( tính đặc hiệu của hooc môn). - Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác dụng với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt. - Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò, ngựa ( thay cho insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người. b/ Vai trò: Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết ( mà thực chất là các hooc môn) đã : - Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể - Điều hòa quá trình sinh lí diễn ra bình thường Do đó , sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn tới tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hooc môn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể Câu 2. Nêu chức năng và vai trò của các hormone tuyến tụy: 1. Chức năng - Chức năng ngoại tiết của tuyến tụy là tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non - Các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hormone điều hòa lượng đường trong máu. - Có 2 loại tế bào trong đảo tụy: tế bào alpha tiết glucagon, tế bao beta tiết insulin - Tuyến tụy là 1 tuyến pha 2. Vai trò - Tỉ lệ đường huyết trung bình chiếm 0.12%, nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào beta tiết insulin. Hormone này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ - Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào alpha tiết glucagon, có tác dụng ngược lại với insulin, biến glicogen thành glucose để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường - Nhờ có tác dụng đối lập của 2 loại hormon trên của các tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định - Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ huyết áp 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (3’) Ôn tập lại các kiến thức đã học + Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu + Cấu tạo và chức năng của da + Thần kinh và giác quan + Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu, da và hệ thần kinh + Giới thiệu chung hệ nội tiết- tuyến yên, tuyến giáp,tuyến tụy, tuyến trên thận IV. RÚT KINH NGHIỆM
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

