
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 9/25/23 9:22 AM
Lượt xem: 2
Dung lượng: 504.8kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Hồng Thái Tây Tổ: KHXH Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền Lương Ngày soạn : 22/09/2023 Tiết 4: VẬN DỤNG - SÁNG TẠO Chủ đề 1: Tuổi học trò I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề 2. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động của bài học. - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập. 4. Mục tiêu dành cho HS khuyết tật: - HS cảm nhận được giai điệu bài TĐN số 1. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học. 3. Bài mới ( 40 phút) * Hoạt động 1: Khởi động * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Bài học đã học tiết trước * Hoạt động luyện tập - vận dụng. a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạt động thực hành trên lớp b. Nội dung: Học sinh nghe theo hướng dẫn của giáo viên để biểu diễn bài hát “ Con đường học trò” và trò chơi âm nhạc “Nhịp điệu đến trường” c. Sản phẩm: Học sinh tham gia luyện tập một cách vui vẻ d. Tổ chức thực hiện: 1. Các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc - HS quan sát, đọc nốt nhạc trong SGK và chỉ ra 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc. 2. Biểu diễn theo nhóm bài hát Con đường học trò bắng các hình thức đã học. - Các nhóm HS tự chọn hình thức biểu diễn. + Nhóm 1 biểu diễn theo hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng. + Nhóm 2 biểu diễn theo hình thức vận động cơ thể theo nhịp. - HS nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương các nhóm có phần biểu diễn tốt. (có thể cho điểm thường xuyên). 3. Trò chơi âm nhạc: Nhịp điệu đến trường Hướng dẫn chơi trò chơi: - Bước 1: Cả lớp xếp thành hình vòng tròn, cùng vỗ tay luyện tiết tấu trong SGK. - Bước 2: HS ứng tác lời theo chủ đề Tuổi học trò trên nền tiết tấu trong SGK. Sau khi HS đầu tiên đặt lời thì HS kế tiếp ứng tác câu tiếp theo sao cho nội dung câu sau liên quan đến nội dung câu trước, trò chơi liên tiếp từng cặp cho đến người cuối cùng của hình tròn. 4. Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Tuổi học trò - Nhóm/cá nhân HS trưng bày và giới thiệu tranh đã vẽ theo chủ đề Tuổi học trò. - HS chia sẻ cảm xúc của mình với sản phẩm tranh vẽ được giới thiệu. 4.Tổng kết chủ đề (1P) GV cùng học sinh chốt lại các nội dung đã học 5.Chuẩn bị bài mới: (2p) HS đọc và tìm hiểu các nội dung bài tiếp theo và trả lời câu hỏi: - Bài học tiếp theo có những nội dung nào? - Tìm hiểu nội dung bài hát Đời sống không già vì có chúng em của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. - Dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài hát Đời sống không già vì có chúng em. Kết thúc bài học
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 9/25/23 9:22 AM
Lượt xem: 2
Dung lượng: 504.8kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Hồng Thái Tây Tổ: KHXH Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền Lương Ngày soạn : 22/09/2023 Tiết 4: VẬN DỤNG - SÁNG TẠO Chủ đề 1: Tuổi học trò I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề 2. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động của bài học. - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập. 4. Mục tiêu dành cho HS khuyết tật: - HS cảm nhận được giai điệu bài TĐN số 1. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học. 3. Bài mới ( 40 phút) * Hoạt động 1: Khởi động * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Bài học đã học tiết trước * Hoạt động luyện tập - vận dụng. a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạt động thực hành trên lớp b. Nội dung: Học sinh nghe theo hướng dẫn của giáo viên để biểu diễn bài hát “ Con đường học trò” và trò chơi âm nhạc “Nhịp điệu đến trường” c. Sản phẩm: Học sinh tham gia luyện tập một cách vui vẻ d. Tổ chức thực hiện: 1. Các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc - HS quan sát, đọc nốt nhạc trong SGK và chỉ ra 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc. 2. Biểu diễn theo nhóm bài hát Con đường học trò bắng các hình thức đã học. - Các nhóm HS tự chọn hình thức biểu diễn. + Nhóm 1 biểu diễn theo hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng. + Nhóm 2 biểu diễn theo hình thức vận động cơ thể theo nhịp. - HS nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương các nhóm có phần biểu diễn tốt. (có thể cho điểm thường xuyên). 3. Trò chơi âm nhạc: Nhịp điệu đến trường Hướng dẫn chơi trò chơi: - Bước 1: Cả lớp xếp thành hình vòng tròn, cùng vỗ tay luyện tiết tấu trong SGK. - Bước 2: HS ứng tác lời theo chủ đề Tuổi học trò trên nền tiết tấu trong SGK. Sau khi HS đầu tiên đặt lời thì HS kế tiếp ứng tác câu tiếp theo sao cho nội dung câu sau liên quan đến nội dung câu trước, trò chơi liên tiếp từng cặp cho đến người cuối cùng của hình tròn. 4. Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Tuổi học trò - Nhóm/cá nhân HS trưng bày và giới thiệu tranh đã vẽ theo chủ đề Tuổi học trò. - HS chia sẻ cảm xúc của mình với sản phẩm tranh vẽ được giới thiệu. 4.Tổng kết chủ đề (1P) GV cùng học sinh chốt lại các nội dung đã học 5.Chuẩn bị bài mới: (2p) HS đọc và tìm hiểu các nội dung bài tiếp theo và trả lời câu hỏi: - Bài học tiếp theo có những nội dung nào? - Tìm hiểu nội dung bài hát Đời sống không già vì có chúng em của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. - Dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài hát Đời sống không già vì có chúng em. Kết thúc bài học
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

