
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21:53 05/05/2023
Lượt xem: 7
Dung lượng: 68,0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Ngày soạn: 29/4/2023 Tiết 64 Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể. - Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó. - Nêu rõ được đặc điểm của tinh trùng. 2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh phóng to H 6.1; 60.2. (Nguồn internet) - Bài tập bảng 60 SGK. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?HS1. Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? ?HS2. Lấy ví dụ, nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổn định của môi trường trong? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện:. +GV: Cơ quan sinh sản nam có chức năng quan trọng là duy trì nòi giống. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào +HS: Dựa vào hiểu biết của mình, nêu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam +HS khác nhận xét, bổ xung +GV: Để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam →Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam (10’) a) Mục tiêu: Xác định các bộ phận của cơ quan SD nam trên tranh và biết được chức năng từng bộ phận. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nghiên cứu tranh H 60.1 SGK và hoàn thành bài tập điền từ. - HS nghiên cứu thông tin H 60.1SGK, trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập. - Đại điện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và khẳng định đáp án. 1- Tinh hoàn 2- Mào tinh 3- Bìu 4- Ống dẫn tinh 5- Túi tinh - Cho HS đọc lại thông tin SGK đã hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi: ? Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào? (Câu hỏi dành cho HS khuyết tật) + 1 HS lên trình bày trên tranh. ? Chức năng của từng bộ phận là gì? I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nam gồm: + Tinh hoàn: là nơi sản xuất ra tinh trùng. + Mào tinh hoàn: Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cấu tạo. + Ống dẫn tinh: Dẫn tinh trùng đến túi tinh. + Túi tinh: Chứa tinh trùng. + Dương vật: Dẫn tinh dich, dẫn nước tiểu ra ngoài. + Tuyến hành, tuyến tiền liệt; tiết dịch hoà loãng tinh trùng. Hoạt động 2.2: Tinh hoàn và tinh trùng (9’) a)Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tinh trùng b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: ? Tinh trùng được sản sinh ra ở đâu? Từ khi nào? Sản sinh ra tinh trùng như thế nào? - HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, hoàn chỉnh thông tin. ? Tinh trùng có đặc điểm về hình thái, cấu tạo và hoạt động sống như thế nào? II. Tinh hoàn và tinh trùng - Tinh trùng được sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì. - Tinh trùng sinh ra trong ống sinh tinh từ các tế bào mầm (tế bào gốc) trải qua phân chia giảm nhiễm (bộ NST giảm 1/2). - Tinh trùng nhỏ, gồm đầu, cổ, đuôi dài, di chuyển nhanh, khả năng sống lâu hơn trứng (từ 3-4 ngày). - Có 2 loại tinh trùng là tinh trùng X và tinh trùng Y. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào là nơi sản xuất ra tinh trùng ? A. Ống dẫn tinh B. Túi tinh C. Tinh hoàn D. Mào tinh Câu 2. Ở người, nhiệt độ thích hợp cho sự sản sinh tinh trùng nằm trong khoảng A. 36-370C B. 37-380C C. 29-300C D. 33-340C Câu 3. Sau khi hoàn thiện về cấu tạo, tinh trùng được dự trữ ở đâu ? A. Ống đái B. Mào tinh C. Túi tinh D. Tinh hoàn Câu 4. Tuyến Côpơ là tên gọi khác của(Câu hỏi cho HS khuyết tật) A. tuyến hành. B. tuyến tiền liệt. C. tuyến tiền đình. D. tuyến trên thận. Câu 5. Sau khi được tạo ra tại tinh hoàn, tinh trùng sẽ được đưa đến bộ phận nào để tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo ? (Câu hỏi cho HS khuyết tật) A. Mào tinh B. Túi tinh C. Ống đái D. Tuyến tiền liệt Đáp án 1. C 2. D 3. C 4. A 5. A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Vì sao số lượng tinh trùng mỗi lần phóng tinh rất lớn nhưng lại chỉ có một tinh trùng được thụ tinh cho trứng ? (Mỗi lần phóng tinh, số lượng tinh trùng được phóng ra là khoảng nửa tỉ tinh trùng trong 4 - 5 ml tinh dịch với mật độ chừng 50 - 120triệu/ml. Tinh trùng được phóng vào âm đạo phải vượt qua cổ tử cung vào tử cung, tới vòi trứng, gặp trứng để thực hiện quá trình thụ tinh. Trong cuộc hành trình đó chỉ những tinh trùng khoẻ mới tới được nơi thụ tinh với trứng, số này chỉ còn vài ngàn, nhưng cũng chỉ vài trăm tinh trùng đến tiếp xúc được với trứng mà thôi, số còn lại hoặc vì yếu hoặc vì bị bạch cầu thực bào). 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” trang 189. - Tìm hiểu nội dung bài 61. Cơ quan sinh dục nữ IV. RÚT KINH NGHIỆM
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21:53 05/05/2023
Lượt xem: 7
Dung lượng: 68,0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Ngày soạn: 29/4/2023 Tiết 64 Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể. - Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó. - Nêu rõ được đặc điểm của tinh trùng. 2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh phóng to H 6.1; 60.2. (Nguồn internet) - Bài tập bảng 60 SGK. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?HS1. Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? ?HS2. Lấy ví dụ, nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổn định của môi trường trong? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện:. +GV: Cơ quan sinh sản nam có chức năng quan trọng là duy trì nòi giống. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào +HS: Dựa vào hiểu biết của mình, nêu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam +HS khác nhận xét, bổ xung +GV: Để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam →Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam (10’) a) Mục tiêu: Xác định các bộ phận của cơ quan SD nam trên tranh và biết được chức năng từng bộ phận. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nghiên cứu tranh H 60.1 SGK và hoàn thành bài tập điền từ. - HS nghiên cứu thông tin H 60.1SGK, trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập. - Đại điện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và khẳng định đáp án. 1- Tinh hoàn 2- Mào tinh 3- Bìu 4- Ống dẫn tinh 5- Túi tinh - Cho HS đọc lại thông tin SGK đã hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi: ? Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào? (Câu hỏi dành cho HS khuyết tật) + 1 HS lên trình bày trên tranh. ? Chức năng của từng bộ phận là gì? I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nam gồm: + Tinh hoàn: là nơi sản xuất ra tinh trùng. + Mào tinh hoàn: Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cấu tạo. + Ống dẫn tinh: Dẫn tinh trùng đến túi tinh. + Túi tinh: Chứa tinh trùng. + Dương vật: Dẫn tinh dich, dẫn nước tiểu ra ngoài. + Tuyến hành, tuyến tiền liệt; tiết dịch hoà loãng tinh trùng. Hoạt động 2.2: Tinh hoàn và tinh trùng (9’) a)Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tinh trùng b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: ? Tinh trùng được sản sinh ra ở đâu? Từ khi nào? Sản sinh ra tinh trùng như thế nào? - HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, hoàn chỉnh thông tin. ? Tinh trùng có đặc điểm về hình thái, cấu tạo và hoạt động sống như thế nào? II. Tinh hoàn và tinh trùng - Tinh trùng được sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì. - Tinh trùng sinh ra trong ống sinh tinh từ các tế bào mầm (tế bào gốc) trải qua phân chia giảm nhiễm (bộ NST giảm 1/2). - Tinh trùng nhỏ, gồm đầu, cổ, đuôi dài, di chuyển nhanh, khả năng sống lâu hơn trứng (từ 3-4 ngày). - Có 2 loại tinh trùng là tinh trùng X và tinh trùng Y. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào là nơi sản xuất ra tinh trùng ? A. Ống dẫn tinh B. Túi tinh C. Tinh hoàn D. Mào tinh Câu 2. Ở người, nhiệt độ thích hợp cho sự sản sinh tinh trùng nằm trong khoảng A. 36-370C B. 37-380C C. 29-300C D. 33-340C Câu 3. Sau khi hoàn thiện về cấu tạo, tinh trùng được dự trữ ở đâu ? A. Ống đái B. Mào tinh C. Túi tinh D. Tinh hoàn Câu 4. Tuyến Côpơ là tên gọi khác của(Câu hỏi cho HS khuyết tật) A. tuyến hành. B. tuyến tiền liệt. C. tuyến tiền đình. D. tuyến trên thận. Câu 5. Sau khi được tạo ra tại tinh hoàn, tinh trùng sẽ được đưa đến bộ phận nào để tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo ? (Câu hỏi cho HS khuyết tật) A. Mào tinh B. Túi tinh C. Ống đái D. Tuyến tiền liệt Đáp án 1. C 2. D 3. C 4. A 5. A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Vì sao số lượng tinh trùng mỗi lần phóng tinh rất lớn nhưng lại chỉ có một tinh trùng được thụ tinh cho trứng ? (Mỗi lần phóng tinh, số lượng tinh trùng được phóng ra là khoảng nửa tỉ tinh trùng trong 4 - 5 ml tinh dịch với mật độ chừng 50 - 120triệu/ml. Tinh trùng được phóng vào âm đạo phải vượt qua cổ tử cung vào tử cung, tới vòi trứng, gặp trứng để thực hiện quá trình thụ tinh. Trong cuộc hành trình đó chỉ những tinh trùng khoẻ mới tới được nơi thụ tinh với trứng, số này chỉ còn vài ngàn, nhưng cũng chỉ vài trăm tinh trùng đến tiếp xúc được với trứng mà thôi, số còn lại hoặc vì yếu hoặc vì bị bạch cầu thực bào). 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” trang 189. - Tìm hiểu nội dung bài 61. Cơ quan sinh dục nữ IV. RÚT KINH NGHIỆM
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

