
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/12/25 12:18 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 24.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 08/03/2025 Ngày giảng: 10/03/2025 Tiết 25 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Quảng Ninh. - Xác định được trên bản đồ vị trí, toạ độ địa lí, ranh giới của tỉnh; các cửa khẩu, các địa phương có chung đường biên giới với Trung Quốc; tính được khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ. - Ôn tập, củng cố đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Quảng Ninh. - Ôn tập vai trò và tình hình hoạt động của làng nghề truyền thống ở tỉnh Quảng Ninh. 2. Năng lực - Tư duy phân tích, năng lực tự chủ tự lập khi làm bài 3. Phẩm chất - Yêu nước, trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh/ địa phương, từ đó thêm yêu và tự hào về quê hương, đất nước. - Thể hiện sự trân trọng quá trình lao động sáng tạo, có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị của nghề và làng nghề truyền thống. * Đối với HS khuyết tật: - Ôn tập, củng cố đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Quảng Ninh. - Ôn tập, củng cố đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Quảng Ninh. - Ôn tập vai trò và tình hình hoạt động của làng nghề truyền thống ở tỉnh Quảng Ninh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Xây dựng kế hoạch bài học. - Máy tính, máy chiếu. - HS ôn lại bài 7,8,9 đã học. - Phiếu học tập. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Kể tên được các kiến thức đã học b.Nội dung: Suy nghĩ, nhớ tên bài đã học. c.Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Nâu tên các bài em đã học từ học kì 2? Em học được những nội dung gì từ những bài đó? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS chia sẻ với cả lớp. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả, nhận xét của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới . Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20p) - Bước 1: Chuyển giao nv: HS chuẩn bị ở nhà 1. Xác định vị trí, hệ tọa độ địa lí và ranh giới của tỉnh Quảng Ninh. Tên gọi tỉnh Quảng Ninh có từ khi nào? Ý nghĩa của tên gọi đó? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS làm việc nhóm + GV: quan sát, nhắc nhở hs về hiệu lệnh thời gian, trợ giúp các cá nhân/nhóm. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Giáo viên đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày trên bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh về vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của tỉnh; tên gọi, ý nghĩa. + Mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. (Gv chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của các nhóm và chốt kiến thức. 2. Các thông tin sau đúng hay sai? Hãy chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) cho mỗi trường hợp STT Nội dung Đ/S 1 Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thành phố nhất nước ta. 2 Thị xã Đông Triều và thị xã Quảng Yên đều có đường bờ biển. 3 Quảng Ninh có 2 cửa khẩu quốc tế là Hoành Mô và Móng Cái. 4 Quảng Ninh là tỉnh có nhiều đảo nhất Việt Nam. 5 Quảng Ninh có 2 huyện đảo là Vân Đồn và Cô Tô. 6 Quảng Ninh giáp cả tỉnh Hưng Yên và Hải Dương. - Gv giao nhiệm vụ: HS làm các BT trắc nghiệm: 1. Đáp án nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm khí hậu của tỉnh Quảng Ninh? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ẩm, phân thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô; C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, ít mưa; D. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, ít mưa. 2. Địa hình chiếm diện tích lớn nhất của tỉnh Quảng Ninh là: A. Đồi núi; B. Vùng đồng bằng; C. Vùng đồi duyên hải; D. Địa hình bờ biển. 3. Đáp án nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm thủy văn của tỉnh Quảng Ninh? A. Phần lớn là sông lớn, nhiều nước, chịu ảnh hưởng của thủy triều; B. Phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc, chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều; C. Phần lớn là sông nhỏ, nhiều nước, chịu ảnh hưởng của thủy triều; D. Phần lớn là sông lớn, dài, dốc, chịu ảnh hưởng của thủy triều; 4. Lượng mưa trung bình năm của tỉnh Quảng Ninh là: A. 1.000 mm B. 2.000 mm C. 1.500 mm D. 2.500 mm 5. Tỉnh Quảng Ninh chịu ảnh hưởng sâu sắc của loại gió nào sau đây? A. Gió mùa Đông Bắc; B. Gió mùa Đông Nam; C. Gió mùa Tây Nam D. Gió mùa Tây Bắc. 6. Đáp án nào sau đây nói đúng nhất về nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Quảng Ninh? A. 20 – 21 ⁰C; B. 24 – 25 ⁰C; C. 22 – 23 ⁰C; D. 18 – 19 ⁰C. 7. Trình bày vai trò của làng nghề truyền thống ở Quảng Ninh? - Làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế – xã hội của địa phương như: + tạo việc làm cho người lao động và giảm thời gian nông nhàn ở nông thôn, + tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động, khai thác được nguyên vật liệu tại địa phương, + thu hút khách du lịch, làm cho hoạt động du lịch thêm phong phú và đa dạng. 1. Bài 7. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh quảng ninh 2. Bài 8. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Quảng Ninh 3. Nghề và làng nghề truyền thống ở tỉnh Quảng Ninh Hoạt động Luyện tập và vận dụng (20p) a. Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức các bào 7,8,9 b.Nội dung: Các kiến thức bài 7,8,9 c.Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện GV giao các nv: 1. Trình bày những nét chính về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Ninh? 2. Tỉ lệ bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh là 1: 650.000. khoảng cách đo được trên bản đồ từ điểm A (ở thành phố Móng Cái) đến điểm B (ở thành phố Hạ Long) là 23 cm. Tính khoảng cách thực tế giữa 2 vị trí trên? - HS thực hiện nv: Trao đổi thảo luận nhóm - HS đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét/chốt: 1. Địa hình khá đa dạng, đồi núi chiếm 3/4 diện tích, mức độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn, có 4 dạng địa hình: Vùng núi, vùng đồi duyên hải, vùng đồng bằng, địa hình bờ biển. - Các loại đất chính : đất feralit vàng, đất phù sa, đất mặn, đất cát và cồn cát, đất vùng đồi núi đá vôi … - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm; chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc. - Nhiệt độ trung bình năm 22 – 23⁰C. - Lượng mưa trung bình năm là 2.000 mm - Thủy văn phần lớn là nhỏ, ngắn, dốc và chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều. - Sinh vật đa dạng với các thứ bậc khác nhau. - Tài nguyên khoáng sản phong phú. Đáng kể nhất là than đá: trữ lượng hơn 3 tỉ tấn 2. Cách tính khoảng cách: tỉ lệ bản đồ là 1: 650.000. Có nghĩa là 1 cm trên bản đồ tương ứng với 650.000 cm ngoài thực địa (bằng 6,5 km) Khoảng cách giữa điểm A và B đo được trên bản đồ là 23 cm. Vậy khoảng cách thực tế giữa 2 địa điểm này là : 6,5 x 23 = 149,5 km. • Hướng dẫn học bài: - Ôn tập các kiến thức đã giao trong tiết học. - Hoàn thiện các bài tập. - Tiết sau KTGK.
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/12/25 12:18 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 24.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 08/03/2025 Ngày giảng: 10/03/2025 Tiết 25 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Quảng Ninh. - Xác định được trên bản đồ vị trí, toạ độ địa lí, ranh giới của tỉnh; các cửa khẩu, các địa phương có chung đường biên giới với Trung Quốc; tính được khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ. - Ôn tập, củng cố đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Quảng Ninh. - Ôn tập vai trò và tình hình hoạt động của làng nghề truyền thống ở tỉnh Quảng Ninh. 2. Năng lực - Tư duy phân tích, năng lực tự chủ tự lập khi làm bài 3. Phẩm chất - Yêu nước, trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh/ địa phương, từ đó thêm yêu và tự hào về quê hương, đất nước. - Thể hiện sự trân trọng quá trình lao động sáng tạo, có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị của nghề và làng nghề truyền thống. * Đối với HS khuyết tật: - Ôn tập, củng cố đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Quảng Ninh. - Ôn tập, củng cố đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Quảng Ninh. - Ôn tập vai trò và tình hình hoạt động của làng nghề truyền thống ở tỉnh Quảng Ninh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Xây dựng kế hoạch bài học. - Máy tính, máy chiếu. - HS ôn lại bài 7,8,9 đã học. - Phiếu học tập. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Kể tên được các kiến thức đã học b.Nội dung: Suy nghĩ, nhớ tên bài đã học. c.Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Nâu tên các bài em đã học từ học kì 2? Em học được những nội dung gì từ những bài đó? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS chia sẻ với cả lớp. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả, nhận xét của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới . Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20p) - Bước 1: Chuyển giao nv: HS chuẩn bị ở nhà 1. Xác định vị trí, hệ tọa độ địa lí và ranh giới của tỉnh Quảng Ninh. Tên gọi tỉnh Quảng Ninh có từ khi nào? Ý nghĩa của tên gọi đó? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS làm việc nhóm + GV: quan sát, nhắc nhở hs về hiệu lệnh thời gian, trợ giúp các cá nhân/nhóm. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Giáo viên đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày trên bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh về vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của tỉnh; tên gọi, ý nghĩa. + Mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. (Gv chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của các nhóm và chốt kiến thức. 2. Các thông tin sau đúng hay sai? Hãy chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) cho mỗi trường hợp STT Nội dung Đ/S 1 Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thành phố nhất nước ta. 2 Thị xã Đông Triều và thị xã Quảng Yên đều có đường bờ biển. 3 Quảng Ninh có 2 cửa khẩu quốc tế là Hoành Mô và Móng Cái. 4 Quảng Ninh là tỉnh có nhiều đảo nhất Việt Nam. 5 Quảng Ninh có 2 huyện đảo là Vân Đồn và Cô Tô. 6 Quảng Ninh giáp cả tỉnh Hưng Yên và Hải Dương. - Gv giao nhiệm vụ: HS làm các BT trắc nghiệm: 1. Đáp án nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm khí hậu của tỉnh Quảng Ninh? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ẩm, phân thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô; C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, ít mưa; D. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, ít mưa. 2. Địa hình chiếm diện tích lớn nhất của tỉnh Quảng Ninh là: A. Đồi núi; B. Vùng đồng bằng; C. Vùng đồi duyên hải; D. Địa hình bờ biển. 3. Đáp án nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm thủy văn của tỉnh Quảng Ninh? A. Phần lớn là sông lớn, nhiều nước, chịu ảnh hưởng của thủy triều; B. Phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc, chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều; C. Phần lớn là sông nhỏ, nhiều nước, chịu ảnh hưởng của thủy triều; D. Phần lớn là sông lớn, dài, dốc, chịu ảnh hưởng của thủy triều; 4. Lượng mưa trung bình năm của tỉnh Quảng Ninh là: A. 1.000 mm B. 2.000 mm C. 1.500 mm D. 2.500 mm 5. Tỉnh Quảng Ninh chịu ảnh hưởng sâu sắc của loại gió nào sau đây? A. Gió mùa Đông Bắc; B. Gió mùa Đông Nam; C. Gió mùa Tây Nam D. Gió mùa Tây Bắc. 6. Đáp án nào sau đây nói đúng nhất về nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Quảng Ninh? A. 20 – 21 ⁰C; B. 24 – 25 ⁰C; C. 22 – 23 ⁰C; D. 18 – 19 ⁰C. 7. Trình bày vai trò của làng nghề truyền thống ở Quảng Ninh? - Làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế – xã hội của địa phương như: + tạo việc làm cho người lao động và giảm thời gian nông nhàn ở nông thôn, + tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động, khai thác được nguyên vật liệu tại địa phương, + thu hút khách du lịch, làm cho hoạt động du lịch thêm phong phú và đa dạng. 1. Bài 7. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh quảng ninh 2. Bài 8. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Quảng Ninh 3. Nghề và làng nghề truyền thống ở tỉnh Quảng Ninh Hoạt động Luyện tập và vận dụng (20p) a. Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức các bào 7,8,9 b.Nội dung: Các kiến thức bài 7,8,9 c.Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện GV giao các nv: 1. Trình bày những nét chính về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Ninh? 2. Tỉ lệ bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh là 1: 650.000. khoảng cách đo được trên bản đồ từ điểm A (ở thành phố Móng Cái) đến điểm B (ở thành phố Hạ Long) là 23 cm. Tính khoảng cách thực tế giữa 2 vị trí trên? - HS thực hiện nv: Trao đổi thảo luận nhóm - HS đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét/chốt: 1. Địa hình khá đa dạng, đồi núi chiếm 3/4 diện tích, mức độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn, có 4 dạng địa hình: Vùng núi, vùng đồi duyên hải, vùng đồng bằng, địa hình bờ biển. - Các loại đất chính : đất feralit vàng, đất phù sa, đất mặn, đất cát và cồn cát, đất vùng đồi núi đá vôi … - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm; chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc. - Nhiệt độ trung bình năm 22 – 23⁰C. - Lượng mưa trung bình năm là 2.000 mm - Thủy văn phần lớn là nhỏ, ngắn, dốc và chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều. - Sinh vật đa dạng với các thứ bậc khác nhau. - Tài nguyên khoáng sản phong phú. Đáng kể nhất là than đá: trữ lượng hơn 3 tỉ tấn 2. Cách tính khoảng cách: tỉ lệ bản đồ là 1: 650.000. Có nghĩa là 1 cm trên bản đồ tương ứng với 650.000 cm ngoài thực địa (bằng 6,5 km) Khoảng cách giữa điểm A và B đo được trên bản đồ là 23 cm. Vậy khoảng cách thực tế giữa 2 địa điểm này là : 6,5 x 23 = 149,5 km. • Hướng dẫn học bài: - Ôn tập các kiến thức đã giao trong tiết học. - Hoàn thiện các bài tập. - Tiết sau KTGK.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

