
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23:22 19/01/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 569,0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 03/012024 Ngày giảng: 06/1/2024 Tiết 17 Ôn tập văn bản: BẾP LỬA - Bằng Việt- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 2. Năng lực: - Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại - Nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ - Đọc hiểu được tác phẩm thơ hiện đại có cùng chủ đề và đề tài. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ. 3. Phẩm chất: -Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước - Ý thức trách nhiệm đối với gia đình, quê hương đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học. - Thiết bị tiện dạy học: máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian 3 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:? Em đã học được những gì từ bài thơ « Bếp lửa » ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt vào bài…. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10 phút) a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp 3 nhóm: yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu: GV đặt câu hỏi: ? Nhắc lại những nét cơ bản về tác giả Bằng Việt? ? Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào? Nêu xuất xứ? ?cNhắc lại nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (GV chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Quê Hà Nội – thuở nhỏ sống ở Huế. - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. - Giọng thơ Bằng Việt trong trẻo, thiết tha. Phù hợp với đề tài kỷ niệm, mơ ước của tuổi trẻ. b. Tác phẩm: - Bài thơ ra đời 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. - In trong tập “ Hương cây – Bếp lửa”. 2. Nội dung, nghệ thuật a. Nội dung - Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình. b. Nghệ thuật: - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng. - Viết theo thể thơ 8 chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 22 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Tự đánh giá, em thấy mình đã nắm được các đơn vị kiến thức nào? H. Đọc diễn cảm bài thơ? ? Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu nếu cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thể hiện trong đoạn thơ trên. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + 2- 4 HS đọc diễn cảm bài thơ, cả lớp nghe, nhận xét. + HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập. - HS thực hiện và trình bày kết quả trên phiếu học tập - 1-2 HS đại diện trả lời, 1 HS nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Gợi ý: - Người bà tảo tần, lam lũ cả cuộc đời hi sinh vì con cháu lận đận đời bà biết mấy nắng mưa, mấy chục năm rồi đến tận bây giờ, bà vẫn giữ thói quen dậy sớm... - Người bà hết lòng yêu thương cháu, người bà đã nhóm lên trong lòng cháu bao điều tốt đẹp, đó là tình yêu thương, là niềm tin yêu hi vọng...Chú ý phân tích các câu thơ “nhóm bếp lửa, nhóm niềm yêu thương”.. Tác giả đã dùng điệp từ “nhóm” với những nét nghĩa khác nhau để giúp ta vừa hình dung đôi bàn tay khéo léo, chăm chút giữ lửa của bà vừa giúp ta hiểu được những điều đẹp đẽ, thiêng liêng và đã nhóm lên trong tâm hồn của cháu... - Người bà hiện ra trong nỗi nhớ, trong tình yêu thương, lòng biết ơn vô bờ của cháu. Bà chính là gia đình, là tuổi thơ, lả quê hương, là bếp lửa “kì lạ và thiêng liêng” nơi tâm hồn cháu. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian: 10 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. Từ nội dung bài thơ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) trình bày suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống. c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn nhau - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần. Bước 3: Báo cáo thảo luận: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả. Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá * Dự kiến sản phẩm: a. Giải thích đức hi sinh: - Đức hi sinh lả tình cảm cao quý và đẹp đẽ. - Đức hi sinh hi sinh vì đất nước, con người và người thân. - Là sự đánh đồi bản thân để giành lại cuộc sống cho người khác. Đức hi sinh còn là sự hi sinh cả thời gian, tình mạng của mình cho người khác b. Bỉểu hiện của đức tính hi sinh: b.1. Trong tình cảm gia đình: - Cha mẹ hi sinh cả cuộc đời vì con cái, nuôi em ăn học không quàng khó khăn. - Anh chị em trong nhà yêu thường, đùm bọc lẫn nhau, anh chị nghỉ học kiếm tiền nuôi em ăn học. - Sự hi sinh, phường nhịn quà bánh cho nhau. b.2. Tronq chiến tranh: - Bác Hồ đã hi sinh của tuổi thanh xuân của minh để bảo vệ độc lập dân tộc, mang lại tự do và thẳng lợi cho dân tộc - Các anh hùng dân tộc như Lê Lai đã hi sinh thân mình để cứu Lê Lợi - Các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh tính mạng, tuồi thanh xuân để mang lại độc lập cho dân tộc - Bây giờ thì những chú công an vẫn canh giữ bình yên cho xã hội c. Bàn bạc, mỡ rộng: Nếu không có những người biết hi sinh vì người khác thì mọi người đã không có đươc cuộc sống bình yên tươi đẹp như hôm nay. b.3. Liên hệ bản thân về đức hi sinh: - Cần phát huy đức hi sinh để ngày cáng có nhiều người biết “sống vì mọi người” hay “một người vì mọi người, mọi người vì một người”. - Bản thân mỗi HS cần rèn luyện đức hi sinh ngay từ những việc làm nhỏ nhất. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật của bài. - Hoàn thiện bài tập. + Ôn tập văn bản “Ánh trăng” ( Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, cách thể hiện các nội dung tư tưởng của văn bản, biện pháp nghệ thuật chính của bài thơ, xem lại phần phân tích trong bài Ngữ văn đã học) • Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/012024 Ngày giảng: 08/1/2024 Tiết 18 Ôn tập văn bản: ÁNH TRĂNG - Bằng Việt- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện các kiến thức cơ bản về tác giả Nguyễn Duy, tác phẩm “Ánh trăng”: giá trị nội dung và nghệ thuật. 2. Năng lực: - Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại - Nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ - Đọc hiểu được tác phẩm thơ hiện đại có cùng chủ đề và đề tài. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ 3. Phẩm chất: - Nhân ái, yêu nước: giáo dục lòng biết ơn và thủy chung cùng quá khứ dân tộc, thiên nhiên, đát nước. - Ý thức trách nhiệm đối với đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học. - Thiết bị tiện dạy học: máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian 3 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:? Em đã học được những gì từ bài thơ « Ánh trăng » ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt vào bài…. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10 phút) a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp 3 nhóm: yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu: GV đặt câu hỏi: ? Nhắc lại những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Duy? ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ? ? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (GV chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê: Thanh Hóa. - Là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. b. Tác phẩm: - Viết năm 1978 ở thành phố Hồ Chí Minh. - In trong tập “Ánh trăng”. 2. Nội dung, nghệ thuật a. Nội dung Kể về năm tháng gian lao tươi đẽ đã qua của cuộc đời người lính, nhắc nhở ta về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”. b. Nghệ thuật: - Kết hợp tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng. - Sáng tạo hình ảnh có nhiều tầng ý nghĩa: trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 22 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Tự đánh giá, em thấy mình đã nắm được các đơn vị kiến thức nào? Bài tập 1 H. Đọc diễn cảm bài thơ? Bài thơ có nhan đề là “Ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”, em hãy lí giải ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + 2- 4 HS đọc diễn cảm bài thơ, cả lớp nghe, nhận xét. + HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập. - HS thực hiện và trình bày kết quả trên phiếu học tập - 1-2 HS đại diện trả lời, 1 HS nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Gợi ý: - Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống, của thiên nhiên, quá khứ nghĩa tình - Ánh trăng là ánh sáng triết lí về cuộc sống. Ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất tối trong tâm hồn con người để lay thức họ, giúp họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người đến vớ những giá trị tốt đẹp. Bài tập 2 So sánh ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong hai bài thơ Đồng chí và Ánh trăng. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian: 10 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. Vẽ sơ đồ tư duy cho bài thơ c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs vẽ sơ đồ theo nhóm (4 nhóm) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trình bày, nhận xét lẫn nhau - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần. Bước 3: Báo cáo thảo luận: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả. Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá *Dự kiến sản phẩm • Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23:22 19/01/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 569,0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 03/012024 Ngày giảng: 06/1/2024 Tiết 17 Ôn tập văn bản: BẾP LỬA - Bằng Việt- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 2. Năng lực: - Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại - Nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ - Đọc hiểu được tác phẩm thơ hiện đại có cùng chủ đề và đề tài. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ. 3. Phẩm chất: -Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước - Ý thức trách nhiệm đối với gia đình, quê hương đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học. - Thiết bị tiện dạy học: máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian 3 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:? Em đã học được những gì từ bài thơ « Bếp lửa » ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt vào bài…. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10 phút) a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp 3 nhóm: yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu: GV đặt câu hỏi: ? Nhắc lại những nét cơ bản về tác giả Bằng Việt? ? Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào? Nêu xuất xứ? ?cNhắc lại nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (GV chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Quê Hà Nội – thuở nhỏ sống ở Huế. - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. - Giọng thơ Bằng Việt trong trẻo, thiết tha. Phù hợp với đề tài kỷ niệm, mơ ước của tuổi trẻ. b. Tác phẩm: - Bài thơ ra đời 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. - In trong tập “ Hương cây – Bếp lửa”. 2. Nội dung, nghệ thuật a. Nội dung - Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình. b. Nghệ thuật: - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng. - Viết theo thể thơ 8 chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 22 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Tự đánh giá, em thấy mình đã nắm được các đơn vị kiến thức nào? H. Đọc diễn cảm bài thơ? ? Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu nếu cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thể hiện trong đoạn thơ trên. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + 2- 4 HS đọc diễn cảm bài thơ, cả lớp nghe, nhận xét. + HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập. - HS thực hiện và trình bày kết quả trên phiếu học tập - 1-2 HS đại diện trả lời, 1 HS nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Gợi ý: - Người bà tảo tần, lam lũ cả cuộc đời hi sinh vì con cháu lận đận đời bà biết mấy nắng mưa, mấy chục năm rồi đến tận bây giờ, bà vẫn giữ thói quen dậy sớm... - Người bà hết lòng yêu thương cháu, người bà đã nhóm lên trong lòng cháu bao điều tốt đẹp, đó là tình yêu thương, là niềm tin yêu hi vọng...Chú ý phân tích các câu thơ “nhóm bếp lửa, nhóm niềm yêu thương”.. Tác giả đã dùng điệp từ “nhóm” với những nét nghĩa khác nhau để giúp ta vừa hình dung đôi bàn tay khéo léo, chăm chút giữ lửa của bà vừa giúp ta hiểu được những điều đẹp đẽ, thiêng liêng và đã nhóm lên trong tâm hồn của cháu... - Người bà hiện ra trong nỗi nhớ, trong tình yêu thương, lòng biết ơn vô bờ của cháu. Bà chính là gia đình, là tuổi thơ, lả quê hương, là bếp lửa “kì lạ và thiêng liêng” nơi tâm hồn cháu. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian: 10 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. Từ nội dung bài thơ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) trình bày suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống. c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn nhau - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần. Bước 3: Báo cáo thảo luận: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả. Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá * Dự kiến sản phẩm: a. Giải thích đức hi sinh: - Đức hi sinh lả tình cảm cao quý và đẹp đẽ. - Đức hi sinh hi sinh vì đất nước, con người và người thân. - Là sự đánh đồi bản thân để giành lại cuộc sống cho người khác. Đức hi sinh còn là sự hi sinh cả thời gian, tình mạng của mình cho người khác b. Bỉểu hiện của đức tính hi sinh: b.1. Trong tình cảm gia đình: - Cha mẹ hi sinh cả cuộc đời vì con cái, nuôi em ăn học không quàng khó khăn. - Anh chị em trong nhà yêu thường, đùm bọc lẫn nhau, anh chị nghỉ học kiếm tiền nuôi em ăn học. - Sự hi sinh, phường nhịn quà bánh cho nhau. b.2. Tronq chiến tranh: - Bác Hồ đã hi sinh của tuổi thanh xuân của minh để bảo vệ độc lập dân tộc, mang lại tự do và thẳng lợi cho dân tộc - Các anh hùng dân tộc như Lê Lai đã hi sinh thân mình để cứu Lê Lợi - Các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh tính mạng, tuồi thanh xuân để mang lại độc lập cho dân tộc - Bây giờ thì những chú công an vẫn canh giữ bình yên cho xã hội c. Bàn bạc, mỡ rộng: Nếu không có những người biết hi sinh vì người khác thì mọi người đã không có đươc cuộc sống bình yên tươi đẹp như hôm nay. b.3. Liên hệ bản thân về đức hi sinh: - Cần phát huy đức hi sinh để ngày cáng có nhiều người biết “sống vì mọi người” hay “một người vì mọi người, mọi người vì một người”. - Bản thân mỗi HS cần rèn luyện đức hi sinh ngay từ những việc làm nhỏ nhất. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật của bài. - Hoàn thiện bài tập. + Ôn tập văn bản “Ánh trăng” ( Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, cách thể hiện các nội dung tư tưởng của văn bản, biện pháp nghệ thuật chính của bài thơ, xem lại phần phân tích trong bài Ngữ văn đã học) • Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/012024 Ngày giảng: 08/1/2024 Tiết 18 Ôn tập văn bản: ÁNH TRĂNG - Bằng Việt- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện các kiến thức cơ bản về tác giả Nguyễn Duy, tác phẩm “Ánh trăng”: giá trị nội dung và nghệ thuật. 2. Năng lực: - Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại - Nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ - Đọc hiểu được tác phẩm thơ hiện đại có cùng chủ đề và đề tài. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ 3. Phẩm chất: - Nhân ái, yêu nước: giáo dục lòng biết ơn và thủy chung cùng quá khứ dân tộc, thiên nhiên, đát nước. - Ý thức trách nhiệm đối với đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học. - Thiết bị tiện dạy học: máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian 3 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:? Em đã học được những gì từ bài thơ « Ánh trăng » ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt vào bài…. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10 phút) a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp 3 nhóm: yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu: GV đặt câu hỏi: ? Nhắc lại những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Duy? ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ? ? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (GV chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê: Thanh Hóa. - Là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. b. Tác phẩm: - Viết năm 1978 ở thành phố Hồ Chí Minh. - In trong tập “Ánh trăng”. 2. Nội dung, nghệ thuật a. Nội dung Kể về năm tháng gian lao tươi đẽ đã qua của cuộc đời người lính, nhắc nhở ta về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”. b. Nghệ thuật: - Kết hợp tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng. - Sáng tạo hình ảnh có nhiều tầng ý nghĩa: trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 22 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Tự đánh giá, em thấy mình đã nắm được các đơn vị kiến thức nào? Bài tập 1 H. Đọc diễn cảm bài thơ? Bài thơ có nhan đề là “Ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”, em hãy lí giải ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + 2- 4 HS đọc diễn cảm bài thơ, cả lớp nghe, nhận xét. + HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập. - HS thực hiện và trình bày kết quả trên phiếu học tập - 1-2 HS đại diện trả lời, 1 HS nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Gợi ý: - Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống, của thiên nhiên, quá khứ nghĩa tình - Ánh trăng là ánh sáng triết lí về cuộc sống. Ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất tối trong tâm hồn con người để lay thức họ, giúp họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người đến vớ những giá trị tốt đẹp. Bài tập 2 So sánh ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong hai bài thơ Đồng chí và Ánh trăng. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian: 10 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. Vẽ sơ đồ tư duy cho bài thơ c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs vẽ sơ đồ theo nhóm (4 nhóm) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trình bày, nhận xét lẫn nhau - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần. Bước 3: Báo cáo thảo luận: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả. Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá *Dự kiến sản phẩm • Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

