
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 00:18 23/10/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 46,5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 21/10/2024 Ngày giảng:23,24,26/10/2024 Tiết 25, 26, 27 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN - Văn bản 1: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. -Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. -Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề, phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết. -Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội hiện nay (đặc biệt là vấn đề xây dựng Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền đất nước); có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vưới những vấn đề của cộng đồng. -Tích hợp giáo dục ANQP: Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc; lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. 2. Năng lực * Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1]. - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp [2]. - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong thực hành tiếng Việt [3]. * Năng lực đặc thù - HS nhận biết được nội dung bao quát; luận để, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB nghị luận. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể văn hịch và đặc sắc nghệ thuật của văn chính luận Hịch tướng sĩ. - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm; lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược - Biết vận dụng bài học để viết bài văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lô gíc và tư duy hình tượng, giữa lí và tình cảm. 3. Phẩm chất: có tinh thẩn yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đổng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính; tivi; tranh ảnh về chân dung Trần Quốc Tuấn, quân xâm lược nguyên - Mông - Video https://www.youtube.com 2. Học liệu - SGK, SGV, Phiếu học tập, Tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS tham gia trò chơi Nhanh như chớp c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs xem 1 đoạn phim https://www.youtube.com phim Hoạt hình lịch sử Việt Nam Hào khí Thăng Long ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn phim trên? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi những chia sẻ hay và thú vị của HS. - Từ chia sẻ của HS, GV tổng kết chốt lại và dẫn dắt vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động A: Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn (15 phút) a.Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Lời sông núi và liên hệ được với những suy nghĩ trải nghiệm của bản thân. HS hiểu được thế nào là luận đề, luận điểm trong văn bản, mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm và lí lẽ bằng chứng trong văn bản nghị luận. b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS chia sẻ được suy nghĩ, trải nghiệm bản thân về việc học. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học trong SGK (trang 57) và nêu chủ để của bài học. ? Kể tên các văn bản trong bài 3 Lời sông núi, xác định thể loại đọc hiểu chính được tìm hiểu trong bài. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS chia sẻ, trả lời các câu hỏi gợi mở của GV trước lớp, yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chốt kiển thức về chủ đề bài học Ghi lên bảng. A. Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn 1. Giới thiệu bài học - Chủ đề: Câu chuyện của lịch sử - Văn bản: +Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) +Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) →thể loại đọc hiểu chính: văn bản nghị luận + Nam quốc sơn hà – thơ - kết nối với chủ đề. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK (trang 58) và khái quát những tri thức Ngữ văn được học, chỉ ra đâu là tri thức đọc hiểu văn bản, đâu là tri thức tiếng Việt. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS chia sẻ, trả lời các câu hỏi gợi mở của GV trước lớp, yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chốt kiển thức về chủ đề bài học Ghi lên bảng. 2.Tri thức ngữ văn - Luận đề, luận điểm trong văn bản nghị luận - Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận - Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp Hoạt động B: Đọc hiểu văn bản “Hịch tướng sĩ” (100 phút) I. Đọc và tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó, bố cục trong văn bản. Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm; nắm được lí lẽ, bằng chứng trong văn bản b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Đọc văn bản Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu giọng đọc: đọc to, rõ ràng, chuyển đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Chú ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng của câu văn biền ngẫu. Sử dụng các chiến lược đọc như theo dõi, dự đoán, đối chiếu. - Lưu ý các chú thích và đọc phần giải nghĩa. GV đọc mẫu đoạn đầu Tổ chức cho HS thể hiện yêu cầu giọng đọc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS đóng vai đọc văn bản Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Lớp nhận xét giọng đọc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc văn bản - đọc - chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Về tác giả yêu cầu HS: xác định các thông tin chính về tác giả trên các phương diện: +Tên, năm sinh năm mất +Quê quán +Đặc điểm sáng tác +Tác phẩm tiêu biểu -Về tác phẩm yêu cầu HS ? Nêu xuất xứ của văn bản. ? Xác định thể loại, nêu khái niệm, đặc điểm của thế loại ấy. ? Từ thể loại vừa tìm được, hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? ? Xác định bố cục của văn bản ? Nêu bối cảnh và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS đã chuẩn bị dự án học tập ở nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Thông qua việc chuẩn bị dựa án học tập, nhóm 1,2 trình bày dự án. + Nhóm 1 cử đại diện thuyết trình. + Nhóm 2 treo tranh ảnh đã tìm lên bảng. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV bổ sung: -VB này có nhiều cách chia, cũng có thể chia làm 3 phần: Phần 1: từ đầu…còn lưu tiếng tốt: Nêu cơ sở, căn cứ cho lập luận +Phần 2: tiếp…muốn vui chơi phỏng có được không +phần 3: còn lại -Về thể “Hịch” là thể văn chính luận cổ xưa, thuộc loại hình văn học chức năng; với mục đích cổ động, thuyết phục, kêu gọi, tập hợp lực lượng; thường do vua chúa, tướng lĩnh ban bố. Hịch ra đời khi đất nước có biến cố lớn, đòi hỏi nhân dân phải đồng sức đồng lòng, quyết tâm trừ gian diệt ác. Thể loại hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén và dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tinh thần, tình cảm và có sức thuyết phục người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu có vận dụng thể tứ lục (từng cặp câu cân xứng với nhau). Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả. -Một số nhận định về VB Hịch tướng sĩ: +Hịch tướng sĩ là bản anh hùng ca sáng ngời chí khí hào hùng, chí khí anh hùng của Đại Việt trong triều đại nhà Trần. +Hịch tướng sĩ là tiếng nói căm giận bốc lửa quyết không đội trời chung với lũ giặc Nguyên – Mông. Nó là khúc tráng ca chứa chan tinh thần yêu nước, biểu lộ khí phách của anh hùng Trần Quốc Tuấn quyết chiến quyết thắng quân xâm lược, nguyện xả thân trên chiến trường để bảo vệ Tổ quốc Đại Việt. +Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận đanh thép nhất, hùng biện nhất thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Đại Việt. 2. Tác giả - Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300) tước Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Đặc biết là trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta. - Nhân dân tôn ông là Đức Thánh Trần và lập đền thờ ởnhiều nơi trên cả nước. 3. Tác phẩm -Xuất xứ: In trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam: Văn học Việt Nam thế kì X – thế kỉ XVII, NXB văn hóa, Hà Nội, 1962, Tr.91-93. -Thể loại: Hịch -Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận -Hoàn cảnh sáng tác: Bài hịch được viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2 năm 1285 nhằm khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược. -Bố cục: 3 phần +Phần 1: Từ đầu…còn lưu tiếng tốt: Nêu cơ sở, căn cứ cho lập luận Phần 2: tiếp…vui chơi phỏng có được không: tiến hành lập luận Phần 3: còn lại: Rút ra kết luận. Hoạt động 2: Khám phá văn bản (60 phút) a. Mục tiêu: Nắm được bối cảnh ra đời của văn bản; phân tích được nội dung, nghệ thuật chính của văn bản b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Hịch tướng sĩ. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài Hịch tướng sĩ. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu yêu cầu: 1. Tác giả đã nêu những tấm gương lịch sử nào? 2. Những tấm gương này có điểm chung là gì? Tác giả đã lập luận như thế nào? Nêu tác dụng của phép lập luận ấy? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh: suy nghĩ trả lời. + Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Học sinh đứng tại chỗ trả lời + Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. GV mở rộng liên hệ đến các vị anh hùng dân tộc Việt Nam và tích hợp ANQP -Tích hợp giáo dục ANQP: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN 1. Cơ sở của lập luận. - 8 cặp nhân vật lịch sử: + Cao Đế - KỈ Tín; + Chiêu Vương - Do Vu; + Trí Bá - Dự Nhượng; + Tề Trang Công - Thân Khoái + Đường Thái Tông - Kính Đức + Cảo Khanh – AN Lộc Sơn; +Vương Công Kiên – Nguyễn Văn Lập; +Cốt Đãi Ngột Lang – Xíc Tu Tư. → đều là các gương trung thần nghĩa sĩ vì chủ trung thành, không sợ hiểm nguy, quên mình vì chủ, vì đất nước. Với phép liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện tác giả đã nêu gương những người bề tôi hết lòng với vua/chủ của mình để chống lại kẻ thù phi nghĩa, đó là giá trị đạo đức được đời đời tôn vinh. Đây chính là cơ sở, căn cứ cho lập luận của toàn VB. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu yêu cầu: 1.Để khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng thực tế, đó là những hiện tượng nào? Hiện tượng trong thực tế ấy khợi gợi được cảm xúc gì trong lòng các tì tướng? 2.Tác giả đã dùng những lí lẽ và bằng chứng nào để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ, hành động không đúng? Nhận xét về thái độ của tác giả? 3. Tác giả đã chọn cách diễn đạt như thế nào để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng? Hãy phân tích một ví dụ mà em cho là tiêu biểu cho các diễn đạt đó? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh: suy nghĩ trả lời. + Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Học sinh đứng tại chỗ trả lời + Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. =>Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. * GV tích hợp QPAN: ? Em hãy kể tên những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ của dân tộc? 2.Đánh giá tình hình thực tế về bổn phận của các tì tướng với chủ tướng *Những tội ác của giặc - Đi lại nghênh ngang ngoài đường →coi thường dân ta, chủ quyền đất nước của ta - uốn lưỡi cú diều mà chửi mắng triều đình, bắt nạt tể phụ→coi thường các bậc đáng kính, kỉ cương, phép nước. - Cậy quyền cậy thế để đòi ngọc lụa, thu vàng bạc vét của kho có hạn→hành vi của kẻ cướp → với những động từ mạnh diễn tả trạng thái tâm lí , Trần Quốc Tuấn đã diễn tả nỗi uất hận trào dâng trong lòng, từ đó khơi dậy lòng căm thù giặc *Những tình cảm, suy nghĩ, hành động của chủ tướng: - Đến bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, -Khát vọng đánh đuổi quân thù dẫn có phải hi sinh: căm tức chưa được xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù, dẫu cho trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác gói trong da ngựa cũng cam lòng. →các động từ mạnh liên tiếp diễn tả lòng căm thù giặc sâu sắc. - Tạo điều kiện thuận lợi trong công việc, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần: không có mặc thì cho áo, không có ăn thì cho cơm, quan nhỏ thì thăng chức, lương ít thì cấp bổng… xông pha trận mạc thì cùng sống chết, ở nhà nhàn hạ thì cùng vui cười… →với kết cấu câu Không có… thì…, phép lặp, tăng tiến, TQT đã khéo léo khơi dậy khao khát muốn được báo đáp công ơn của các tướng sĩ. *Những việc làm của tì tướng -bằng chứng thực tế: +Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn →chưa làm tròn bổn phận của người tì tướng với chủ, của người dân với đất nước +Bản thân bị xúc phạm mà không biết căm tức→vô cảm, không biết giữ thể diện và thiếu dũng khí +mải mê thú riêng (chọi gà, đánh bạc), chỉ biết chăm lo cho gia đình riêng (vui thú ruộng vườn, lo làm giàu, quyến luyến vợ con →thái độ cầu an hưởng lạc, tầm nhìn hạn hẹp, bàng quan, thờ ơ vô trách nhiệm với cộng đồng, đất nước. -Bằng chứng giả định + Nếu giặc Mông tràn sàn thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp…→những thú vui riêng là vô nghĩa, không thể + Vẽ ra viễn cảnh bại trận: Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những…lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không→ khiến họ cảm thấy hổ thẹn, mà muốn sửa chữa lỗi lầm Với cấu trúc đối xứng, nghệ thuật tương phản đối lập điệp từ, điệp ý, tăng tiến, câu hỏi tu từ, kết cấu câu “không có thì ta cho…” lặp đi lặp lại nói về tình cảm gắn bó, yêu thương sâu nặng và bao dung mà Trần Quốc Tuấn dành cho các tì tướng của mình. Dùng câu có hình thức hỏi nhưng để khẳng định, cách ngắt nhịp câu văn biền ngẫu khi dồn dập, thôi thúc, lúc chậm rãi như tỉ tê tâm sự khiến lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng, vừa phê phán thái độ vô trách nhiệm vong ân bội nghĩa lối sống hưởng lạc, chỉ vun vén cho hạnh phúc cá nhân vừa thôi thúc họ sẵn sàng xả thân để bảo vệ Tổ quốc. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu yêu cầu: Kết thúc bài hịch TQT đã kêu gọi các tướng sĩ làm gì? 1.Với tư cách là chủ tướng, TQT đã dùng những lí lẽ nào để kêu gọi các tì tướng phải rèn tập võ nghệ, học tập cuốn Binh thư yếu ược, chuẩn bị cho việc đánh giặc, giữ nước? Nhận xét về thái độ của TQT trong đoạn văn cuối? 2.Qua bài hịch em thấy TQT là người như thế nào? 3.Từ bài hịch này em rút ra được bài học gì cho bản thân khi viết một bài văn nghị luận? 4.Liên hệ xã hội hiện tại, các em cần có hành động gì để bảo vệ hòa bình cho dân tộc? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh: suy nghĩ trả lời. + Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Học sinh đứng tại chỗ trả lời + Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. =>Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. 3. Kêu gọi các tướng sĩ - Kêu gọi các tướng sĩ phải rèn tập võ nghệ, học tập cuốn Binh thư yếu lược, chuẩn bị cho việc đánh giặc, giữ nước - Các lí lẽ chính: +phải luôn cẩn trọng, không để ‘'mất bò mới lo làm chuồng”. +chăm rèn tập vỗ nghệ, học tập binh thư thì có thể trở thành người tài giỏi, đánh bại kẻ thù, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho mọi người, trong đó có chính bản thần các tì tướng -> vẽ ra viễn cảnh thắng trận + Đưa ra 2 lựa chọn là chăm rèn tập võ nghệ, học tập binh thư, mưới phải đạo thần chủ nếu không sẽ là kẻ nghịch thù => Các lí lẽ đưa ra có tính thuyết phục cao, TQT thể hiện rõ thái độ dứt khoát, cương quyết khích lệ lòng yêu nước quyết chiến quyết thắng kẻ thù. →Qua bài hịch TQT đã thể hiện lòng yêu nước thiết tha và căm thù giặc sâu sắc của 1 vị chủ tướng hết lòng vì nước vì dân. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, lĩ lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao - Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương. - Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu 2. Nội dung Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, quyết tâm đánh giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và dân tộc ta. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng. b. Nội dung: Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. c. Sản phẩm học tập: Bài viết của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HS làm việc cá nhâ: Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS lựa chọn chủ đề để viết( truyền thống yêu nước, TT tự hào dân tộc, TT đoàn kết…) -HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần). Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét… Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Hịch tướng sĩ, vẽ sơ đồ tư duy trình bày hiểu biết của em về thể loại hịch b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư duy. c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS làm việc nhóm: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Hịch tướng sĩ, vẽ sơ đồ tư duy trình bày hiểu biết của em về thể loại hịch Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện vẽ sơ đồ vào giấy A0, cử đại diện nhóm trình bày trước lớp vào buổi học sau. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá ------------------------------------------------ Ngày soạn: 21/10/2023 Ngày giảng: 26/10/2024 Tiết 28 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: ĐOẠN VĂN DIỄN DỊCH VÀ ĐOẠN VĂN QUY NẠP I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết được đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất: - Yêu nước và trách nhiệm: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, tivi 2. Học liệu - SGK, SGV, Phiếu học tập, Tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi phát vấn “Khi viết một đoạn văn với chủ đề bất kỳ, em thường đặt câu chủ đề ở đâu?” - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và giơ tay phát biểu - GV gọi HS chia sẻ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - Phần trả lời của học sinh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Hoạt động: Nhận biết đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và quy nạp a. Mục tiêu: b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và quy nạp c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK phần Tri thức ngữ văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. I. Lí thuyết: Nhận biết đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và quy nạp Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn mà câu đứng đầu khái quát toàn bộ nội dung, các câu tiếp theo triển khai cụ thể chi tiết từng ý theo câu chủ đề, làm rõ, bổ sung cho câu chủ đề. Các câu tiếp theo được triển khai bằng cách chứng minh, phân tích, giải thích, có thể đưa vào một số nhận xét, bộ lộ cảm xúc của cá nhân. Ví dụ 1 Lão Hạc là một nhân vật được Nam Cao xây dựng thành công và để lại ấn tượng sâu sắc, khó quên trong lòng người đọc. Ông có vợ và một người con trai duy nhất. Vợ mất sớm, vì không đủ tiền cưới vợ, con trai ông đã uất ức vô cùng mà bỏ đi đồn điền cao su. Trước khi đi, lão được người con trai tặng con chó vàng làm kỷ niệm nên ông rất yêu quý nó và đặt cho nó một cái tên rất hay. Năm ấy, vì mất mùa đói kém, bão lũ đã cướp đi hết mùa màng của lão, lão cũng lâm bệnh hiểm nghèo. Cuộc sống khốn khó đã ép lão đến bờ vực thẳm của cuộc đời, không còn cách nào khác, lão đành phải cắt ruột bán đi con chó vàng yêu quý của mình; bán xong, lão khóc như một đứa trẻ. Sợ sống sẽ ảnh hưởng đến đứa con trai duy nhất của ông, vì lỡ tâm lừa dối một con chó, ông quyết định chết theo chó trong đau đớn, tủi nhục. Cái chết của lão cũng chính là để giữ gìn lòng tự trọng của lão đối với con. Lão Hạc có một tấm lòng thật cao cả, đáng trân trọng. Ví dụ 2 Vẻ đẹp của con người không chỉ thể hiện qua nhan sắc bề ngoài mà nó còn nằm trong tài năng và tâm hồn. Nhan sắc là nét đẹp được trời phú, là hình hài mà cha mẹ ban cho mỗi người, nhưng tài năng và tư cách là sự vun trồng, rèn luyện ở mỗi cá nhân. Hương thơm của một bông hoa liệu có thu hút ánh nhìn của mọi người trong một thời gian dài? Con người cũng vậy, vẻ đẹp ngoại hình sẽ tạo ấn tượng với người khác, nhưng tài năng và chiều sâu trong tâm hồn mới khiến người khác nhớ mãi về bạn. Vì vậy, mỗi người cần biết chăm sóc bản thân, để "dù mình không cao nhưng vẫn khiến nhiều người phải ngước nhìn". Tài năng hay vẻ đẹp tâm hồn ấy đều có sẵn trong mỗi chúng ta, nhưng nếu không học hỏi, trau dồi kiến thức thì chúng cũng sẽ ngủ quên và dần mai một. Mỗi ngày, mỗi giờ trôi qua, bạn cần phải liên tục học hỏi nhiều hơn, lắng nghe từ những thế hệ đi trước, trau dồi tri thức trong cuộc sống nhiều hơn để nuôi dưỡng tâm hồn. Đó là cách bạn yêu quý và trân trọng chính mình. Đoạn văn quy nạp (Có câu chủ đề) Đoạn quy nạp là đoạn văn được trình bày cụ thể chi tiết từ nhỏ đến lớn, từ các ý rất chi tiết đến ý khái quát hơn, từ ý luận cứ cụ thể đến luận điểm bao trùm. Do đó mà nằm ở cuối đoạn văn thường là các câu chủ đề khái quát. Ở vị trí này, câu chủ đề không nhằm mục đích định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn ở các ý tiếp theo mà là đóng vai trò khép lại toàn bộ nội dung của đoạn ấy. Các câu trên được trình bày bằng các phương pháp như giải thích, lập luận, cảm nhận và rút ra quan điểm cá nhân. Ví dụ Con cái từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành phần lớn đều chịu ảnh hưởng và được chăm sóc từ mẹ hơn là cha. Các em được bú mẹ, được ẵm, được dỗ dành, được tắm rửa, được mẹ ru ngủ, được mẹ cho ăn, được chăm sóc khi ốm đau,...Bằng sự nhận thức về thế giới thông qua quá trình tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày. Và do tiếp xúc nhiều nên ảnh hưởng đặc biệt từ đức tính của người mẹ, đã dần dần hình thành bản tính của đứa trẻ theo kiểu "mưa dầm thấm lâu". Ngoài ra, đứa trẻ thường thích bắt chước người khác thông qua mẹ bởi đó là người mẹ nó gần gũi nhất. Phụ nữ là người quan trọng trong gia đình, là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu của gia đình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về đoạn văn diễn dịch và quy nạp b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 64 c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc bài tập 1/SGK, 64 và hoạt động cá nhân, làm bài tập vào vở GV gọi 2 HS lên bảng làm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện làm bài tập. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chữa bài. II. Thực hành Trả lời: a. Câu chủ đề: Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được! => Đoạn văn quy nạp. - Tác dụng của cách thức tổ chức đoạn văn: Các câu đầu nêu những tấm gương về các bậc trung nghĩa. Từ đó câu chủ đề ở cuối đoạn văn mới có cơ sở để nhắc nhở binh sĩ về chân lí: những tấm gương trung nghĩa sẽ được sử sách lưu danh, từ đó gián tiếp khơi dậy ý thức trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội. b. Câu chủ đề: Đồng phục không chỉ đẹp mà còn góp phần tạo nên bản sắc của mỗi trường. => Đoạn văn diễn dịch. - Tác dụng của cách thức tổ chức đoạn văn: Câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn, khẳng định đồng phục không chỉ đẹp mà còn tạo nên bản sắc của mỗi trường. Các câu sau nói rõ nét đặc sắc của mỗi trường thông qua bộ đồng phục. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc bài tập 2/SGK, 64 và hoạt động cá nhân, làm bài tập vào vở GV gọi 1 HS lên bảng làm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện làm bài tập. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chữa bài. Bài tập 2 Đoạn văn diễn dịch: (3) – (1) – (2) – (4) - Đoạn văn quy nạp: (1) – (2) – (4) – (3) - Cơ sở để sắp xếp: Câu (3) là câu nêu luận điểm, các câu (1), (2), (4) là câu dẫn chứng phục vụ cho việc chứng minh luận điểm ấy. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về đoạn văn diễn dịch và quy nạp để tạo lập đoạn văn ngắn theo chủ đề yêu cầu bài tập 3 b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 dòng nêu cảm nghĩ của em về một vị anh hùng hào kiệt trong lịch sử c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc bài tập 3/SGK, 65 và hoạt động cá nhân, làm bài tập vào vở GV gọi 2 HS lên bảng viết đoạn văn, 1 HS viết đoạn văn diễn dịch, 1 HS viết đoạn văn quy nạp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện làm bài tập. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chữa bài. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập, nắm được đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và quy nạp + Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Đọc kĩ văn bản xác định luận để, hệ thống luận điểm, dẫn chứng, lĩ lẽ. Tìm hiểu thông tin về tác giả Trả lời các câu hỏi sau khi đọc trong SGK vào vở. ---------------------------
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 00:18 23/10/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 46,5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 21/10/2024 Ngày giảng:23,24,26/10/2024 Tiết 25, 26, 27 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN - Văn bản 1: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. -Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. -Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề, phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết. -Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội hiện nay (đặc biệt là vấn đề xây dựng Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền đất nước); có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vưới những vấn đề của cộng đồng. -Tích hợp giáo dục ANQP: Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc; lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. 2. Năng lực * Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1]. - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp [2]. - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong thực hành tiếng Việt [3]. * Năng lực đặc thù - HS nhận biết được nội dung bao quát; luận để, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB nghị luận. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể văn hịch và đặc sắc nghệ thuật của văn chính luận Hịch tướng sĩ. - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm; lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược - Biết vận dụng bài học để viết bài văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lô gíc và tư duy hình tượng, giữa lí và tình cảm. 3. Phẩm chất: có tinh thẩn yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đổng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính; tivi; tranh ảnh về chân dung Trần Quốc Tuấn, quân xâm lược nguyên - Mông - Video https://www.youtube.com 2. Học liệu - SGK, SGV, Phiếu học tập, Tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS tham gia trò chơi Nhanh như chớp c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs xem 1 đoạn phim https://www.youtube.com phim Hoạt hình lịch sử Việt Nam Hào khí Thăng Long ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn phim trên? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi những chia sẻ hay và thú vị của HS. - Từ chia sẻ của HS, GV tổng kết chốt lại và dẫn dắt vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động A: Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn (15 phút) a.Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Lời sông núi và liên hệ được với những suy nghĩ trải nghiệm của bản thân. HS hiểu được thế nào là luận đề, luận điểm trong văn bản, mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm và lí lẽ bằng chứng trong văn bản nghị luận. b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS chia sẻ được suy nghĩ, trải nghiệm bản thân về việc học. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học trong SGK (trang 57) và nêu chủ để của bài học. ? Kể tên các văn bản trong bài 3 Lời sông núi, xác định thể loại đọc hiểu chính được tìm hiểu trong bài. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS chia sẻ, trả lời các câu hỏi gợi mở của GV trước lớp, yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chốt kiển thức về chủ đề bài học Ghi lên bảng. A. Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn 1. Giới thiệu bài học - Chủ đề: Câu chuyện của lịch sử - Văn bản: +Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) +Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) →thể loại đọc hiểu chính: văn bản nghị luận + Nam quốc sơn hà – thơ - kết nối với chủ đề. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK (trang 58) và khái quát những tri thức Ngữ văn được học, chỉ ra đâu là tri thức đọc hiểu văn bản, đâu là tri thức tiếng Việt. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS chia sẻ, trả lời các câu hỏi gợi mở của GV trước lớp, yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chốt kiển thức về chủ đề bài học Ghi lên bảng. 2.Tri thức ngữ văn - Luận đề, luận điểm trong văn bản nghị luận - Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận - Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp Hoạt động B: Đọc hiểu văn bản “Hịch tướng sĩ” (100 phút) I. Đọc và tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó, bố cục trong văn bản. Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm; nắm được lí lẽ, bằng chứng trong văn bản b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Đọc văn bản Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu giọng đọc: đọc to, rõ ràng, chuyển đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Chú ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng của câu văn biền ngẫu. Sử dụng các chiến lược đọc như theo dõi, dự đoán, đối chiếu. - Lưu ý các chú thích và đọc phần giải nghĩa. GV đọc mẫu đoạn đầu Tổ chức cho HS thể hiện yêu cầu giọng đọc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS đóng vai đọc văn bản Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Lớp nhận xét giọng đọc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc văn bản - đọc - chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Về tác giả yêu cầu HS: xác định các thông tin chính về tác giả trên các phương diện: +Tên, năm sinh năm mất +Quê quán +Đặc điểm sáng tác +Tác phẩm tiêu biểu -Về tác phẩm yêu cầu HS ? Nêu xuất xứ của văn bản. ? Xác định thể loại, nêu khái niệm, đặc điểm của thế loại ấy. ? Từ thể loại vừa tìm được, hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? ? Xác định bố cục của văn bản ? Nêu bối cảnh và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS đã chuẩn bị dự án học tập ở nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Thông qua việc chuẩn bị dựa án học tập, nhóm 1,2 trình bày dự án. + Nhóm 1 cử đại diện thuyết trình. + Nhóm 2 treo tranh ảnh đã tìm lên bảng. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV bổ sung: -VB này có nhiều cách chia, cũng có thể chia làm 3 phần: Phần 1: từ đầu…còn lưu tiếng tốt: Nêu cơ sở, căn cứ cho lập luận +Phần 2: tiếp…muốn vui chơi phỏng có được không +phần 3: còn lại -Về thể “Hịch” là thể văn chính luận cổ xưa, thuộc loại hình văn học chức năng; với mục đích cổ động, thuyết phục, kêu gọi, tập hợp lực lượng; thường do vua chúa, tướng lĩnh ban bố. Hịch ra đời khi đất nước có biến cố lớn, đòi hỏi nhân dân phải đồng sức đồng lòng, quyết tâm trừ gian diệt ác. Thể loại hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén và dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tinh thần, tình cảm và có sức thuyết phục người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu có vận dụng thể tứ lục (từng cặp câu cân xứng với nhau). Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả. -Một số nhận định về VB Hịch tướng sĩ: +Hịch tướng sĩ là bản anh hùng ca sáng ngời chí khí hào hùng, chí khí anh hùng của Đại Việt trong triều đại nhà Trần. +Hịch tướng sĩ là tiếng nói căm giận bốc lửa quyết không đội trời chung với lũ giặc Nguyên – Mông. Nó là khúc tráng ca chứa chan tinh thần yêu nước, biểu lộ khí phách của anh hùng Trần Quốc Tuấn quyết chiến quyết thắng quân xâm lược, nguyện xả thân trên chiến trường để bảo vệ Tổ quốc Đại Việt. +Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận đanh thép nhất, hùng biện nhất thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Đại Việt. 2. Tác giả - Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300) tước Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Đặc biết là trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta. - Nhân dân tôn ông là Đức Thánh Trần và lập đền thờ ởnhiều nơi trên cả nước. 3. Tác phẩm -Xuất xứ: In trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam: Văn học Việt Nam thế kì X – thế kỉ XVII, NXB văn hóa, Hà Nội, 1962, Tr.91-93. -Thể loại: Hịch -Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận -Hoàn cảnh sáng tác: Bài hịch được viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2 năm 1285 nhằm khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược. -Bố cục: 3 phần +Phần 1: Từ đầu…còn lưu tiếng tốt: Nêu cơ sở, căn cứ cho lập luận Phần 2: tiếp…vui chơi phỏng có được không: tiến hành lập luận Phần 3: còn lại: Rút ra kết luận. Hoạt động 2: Khám phá văn bản (60 phút) a. Mục tiêu: Nắm được bối cảnh ra đời của văn bản; phân tích được nội dung, nghệ thuật chính của văn bản b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Hịch tướng sĩ. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài Hịch tướng sĩ. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu yêu cầu: 1. Tác giả đã nêu những tấm gương lịch sử nào? 2. Những tấm gương này có điểm chung là gì? Tác giả đã lập luận như thế nào? Nêu tác dụng của phép lập luận ấy? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh: suy nghĩ trả lời. + Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Học sinh đứng tại chỗ trả lời + Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. GV mở rộng liên hệ đến các vị anh hùng dân tộc Việt Nam và tích hợp ANQP -Tích hợp giáo dục ANQP: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN 1. Cơ sở của lập luận. - 8 cặp nhân vật lịch sử: + Cao Đế - KỈ Tín; + Chiêu Vương - Do Vu; + Trí Bá - Dự Nhượng; + Tề Trang Công - Thân Khoái + Đường Thái Tông - Kính Đức + Cảo Khanh – AN Lộc Sơn; +Vương Công Kiên – Nguyễn Văn Lập; +Cốt Đãi Ngột Lang – Xíc Tu Tư. → đều là các gương trung thần nghĩa sĩ vì chủ trung thành, không sợ hiểm nguy, quên mình vì chủ, vì đất nước. Với phép liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện tác giả đã nêu gương những người bề tôi hết lòng với vua/chủ của mình để chống lại kẻ thù phi nghĩa, đó là giá trị đạo đức được đời đời tôn vinh. Đây chính là cơ sở, căn cứ cho lập luận của toàn VB. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu yêu cầu: 1.Để khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng thực tế, đó là những hiện tượng nào? Hiện tượng trong thực tế ấy khợi gợi được cảm xúc gì trong lòng các tì tướng? 2.Tác giả đã dùng những lí lẽ và bằng chứng nào để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ, hành động không đúng? Nhận xét về thái độ của tác giả? 3. Tác giả đã chọn cách diễn đạt như thế nào để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng? Hãy phân tích một ví dụ mà em cho là tiêu biểu cho các diễn đạt đó? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh: suy nghĩ trả lời. + Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Học sinh đứng tại chỗ trả lời + Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. =>Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. * GV tích hợp QPAN: ? Em hãy kể tên những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ của dân tộc? 2.Đánh giá tình hình thực tế về bổn phận của các tì tướng với chủ tướng *Những tội ác của giặc - Đi lại nghênh ngang ngoài đường →coi thường dân ta, chủ quyền đất nước của ta - uốn lưỡi cú diều mà chửi mắng triều đình, bắt nạt tể phụ→coi thường các bậc đáng kính, kỉ cương, phép nước. - Cậy quyền cậy thế để đòi ngọc lụa, thu vàng bạc vét của kho có hạn→hành vi của kẻ cướp → với những động từ mạnh diễn tả trạng thái tâm lí , Trần Quốc Tuấn đã diễn tả nỗi uất hận trào dâng trong lòng, từ đó khơi dậy lòng căm thù giặc *Những tình cảm, suy nghĩ, hành động của chủ tướng: - Đến bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, -Khát vọng đánh đuổi quân thù dẫn có phải hi sinh: căm tức chưa được xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù, dẫu cho trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác gói trong da ngựa cũng cam lòng. →các động từ mạnh liên tiếp diễn tả lòng căm thù giặc sâu sắc. - Tạo điều kiện thuận lợi trong công việc, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần: không có mặc thì cho áo, không có ăn thì cho cơm, quan nhỏ thì thăng chức, lương ít thì cấp bổng… xông pha trận mạc thì cùng sống chết, ở nhà nhàn hạ thì cùng vui cười… →với kết cấu câu Không có… thì…, phép lặp, tăng tiến, TQT đã khéo léo khơi dậy khao khát muốn được báo đáp công ơn của các tướng sĩ. *Những việc làm của tì tướng -bằng chứng thực tế: +Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn →chưa làm tròn bổn phận của người tì tướng với chủ, của người dân với đất nước +Bản thân bị xúc phạm mà không biết căm tức→vô cảm, không biết giữ thể diện và thiếu dũng khí +mải mê thú riêng (chọi gà, đánh bạc), chỉ biết chăm lo cho gia đình riêng (vui thú ruộng vườn, lo làm giàu, quyến luyến vợ con →thái độ cầu an hưởng lạc, tầm nhìn hạn hẹp, bàng quan, thờ ơ vô trách nhiệm với cộng đồng, đất nước. -Bằng chứng giả định + Nếu giặc Mông tràn sàn thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp…→những thú vui riêng là vô nghĩa, không thể + Vẽ ra viễn cảnh bại trận: Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những…lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không→ khiến họ cảm thấy hổ thẹn, mà muốn sửa chữa lỗi lầm Với cấu trúc đối xứng, nghệ thuật tương phản đối lập điệp từ, điệp ý, tăng tiến, câu hỏi tu từ, kết cấu câu “không có thì ta cho…” lặp đi lặp lại nói về tình cảm gắn bó, yêu thương sâu nặng và bao dung mà Trần Quốc Tuấn dành cho các tì tướng của mình. Dùng câu có hình thức hỏi nhưng để khẳng định, cách ngắt nhịp câu văn biền ngẫu khi dồn dập, thôi thúc, lúc chậm rãi như tỉ tê tâm sự khiến lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng, vừa phê phán thái độ vô trách nhiệm vong ân bội nghĩa lối sống hưởng lạc, chỉ vun vén cho hạnh phúc cá nhân vừa thôi thúc họ sẵn sàng xả thân để bảo vệ Tổ quốc. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu yêu cầu: Kết thúc bài hịch TQT đã kêu gọi các tướng sĩ làm gì? 1.Với tư cách là chủ tướng, TQT đã dùng những lí lẽ nào để kêu gọi các tì tướng phải rèn tập võ nghệ, học tập cuốn Binh thư yếu ược, chuẩn bị cho việc đánh giặc, giữ nước? Nhận xét về thái độ của TQT trong đoạn văn cuối? 2.Qua bài hịch em thấy TQT là người như thế nào? 3.Từ bài hịch này em rút ra được bài học gì cho bản thân khi viết một bài văn nghị luận? 4.Liên hệ xã hội hiện tại, các em cần có hành động gì để bảo vệ hòa bình cho dân tộc? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh: suy nghĩ trả lời. + Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Học sinh đứng tại chỗ trả lời + Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. =>Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. 3. Kêu gọi các tướng sĩ - Kêu gọi các tướng sĩ phải rèn tập võ nghệ, học tập cuốn Binh thư yếu lược, chuẩn bị cho việc đánh giặc, giữ nước - Các lí lẽ chính: +phải luôn cẩn trọng, không để ‘'mất bò mới lo làm chuồng”. +chăm rèn tập vỗ nghệ, học tập binh thư thì có thể trở thành người tài giỏi, đánh bại kẻ thù, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho mọi người, trong đó có chính bản thần các tì tướng -> vẽ ra viễn cảnh thắng trận + Đưa ra 2 lựa chọn là chăm rèn tập võ nghệ, học tập binh thư, mưới phải đạo thần chủ nếu không sẽ là kẻ nghịch thù => Các lí lẽ đưa ra có tính thuyết phục cao, TQT thể hiện rõ thái độ dứt khoát, cương quyết khích lệ lòng yêu nước quyết chiến quyết thắng kẻ thù. →Qua bài hịch TQT đã thể hiện lòng yêu nước thiết tha và căm thù giặc sâu sắc của 1 vị chủ tướng hết lòng vì nước vì dân. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, lĩ lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao - Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương. - Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu 2. Nội dung Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, quyết tâm đánh giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và dân tộc ta. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng. b. Nội dung: Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. c. Sản phẩm học tập: Bài viết của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HS làm việc cá nhâ: Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS lựa chọn chủ đề để viết( truyền thống yêu nước, TT tự hào dân tộc, TT đoàn kết…) -HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần). Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét… Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Hịch tướng sĩ, vẽ sơ đồ tư duy trình bày hiểu biết của em về thể loại hịch b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư duy. c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS làm việc nhóm: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Hịch tướng sĩ, vẽ sơ đồ tư duy trình bày hiểu biết của em về thể loại hịch Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện vẽ sơ đồ vào giấy A0, cử đại diện nhóm trình bày trước lớp vào buổi học sau. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá ------------------------------------------------ Ngày soạn: 21/10/2023 Ngày giảng: 26/10/2024 Tiết 28 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: ĐOẠN VĂN DIỄN DỊCH VÀ ĐOẠN VĂN QUY NẠP I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết được đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất: - Yêu nước và trách nhiệm: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, tivi 2. Học liệu - SGK, SGV, Phiếu học tập, Tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi phát vấn “Khi viết một đoạn văn với chủ đề bất kỳ, em thường đặt câu chủ đề ở đâu?” - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và giơ tay phát biểu - GV gọi HS chia sẻ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - Phần trả lời của học sinh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Hoạt động: Nhận biết đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và quy nạp a. Mục tiêu: b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và quy nạp c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK phần Tri thức ngữ văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. I. Lí thuyết: Nhận biết đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và quy nạp Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn mà câu đứng đầu khái quát toàn bộ nội dung, các câu tiếp theo triển khai cụ thể chi tiết từng ý theo câu chủ đề, làm rõ, bổ sung cho câu chủ đề. Các câu tiếp theo được triển khai bằng cách chứng minh, phân tích, giải thích, có thể đưa vào một số nhận xét, bộ lộ cảm xúc của cá nhân. Ví dụ 1 Lão Hạc là một nhân vật được Nam Cao xây dựng thành công và để lại ấn tượng sâu sắc, khó quên trong lòng người đọc. Ông có vợ và một người con trai duy nhất. Vợ mất sớm, vì không đủ tiền cưới vợ, con trai ông đã uất ức vô cùng mà bỏ đi đồn điền cao su. Trước khi đi, lão được người con trai tặng con chó vàng làm kỷ niệm nên ông rất yêu quý nó và đặt cho nó một cái tên rất hay. Năm ấy, vì mất mùa đói kém, bão lũ đã cướp đi hết mùa màng của lão, lão cũng lâm bệnh hiểm nghèo. Cuộc sống khốn khó đã ép lão đến bờ vực thẳm của cuộc đời, không còn cách nào khác, lão đành phải cắt ruột bán đi con chó vàng yêu quý của mình; bán xong, lão khóc như một đứa trẻ. Sợ sống sẽ ảnh hưởng đến đứa con trai duy nhất của ông, vì lỡ tâm lừa dối một con chó, ông quyết định chết theo chó trong đau đớn, tủi nhục. Cái chết của lão cũng chính là để giữ gìn lòng tự trọng của lão đối với con. Lão Hạc có một tấm lòng thật cao cả, đáng trân trọng. Ví dụ 2 Vẻ đẹp của con người không chỉ thể hiện qua nhan sắc bề ngoài mà nó còn nằm trong tài năng và tâm hồn. Nhan sắc là nét đẹp được trời phú, là hình hài mà cha mẹ ban cho mỗi người, nhưng tài năng và tư cách là sự vun trồng, rèn luyện ở mỗi cá nhân. Hương thơm của một bông hoa liệu có thu hút ánh nhìn của mọi người trong một thời gian dài? Con người cũng vậy, vẻ đẹp ngoại hình sẽ tạo ấn tượng với người khác, nhưng tài năng và chiều sâu trong tâm hồn mới khiến người khác nhớ mãi về bạn. Vì vậy, mỗi người cần biết chăm sóc bản thân, để "dù mình không cao nhưng vẫn khiến nhiều người phải ngước nhìn". Tài năng hay vẻ đẹp tâm hồn ấy đều có sẵn trong mỗi chúng ta, nhưng nếu không học hỏi, trau dồi kiến thức thì chúng cũng sẽ ngủ quên và dần mai một. Mỗi ngày, mỗi giờ trôi qua, bạn cần phải liên tục học hỏi nhiều hơn, lắng nghe từ những thế hệ đi trước, trau dồi tri thức trong cuộc sống nhiều hơn để nuôi dưỡng tâm hồn. Đó là cách bạn yêu quý và trân trọng chính mình. Đoạn văn quy nạp (Có câu chủ đề) Đoạn quy nạp là đoạn văn được trình bày cụ thể chi tiết từ nhỏ đến lớn, từ các ý rất chi tiết đến ý khái quát hơn, từ ý luận cứ cụ thể đến luận điểm bao trùm. Do đó mà nằm ở cuối đoạn văn thường là các câu chủ đề khái quát. Ở vị trí này, câu chủ đề không nhằm mục đích định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn ở các ý tiếp theo mà là đóng vai trò khép lại toàn bộ nội dung của đoạn ấy. Các câu trên được trình bày bằng các phương pháp như giải thích, lập luận, cảm nhận và rút ra quan điểm cá nhân. Ví dụ Con cái từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành phần lớn đều chịu ảnh hưởng và được chăm sóc từ mẹ hơn là cha. Các em được bú mẹ, được ẵm, được dỗ dành, được tắm rửa, được mẹ ru ngủ, được mẹ cho ăn, được chăm sóc khi ốm đau,...Bằng sự nhận thức về thế giới thông qua quá trình tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày. Và do tiếp xúc nhiều nên ảnh hưởng đặc biệt từ đức tính của người mẹ, đã dần dần hình thành bản tính của đứa trẻ theo kiểu "mưa dầm thấm lâu". Ngoài ra, đứa trẻ thường thích bắt chước người khác thông qua mẹ bởi đó là người mẹ nó gần gũi nhất. Phụ nữ là người quan trọng trong gia đình, là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu của gia đình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về đoạn văn diễn dịch và quy nạp b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 64 c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc bài tập 1/SGK, 64 và hoạt động cá nhân, làm bài tập vào vở GV gọi 2 HS lên bảng làm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện làm bài tập. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chữa bài. II. Thực hành Trả lời: a. Câu chủ đề: Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được! => Đoạn văn quy nạp. - Tác dụng của cách thức tổ chức đoạn văn: Các câu đầu nêu những tấm gương về các bậc trung nghĩa. Từ đó câu chủ đề ở cuối đoạn văn mới có cơ sở để nhắc nhở binh sĩ về chân lí: những tấm gương trung nghĩa sẽ được sử sách lưu danh, từ đó gián tiếp khơi dậy ý thức trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội. b. Câu chủ đề: Đồng phục không chỉ đẹp mà còn góp phần tạo nên bản sắc của mỗi trường. => Đoạn văn diễn dịch. - Tác dụng của cách thức tổ chức đoạn văn: Câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn, khẳng định đồng phục không chỉ đẹp mà còn tạo nên bản sắc của mỗi trường. Các câu sau nói rõ nét đặc sắc của mỗi trường thông qua bộ đồng phục. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc bài tập 2/SGK, 64 và hoạt động cá nhân, làm bài tập vào vở GV gọi 1 HS lên bảng làm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện làm bài tập. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chữa bài. Bài tập 2 Đoạn văn diễn dịch: (3) – (1) – (2) – (4) - Đoạn văn quy nạp: (1) – (2) – (4) – (3) - Cơ sở để sắp xếp: Câu (3) là câu nêu luận điểm, các câu (1), (2), (4) là câu dẫn chứng phục vụ cho việc chứng minh luận điểm ấy. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về đoạn văn diễn dịch và quy nạp để tạo lập đoạn văn ngắn theo chủ đề yêu cầu bài tập 3 b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 dòng nêu cảm nghĩ của em về một vị anh hùng hào kiệt trong lịch sử c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc bài tập 3/SGK, 65 và hoạt động cá nhân, làm bài tập vào vở GV gọi 2 HS lên bảng viết đoạn văn, 1 HS viết đoạn văn diễn dịch, 1 HS viết đoạn văn quy nạp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện làm bài tập. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chữa bài. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập, nắm được đặc điểm và chức năng của kiểu tổ chức đoạn văn diễn dịch và quy nạp + Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Đọc kĩ văn bản xác định luận để, hệ thống luận điểm, dẫn chứng, lĩ lẽ. Tìm hiểu thông tin về tác giả Trả lời các câu hỏi sau khi đọc trong SGK vào vở. ---------------------------
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

