
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08:08 16/12/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 28,4kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn: 13/12/2023 Ngày giảng: 16/12/2023 Tiết 15 ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I. MỤC TIÊU (cho cả HS khuyết tật) 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật). 2. Năng lực: - Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại - Nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ - Liên hệ được thông điệp của VB với bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội. - Đọc hiểu được tác phẩm thơ hiện đại có cùng chủ đề và đề tài - Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân từ VB để giải quyết tình huống trong thực tiễn 3. Phẩm chất: - Yêu nước, yêu chuộng hòa bình - Nhân ái: yêu mến, trân trọng vẻ đẹp người lính Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính xách tay, - Học liệu: Một số bài thơ về hình ảnh người lính trong kháng chiến của tác giả khác, bài viết của tác giả Phạm Tiến Duật về bài thơ, phim tư liệu về Trường Sơn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động mở đầu *Thời gian: 5 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS theo dõi đoạn video Ác liệt Trường Sơn c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video à Ác liệt Trường Sơn ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem video trên ? ? Video gợi cho em liên tưởng đến bài thơ nào về đề tài người lính Trường Sơn đã học ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt: Giới thiệu tình đồng chí đồng đội B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 12 phút a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp 3 nhóm: yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu: GV đặt câu hỏi: ? Nhắc lại những nét cơ bản về tác giả Phạm Tiến Duật? ? Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ra sao? ? Qua bài thơ, em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của người lính Trường Sơn trong những năm cuộc chiến chống Mĩ vô cùng cam go, ác liệt? ? Vẻ đẹp đó được làm rõ bởi những yếu tố nghệ thuật nào? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. (chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Phạm Tiến Duật (1941- 2007), nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông tập trung viết về thế hệ trẻ thời kì này. + Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, dí dỏm, tinh nghịch. b.Tác phẩm: +" Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969 và in trong tập thơ: "Vầng trăng quầng lửa”. - Hoàn cảnh ST: Thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt. 2. Nội dung, nghệ thuật a. Nội dung : - Hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính. - Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn. * ý nghĩa : Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược. b. Nghệ thuật: + Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. + Ngôn ngữ đời sống-> Tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 23 phút a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đăt câu hỏi: Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của các BPNT được sử dụng trong khổ thơ? Câu 3: Qua đoạn thơ em thấy được vẻ đẹp nào trong tâm hồn của người lính lái xe? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Bài tập 2: Điểm tương đồng của người lính trong kháng chiến chống Pháp với chống Mĩ trong 2 bài thơ? Từ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản than trong tình hình đất nước hiện nay? Bài tập 1 Câu 1: Nội dung chính của đoạn thơ : Cảm giác của người lính khi ngồi trên những chiếc xe không kính Câu 2: - Điệp ngữ “nhìn” => Nhấn mạnh tầm nhìn tập trung cao độ khi lái xe, không né tránh sợ hãi bất cứ điều gì khi đối diện với hoàn cảnh khó khăn của cuộc kháng chiến - Điệp từ “thấy” và liệt kê: đất, trời, gió, con đường, sao trời, cánh chim =>Nhấn mạnh những khó khăn gian khổ từ những chướng ngại vật mà những người lính gặp phải, từ đó thể hiện tâm hồn trẻ trung, lãng mạn. - Ẩn dụ “con đường” => Nghĩa thực là con đường đi thực tiến về miền Nam, còn nghĩa ẩn dụ chính là nói về con đường giải phóng miền Nam, tư tưởng quyết tâm, kiên cường của những người lính, họ luôn luôn suy nghĩ tơi trách nhiệm của Tổ Quốc. - So sánh “Như sa như ùa vào buồng lái” => So sánh rất cụ thể, sinh động, thiên nhiên vạn vật dường như rất thật và đẹp biết bao, tất cả thiên nhiên như hiện hữu trước mắt của những người lính và cùng những người lính băng băng ra chiến trường. + Phép nhân hoá và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đầy ấn tượng kết hợp với động từ “ sa”, “ ùa” cho thấy tốc độ chóng mặt của những chiếc xe. vì lao nhanh mà không có kính chắn gió nên gió thốc làm cay đến chảy nước mắt. Nhưng câu thơ không chỉ dừng lại ở nghĩa tả thực đó mà với cụm từ “ xoa mắt đắng “ người đọc có thể hình dung: Cơn gió dường như cũng chẳng vô tình, gió đã vào “xoa” mắt để làm giảm bớt vị đắng, xoa dịu đi sự khó chịu nơi khóe mắt bởi những ngày đêm thức trắng để lái xe không ngừng nghỉ. Câu 3: Qua đoạn thơ em thấy được vẻ đẹp nào trong tâm hồn của người lính lái xe: yêu thiên nhiên, nhạy cảm , lãng mạn. Bài tập 2 Hình ảnh người lính trong bài thơ “ Đồng chí” & “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính : - Cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ. - Có ý chí chiến đấu kiên cường, - - Tình đồng đội keo sơn, gắn bã. - Tinh thần dũng cảm, vượt mặt khó khăn gian khổ. - Suy nghĩ: Đó là những đức tính mà mỗi chúng ta cần học tập và phát huy trong cuộc sống cũng như trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc hôm nay, nhất là trong thời điểm này ngoài biển Đông căng thẳng, kẻ xấu đang nhòm ngó Trường Sa và Hoàng Sa của chúng ta - Những đức tính trên là hoàn toàn cần thiết… C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS HS đưa ra nhận định. d. Tổ chức thực hiện: GV nêu yêu cầu: ? Kể tên một số bài thơ viết về người lính trong kháng chiến chống mĩ ? Đọc một bài hoặc đoạn mà em yêu thích? ? Trong thời đại đất nước hòa bình, em thấy người lính có vai trò, nhiệm vụ gì ? - HS suy nghĩ, trả lời - HS nhận xét/GV nhận xét và kết luận * HƯỚNG DẪN HỌC BÀI + Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ. + Tìm đọc và ghi lại những câu thơ hay trong các bài thơ khác cùng đề tài. + Chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá - Mùa xuân nho nhỏ.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08:08 16/12/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 28,4kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn: 13/12/2023 Ngày giảng: 16/12/2023 Tiết 15 ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I. MỤC TIÊU (cho cả HS khuyết tật) 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật). 2. Năng lực: - Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại - Nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ - Liên hệ được thông điệp của VB với bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội. - Đọc hiểu được tác phẩm thơ hiện đại có cùng chủ đề và đề tài - Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân từ VB để giải quyết tình huống trong thực tiễn 3. Phẩm chất: - Yêu nước, yêu chuộng hòa bình - Nhân ái: yêu mến, trân trọng vẻ đẹp người lính Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính xách tay, - Học liệu: Một số bài thơ về hình ảnh người lính trong kháng chiến của tác giả khác, bài viết của tác giả Phạm Tiến Duật về bài thơ, phim tư liệu về Trường Sơn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động mở đầu *Thời gian: 5 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS theo dõi đoạn video Ác liệt Trường Sơn c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video à Ác liệt Trường Sơn ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem video trên ? ? Video gợi cho em liên tưởng đến bài thơ nào về đề tài người lính Trường Sơn đã học ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt: Giới thiệu tình đồng chí đồng đội B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 12 phút a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp 3 nhóm: yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu: GV đặt câu hỏi: ? Nhắc lại những nét cơ bản về tác giả Phạm Tiến Duật? ? Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ra sao? ? Qua bài thơ, em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của người lính Trường Sơn trong những năm cuộc chiến chống Mĩ vô cùng cam go, ác liệt? ? Vẻ đẹp đó được làm rõ bởi những yếu tố nghệ thuật nào? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. (chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Phạm Tiến Duật (1941- 2007), nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông tập trung viết về thế hệ trẻ thời kì này. + Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, dí dỏm, tinh nghịch. b.Tác phẩm: +" Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969 và in trong tập thơ: "Vầng trăng quầng lửa”. - Hoàn cảnh ST: Thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt. 2. Nội dung, nghệ thuật a. Nội dung : - Hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính. - Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn. * ý nghĩa : Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược. b. Nghệ thuật: + Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. + Ngôn ngữ đời sống-> Tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 23 phút a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đăt câu hỏi: Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của các BPNT được sử dụng trong khổ thơ? Câu 3: Qua đoạn thơ em thấy được vẻ đẹp nào trong tâm hồn của người lính lái xe? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Bài tập 2: Điểm tương đồng của người lính trong kháng chiến chống Pháp với chống Mĩ trong 2 bài thơ? Từ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản than trong tình hình đất nước hiện nay? Bài tập 1 Câu 1: Nội dung chính của đoạn thơ : Cảm giác của người lính khi ngồi trên những chiếc xe không kính Câu 2: - Điệp ngữ “nhìn” => Nhấn mạnh tầm nhìn tập trung cao độ khi lái xe, không né tránh sợ hãi bất cứ điều gì khi đối diện với hoàn cảnh khó khăn của cuộc kháng chiến - Điệp từ “thấy” và liệt kê: đất, trời, gió, con đường, sao trời, cánh chim =>Nhấn mạnh những khó khăn gian khổ từ những chướng ngại vật mà những người lính gặp phải, từ đó thể hiện tâm hồn trẻ trung, lãng mạn. - Ẩn dụ “con đường” => Nghĩa thực là con đường đi thực tiến về miền Nam, còn nghĩa ẩn dụ chính là nói về con đường giải phóng miền Nam, tư tưởng quyết tâm, kiên cường của những người lính, họ luôn luôn suy nghĩ tơi trách nhiệm của Tổ Quốc. - So sánh “Như sa như ùa vào buồng lái” => So sánh rất cụ thể, sinh động, thiên nhiên vạn vật dường như rất thật và đẹp biết bao, tất cả thiên nhiên như hiện hữu trước mắt của những người lính và cùng những người lính băng băng ra chiến trường. + Phép nhân hoá và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đầy ấn tượng kết hợp với động từ “ sa”, “ ùa” cho thấy tốc độ chóng mặt của những chiếc xe. vì lao nhanh mà không có kính chắn gió nên gió thốc làm cay đến chảy nước mắt. Nhưng câu thơ không chỉ dừng lại ở nghĩa tả thực đó mà với cụm từ “ xoa mắt đắng “ người đọc có thể hình dung: Cơn gió dường như cũng chẳng vô tình, gió đã vào “xoa” mắt để làm giảm bớt vị đắng, xoa dịu đi sự khó chịu nơi khóe mắt bởi những ngày đêm thức trắng để lái xe không ngừng nghỉ. Câu 3: Qua đoạn thơ em thấy được vẻ đẹp nào trong tâm hồn của người lính lái xe: yêu thiên nhiên, nhạy cảm , lãng mạn. Bài tập 2 Hình ảnh người lính trong bài thơ “ Đồng chí” & “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính : - Cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ. - Có ý chí chiến đấu kiên cường, - - Tình đồng đội keo sơn, gắn bã. - Tinh thần dũng cảm, vượt mặt khó khăn gian khổ. - Suy nghĩ: Đó là những đức tính mà mỗi chúng ta cần học tập và phát huy trong cuộc sống cũng như trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc hôm nay, nhất là trong thời điểm này ngoài biển Đông căng thẳng, kẻ xấu đang nhòm ngó Trường Sa và Hoàng Sa của chúng ta - Những đức tính trên là hoàn toàn cần thiết… C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS HS đưa ra nhận định. d. Tổ chức thực hiện: GV nêu yêu cầu: ? Kể tên một số bài thơ viết về người lính trong kháng chiến chống mĩ ? Đọc một bài hoặc đoạn mà em yêu thích? ? Trong thời đại đất nước hòa bình, em thấy người lính có vai trò, nhiệm vụ gì ? - HS suy nghĩ, trả lời - HS nhận xét/GV nhận xét và kết luận * HƯỚNG DẪN HỌC BÀI + Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ. + Tìm đọc và ghi lại những câu thơ hay trong các bài thơ khác cùng đề tài. + Chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá - Mùa xuân nho nhỏ.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

