
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 13:29 02/12/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 19,7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 30/11/2024 Ngày giảng: 02/12/2024 Tiết 38 CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biểu hiện của lòng nhân ái. - Truyền thống nhân ái của con người Việt Nam. - Giữ gìn truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam thông qua một số câu ca dao, tục ngữ. - Một số truyền thống của địa phương. - Những nét đẹp về truyền thống (văn hoá, lịch sử,…) của địa phương mình. - Ýnghĩa của sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương thông qua hoạt động tranh luận 2. Năng lực: - Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm. *Tích hợp GDANQP: - HS xây dựng và phát biểu được dự án nhân ái cho bản thân. XÂY DỰNG DỰ ÁN NHÂN ÁI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nêu được biểu hiện của lòng nhân ái. - Tìm hiểu được truyền thống nhân ái của con người Việt Nam. 2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, noi gương những tấm lòng nhân ái, biết giúp đỡ những người gặp khó khăn. - Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; vận động được người thân và bạn bè tham gia các hoạt động thiện nguyện ở nơi cư trú; cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng các hình ảnh, biểu tượng để thể hiện ý tưởng về lòng nhân ái và thông qua đó, vận động mọi người cùng tham gia hoạt động thiện nguyện. - Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinh trong quá trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Lập và thực hiện được kế hoạch cho một hoạt động thiện nguyện tại địa phương. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao trong nhóm; có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động thiện nguyện phục vụ cộng đồng. - Chăm chỉ: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện của nhóm, của lớp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV - Hướng dẫn HS tìm hiểu về những hoàn cảnh khó khăn, cần sự giúp đỡ ở cộng đồng, địa phương nơi mình đang sống thông qua trò chuyện với cha mẹ, hàng xóm, hỏi các bác cán bộ tổ dân phố. - Hướng dẫn HS sưu tầm một câu chuyện có thật (chuyện em được nghe kể lại, được đọc, xem hoặc đã trải qua) về lòng nhân ái, sự giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. - Đề nghị HS tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tương thân, tương ái của con người Việt Nam. - Tìm những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập, cuộc sống để minh hoạ cho bài học. - Kết nối với một hoặc một vài nhóm tình nguyện viên trong hoặc ngoài nhà trường để chuẩn bị cho hoạt động giao lưu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động thiện nguyện. - Hướng dẫn HS cùng chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng dính, hồ dán, ... - Bộ thẻ màu xanh và hồng cho hoạt động đánh giá cuối bài (đủ cho mỗi HS 2 thẻ). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 38 – Chủ đề 4: Tiếp nối truyền thống quê hương (tiết 5) Lập kế hoạch thiện nguyện Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động. b. Nội dung: GV cho HS hát theo bài hát “Người tôi yêu tôi thương” c. Sản phẩm học tập: HS hát theo nhạc chuẩn bị vào bài mới d. Tổ chức thực hiện: GV cho cả lớp nghe và yêu cầu cả lớp hát theo bài hát “Người tôi yêu tôi thương” https://youtu.be/764glgUfYwM?si=ZHy3APXoGzDXxVdc HS thực hiện và hát theo bài nhạc Hoạt động 2: Lập kế hoạch thiện nguyện a. Mục tiêu: - HS lập được kế hoạch cho một hoạt động thiện nguyện tại địa phương để định hướng cho việc thực hiện hoạt động. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS xây dựng một kế hoạch cụ thể cho hoạt động thiện nguyện của lớp mình c. Sản phẩm: kế hoạch thiện nguyện d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn các nhóm lựa chọn một ý tưởng về việc thực hiện hoạt động thiện nguyện của lớp tại địa phương (hoặc trong phạm vi trường mình). Lưu ý HS về tính khả thi của các hoạt động được lên kế hoạch. – Từng nhóm xây dựng một kế hoạch cụ thể cho hoạt động thiện nguyện của lớp mình theo mẫu gợi ý và trình bày trước lớp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - Bình chọn 1 bản kế hoạch phù hợp, khả thi nhất và phân công thực hiện cho mỗi nhóm trong lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. I. Xây dựng dự án nhân ái 5. Lập kế hoạch thiện nguyện (bảng dưới) - Đối với mỗi một hoạt động, việc lập kế hoạch trước sẽ giúp chúng ta hình dung được những gì cần làm, cách thực hiện, những khó khăn có thể phát sinh. - Để hoàn thành tốt kế hoạch thiện nguyện, cần thiện chí và sự chung tay, góp sức của mỗi cá nhân trong tập thể. - Giúp đỡ người khác cũng là giúp đỡ chính mình, góp phần vào sự phát triển chung của cộng đồng, xã hội. Kế hoạch hoạt động thiện nguyện của lớp............. Tên hoạt động: Mục tiêu của hoạt động: Nội dung công việc dự kiến Yêu cầu công việc Thời gian thực hiện Người thực hiện Đánh giá tổng kết Ghi chú 1. Thu thập thông tin về hoàn cảnh cần được giúp đỡ 2. Kêu gọi tài trợ 3. Chuẩn bị đồ dùng cần giúp đỡ 4. 5. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Để thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện, em cần chuẩn bị: A. Xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của hoạt động B.Thời gian, địa điểm C. Xác định nội dung của hoạt động D. Tất cả đáp án trên Câu 2: Để hoàn thành tốt kế hoạch thiện nguyện, thái độ của mỗi người khi tham gia nên như thế nào? A. Sự thiện chí B. Không ngại khó khăn C. Sự thiện chí, không ngại khó khăn, nhiệt tình, năng nổ D.Ngại khó. Câu 3: Đức tính cần có của một tình nguyện viên khi tham gia các hoạt động thiện nguyện: A. Không trục lợi B. Không trục lợi, nhiệt tình, năng động C. Năng động D.Trục lợi cá nhân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 D C B - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 13:29 02/12/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 19,7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 30/11/2024 Ngày giảng: 02/12/2024 Tiết 38 CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biểu hiện của lòng nhân ái. - Truyền thống nhân ái của con người Việt Nam. - Giữ gìn truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam thông qua một số câu ca dao, tục ngữ. - Một số truyền thống của địa phương. - Những nét đẹp về truyền thống (văn hoá, lịch sử,…) của địa phương mình. - Ýnghĩa của sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương thông qua hoạt động tranh luận 2. Năng lực: - Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm. *Tích hợp GDANQP: - HS xây dựng và phát biểu được dự án nhân ái cho bản thân. XÂY DỰNG DỰ ÁN NHÂN ÁI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nêu được biểu hiện của lòng nhân ái. - Tìm hiểu được truyền thống nhân ái của con người Việt Nam. 2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, noi gương những tấm lòng nhân ái, biết giúp đỡ những người gặp khó khăn. - Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; vận động được người thân và bạn bè tham gia các hoạt động thiện nguyện ở nơi cư trú; cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng các hình ảnh, biểu tượng để thể hiện ý tưởng về lòng nhân ái và thông qua đó, vận động mọi người cùng tham gia hoạt động thiện nguyện. - Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinh trong quá trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Lập và thực hiện được kế hoạch cho một hoạt động thiện nguyện tại địa phương. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao trong nhóm; có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động thiện nguyện phục vụ cộng đồng. - Chăm chỉ: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện của nhóm, của lớp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV - Hướng dẫn HS tìm hiểu về những hoàn cảnh khó khăn, cần sự giúp đỡ ở cộng đồng, địa phương nơi mình đang sống thông qua trò chuyện với cha mẹ, hàng xóm, hỏi các bác cán bộ tổ dân phố. - Hướng dẫn HS sưu tầm một câu chuyện có thật (chuyện em được nghe kể lại, được đọc, xem hoặc đã trải qua) về lòng nhân ái, sự giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. - Đề nghị HS tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tương thân, tương ái của con người Việt Nam. - Tìm những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập, cuộc sống để minh hoạ cho bài học. - Kết nối với một hoặc một vài nhóm tình nguyện viên trong hoặc ngoài nhà trường để chuẩn bị cho hoạt động giao lưu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động thiện nguyện. - Hướng dẫn HS cùng chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng dính, hồ dán, ... - Bộ thẻ màu xanh và hồng cho hoạt động đánh giá cuối bài (đủ cho mỗi HS 2 thẻ). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 38 – Chủ đề 4: Tiếp nối truyền thống quê hương (tiết 5) Lập kế hoạch thiện nguyện Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động. b. Nội dung: GV cho HS hát theo bài hát “Người tôi yêu tôi thương” c. Sản phẩm học tập: HS hát theo nhạc chuẩn bị vào bài mới d. Tổ chức thực hiện: GV cho cả lớp nghe và yêu cầu cả lớp hát theo bài hát “Người tôi yêu tôi thương” https://youtu.be/764glgUfYwM?si=ZHy3APXoGzDXxVdc HS thực hiện và hát theo bài nhạc Hoạt động 2: Lập kế hoạch thiện nguyện a. Mục tiêu: - HS lập được kế hoạch cho một hoạt động thiện nguyện tại địa phương để định hướng cho việc thực hiện hoạt động. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS xây dựng một kế hoạch cụ thể cho hoạt động thiện nguyện của lớp mình c. Sản phẩm: kế hoạch thiện nguyện d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn các nhóm lựa chọn một ý tưởng về việc thực hiện hoạt động thiện nguyện của lớp tại địa phương (hoặc trong phạm vi trường mình). Lưu ý HS về tính khả thi của các hoạt động được lên kế hoạch. – Từng nhóm xây dựng một kế hoạch cụ thể cho hoạt động thiện nguyện của lớp mình theo mẫu gợi ý và trình bày trước lớp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - Bình chọn 1 bản kế hoạch phù hợp, khả thi nhất và phân công thực hiện cho mỗi nhóm trong lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. I. Xây dựng dự án nhân ái 5. Lập kế hoạch thiện nguyện (bảng dưới) - Đối với mỗi một hoạt động, việc lập kế hoạch trước sẽ giúp chúng ta hình dung được những gì cần làm, cách thực hiện, những khó khăn có thể phát sinh. - Để hoàn thành tốt kế hoạch thiện nguyện, cần thiện chí và sự chung tay, góp sức của mỗi cá nhân trong tập thể. - Giúp đỡ người khác cũng là giúp đỡ chính mình, góp phần vào sự phát triển chung của cộng đồng, xã hội. Kế hoạch hoạt động thiện nguyện của lớp............. Tên hoạt động: Mục tiêu của hoạt động: Nội dung công việc dự kiến Yêu cầu công việc Thời gian thực hiện Người thực hiện Đánh giá tổng kết Ghi chú 1. Thu thập thông tin về hoàn cảnh cần được giúp đỡ 2. Kêu gọi tài trợ 3. Chuẩn bị đồ dùng cần giúp đỡ 4. 5. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Để thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện, em cần chuẩn bị: A. Xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của hoạt động B.Thời gian, địa điểm C. Xác định nội dung của hoạt động D. Tất cả đáp án trên Câu 2: Để hoàn thành tốt kế hoạch thiện nguyện, thái độ của mỗi người khi tham gia nên như thế nào? A. Sự thiện chí B. Không ngại khó khăn C. Sự thiện chí, không ngại khó khăn, nhiệt tình, năng nổ D.Ngại khó. Câu 3: Đức tính cần có của một tình nguyện viên khi tham gia các hoạt động thiện nguyện: A. Không trục lợi B. Không trục lợi, nhiệt tình, năng động C. Năng động D.Trục lợi cá nhân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 D C B - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

