
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/27/23 12:00 AM
Lượt xem: 2
Dung lượng: 65.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 25/10/2023 Ngày giảng: 27/10/2023 Tiết 31,32 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các thể loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở bài 1,2 và 3 - Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Biết giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, tằng cường giao tiếp, biết hợp tác... b. Năng lực đặc thù: - Nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học. - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ngôn từ để hình thành đoạn văn, bài văn theo yêu cầu. 3. Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của HS - SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức b. Tổ chức thực hiện Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn Lớp chia ra làm 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ Kể tên các văn bản đã học, thể loại của văn bản đó (Ghi lên bảng) Nhóm nào trả lời đúng, nhanh nhất sẽ chiến thắng HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI QUÁT HOÁ HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (25’) a. Mục tiêu: HS hiểu và nắm được các kiến thức Ngữ văn đã được học từ đầu năm. b. Nội dung: HS sử dụng SHS, chắt lọc kiến thức đã học, tiến hành trả lời các câu hỏi. c. Sản phẩm: Phiếu học tâp, sản phẩm nhóm của HS d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Từ đầu năm các em đã học 3 bài: Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn, Cội nguồn yêu thương. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo phiếu học tập số 1. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. A. Hệ thống hoá lí thuyết I. Phần văn (Phiếu học tập số 1- Bảng 1) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nhắc lại những đơn vị kiến thức tiếng Việt em đã học trong nửa đầu học kì I. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. II. Phần Tiếng Việt - Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ - Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ - Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh - Ôn tập về nghĩa của từ, biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, điệp ngữ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Kể tên các kiểu bài mà em đã học và thực hành viết. - Nhắc lại dàn ý chung đối với từng kiểu bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. III. Phần Tập làm văn 1. Viết: Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài. - Sắp xếp các ý chính của văn bản gốc theo một trình tự hợp lí. - Dùng lời văn của em kết hợp những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt. - Chú ý đảm bảo yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt. 2. Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ: - Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ - Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ. Phiếu học tập số 1 Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ thuật Nội dung (Bảng 1) Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ thuật Nội dung Bầu trời tuổi thơ Bầu trời tuổi thơ Bầy chim chìa vôi Nguyễn Quang Thiều Truyện ngắn - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại. - Miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể về cuộc cất cánh của bầy chim chìa vôi non qua điểm nhìn của hai cậu bé Mên và Mon. - Qua đó ca ngợi trái tim ngây thơ, tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu của trẻ nhỏ. Đi lấy mật Đoàn Giỏi Tiểu thuyết - Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật giản dị, gần gũi đậm chất miền Tây Nam Bộ - Cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn - Vận dụng đa dạng, linh hoạt các biện pháp nghệ thuật như liệt kê, so sánh… Đoạn trích “Đi lấy mật” kể về trải nghiệm đi lấy mật ong rừng của An cùng Cò và cha nuôi. Trong hành trình này, phong cảnh rừng núi phương Nam được tác giả tái hiện vô cùng sinh động, huyền bí, hùng vĩ nhưng cũng rất thân thuộc, gắn liền với cuộc sống của người dân vùng U Minh Khúc nhạc tâm hồn Gặp lá cơm nếp Thanh Thảo Thơ năm chữ - Thể thơ năm chữ ngắn gọn, vần chân, nhịp linh hoạt. - Từ ngữ, hình ảnh dung dị. - Biện pháp tu từ: nhân hóa… - Tình cảm gia đình hòa quyện không thể tách rời với tình yêu quê hương. - Vẻ đẹp tâm hồn người lính thời chống Mĩ. Đồng giao mùa xuân Nguyễn Khoa Điềm Thơ bốn chữ -Thể thơ 4 chữ, biệt, sử dụng cách nói giảm nói tránh, ẩn dụ.. - Hình ảnh thơ giàu sức gợi tả Khắc hoạ và ngợi ca hình ảnh chân dung người lính trẻ tuổi đã nhiệt huyết, yêu đời và dũng cảm hy sinh cả tuổi xuân của mình cho quê hương, đất nước vẫn còn sống mãi cùng nhân gian. Cội nguồn yêu thương Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần Truyện ngắn - Ngôi kể: ngôi thứ nhất. - Ngôn ngữ: mộc mạc, tự nhiên, chân thành. - Cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn. Truyện kể về những trò chơi của người bố và đứa con. Qua đó, người cha đã dạy cho đứa con cách yêu thương, trân trọng thiên nhiên và nâng niu những món quà từ cuộc sống. Hãy nhắm mắt và mở lòng - mở cánh cửa của chính mình - hãy nhìn cuộc sống bằng tất cả các giác quan để cảm nhận, để thấu hiểu, để yêu thương, để quan tâm và để nhớ Người thầy đầu tiên Ai – ma - tôp Truyện vừa + Sử dụng ngôi kể thứ nhất. Có sự thay đổi người kể giữa các phần, để nổi bật hình ảnh thầy Đuy-sen và tình cảm An-tư-nai. + Lối viết hấp dẫn, thú vị. + Khắc họa nhân vật giản dị, gần gũi. Được thể hiện qua hành động, ngôn ngữ, tính cách. + Tác phẩm cho người đọc cảm nhận được niềm tin vào cuộc sống, đó là câu chuyện không chỉ của người thầy mà còn của người cha có tấm lòng cao cả. + Người thầy đầu tiên đã thành công khắc học nên một câu chuyện tuyệt đẹp về tình thầy trog cũng như phản ánh được chế độ phong kiến lạc hậu với những quan niệm sai trái, không kém phần nặng nề. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (60’) a. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được các kiến thức đã học tự đầu năm để giải quyết các yêu cầu bài tập b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học, tiến hành trả lời các câu hỏi. c. Sản phẩm: Phiếu học tâp, sản phẩm nhóm của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu ôn tập giữa kì, HS thực hiện theo các yêu cầu đã được ghi trên phiếu. PHIẾU ÔN TẬP GIỮA KÌ I Bài tập 1 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em… 1968 (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào? A. Tự do. B. Lục bát. C. Bốn chữ D. Năm chữ. Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào? A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân. C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. C. Gieo vần linh hoạt. Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào? A. Quả chín. B. Mắt cá. C. Quả bóng. D. Cánh rừng xa.. Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào? A. Từ ghép. B. Từ láy. C. Từ đồng nghĩa. D. Từ trái nghĩa. Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai? A. Bà nội. B. Người mẹ. C. Cô giáo. D. Trẻ thơ. Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ? A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người. B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ. C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm. D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn. Câu 7. Theo em, dấu chấm lửng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có công dụng gì ? A. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết. B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng. C. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm. D. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. Câu 8. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” thể hiện tình cảm gì của nhân vật trữ tình ? A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo. B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất. C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình. D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác. Câu 9. Em hiểu như thế nào về câu thơ (trình bày bằng đoạn văn từ 3 đến 5 câu) : “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”? Câu 10. Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm của em với quê hương, đất nước ( trình bày bằng đoạn văn từ 5 đến 7 câu). II.LÀM VĂN (4.0 điểm) Trong các bài học vừa qua, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Đó là các bạn nhỏ với tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhân hậu như Mên, Mon (Bầy chim chìa vôi), An, Cò (Đi lấy mật)…và cả những người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương con trẻ. Những nhân vật ấy chắc hẳn đã mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng. Từ ấn tượng về các nhân vật trên, hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật mà em yêu thích. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu. + GV quan sát, khuyến khích, gợi ý nếu cần * Bước 3: Báo cáo kq HS trình bày bài DỰ KIẾN SẢN PHẨM: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3 ĐIỂM) Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: HS có thể nêu cách hiểu khác nhau theo quan điểm của cá nhân, nhưng cần đảm bảo ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin rằng trăng trên đất nước mình là đẹp nhất. Nhân vật trữ tình tự hào về hình ảnh ánh trăng sáng lung linh cùng những cảnh vật tuyệt đẹp, những con người bình dị, gần gũi của đất nước mình. Câu 5: HS nêu suy nghĩ của bản thân: ví dụ em hiểu câu trên có nghĩa là sự nhắn nhủ về đạo làm con của con người. Phàm đã là phận làm con thì phải ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Lớn lên phải biết hiếu kính, phụng dưỡng cha mẹ, đó mới là làm tròn bổn phận của người con. Câu 10: HS nêu được những tình cảm mà mình cảm nhận được từ bài thơ. Yêu cầu - Đảm bảo thể thức yêu cầu. - Đảm bảo nội dung theo yêu cầu II.LÀM VĂN . Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học và nêu khái quát ấn tượng về nhân vật. - Chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm. - Nhận xét được về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn. - Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân về đặc điểm nhân vật; bố cục mạch lạc, lời văn thuyết phục. Bài tập 2 BÀN TAY YÊU THƯƠNG Trong một tiết dạy vẽ, có giáo viên bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm cho em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức tranh vẽ một bàn tay. Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại: "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu: "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!". Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương. (Mai Hương, Vĩnh Thắng - Quà tặng cuộc sống) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là phương thức nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2. Ngôi kể của văn bản? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba D. Lời kể của cô giáo Câu 3. Chi tiết chính trong văn bản trên là chi tiết nào? A. Một em phán đoán: - "Đó là bàn tay của bác nông dân". B. Một em khác cự lại: - "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....". C. Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu: - "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!". D. Cô giáo ngẩn ngơ. Câu 4: Vì sao cô giáo lại ngẩn ngơ trước câu trả lời của Douglas ? A. Cô không hiểu vì sao Douglas lại có suy nghĩ như vậy. B. Cô vui vì Douglas vẽ bàn tay của mình C. Vì Douglas là học sinh khuyết tật nhưng vẽ rất đẹp. D. Vì Douglas cảm nhận đựợc sự chân thành của cô dành cho học sinh Câu 5: Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: “Trong một tiết dạy vẽ, có giáo viên bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm cho em thích nhất trong đời.” A. Trong một tiết dạy vẽ B. Có giáo viên bảo C. Các em học sinh vẽ điều gì D. Em thích nhất trong đời Câu 6: Câu nào mở rộng thành phần ? A. “Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này.” B. “Giáo viên bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm cho em thích nhất trong đời.” C. “Một em phán đoán. D. “Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas” Câu 7: Tìm phó từ trong câu văn sau ? “ Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả” A. Đợi B. Hỏi C. Xôn xao D. Mới Câu 8: Công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: “ Một em phán đoán - Đó là bàn tay của bác nông dân". A. Đánh dấu bộ phận chú thích. B. Để liệt kê. C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Nối các từ trong một liên danh Câu 9: Thông điệp của văn bản trên là gì? Câu 10: Nếu được cô giáo yêu cầu vẽ một điều mà em thích nhất thì em sẽ vẽ gì? Vì sao? * Bước 4: KL, nhận định, chuẩn kiến thức GV chữa bài Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bài đã học và chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì. ------------------------------------
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/27/23 12:00 AM
Lượt xem: 2
Dung lượng: 65.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 25/10/2023 Ngày giảng: 27/10/2023 Tiết 31,32 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các thể loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở bài 1,2 và 3 - Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Biết giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, tằng cường giao tiếp, biết hợp tác... b. Năng lực đặc thù: - Nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học. - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ngôn từ để hình thành đoạn văn, bài văn theo yêu cầu. 3. Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của HS - SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức b. Tổ chức thực hiện Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn Lớp chia ra làm 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ Kể tên các văn bản đã học, thể loại của văn bản đó (Ghi lên bảng) Nhóm nào trả lời đúng, nhanh nhất sẽ chiến thắng HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI QUÁT HOÁ HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (25’) a. Mục tiêu: HS hiểu và nắm được các kiến thức Ngữ văn đã được học từ đầu năm. b. Nội dung: HS sử dụng SHS, chắt lọc kiến thức đã học, tiến hành trả lời các câu hỏi. c. Sản phẩm: Phiếu học tâp, sản phẩm nhóm của HS d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Từ đầu năm các em đã học 3 bài: Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn, Cội nguồn yêu thương. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo phiếu học tập số 1. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. A. Hệ thống hoá lí thuyết I. Phần văn (Phiếu học tập số 1- Bảng 1) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nhắc lại những đơn vị kiến thức tiếng Việt em đã học trong nửa đầu học kì I. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. II. Phần Tiếng Việt - Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ - Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ - Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh - Ôn tập về nghĩa của từ, biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, điệp ngữ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Kể tên các kiểu bài mà em đã học và thực hành viết. - Nhắc lại dàn ý chung đối với từng kiểu bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. III. Phần Tập làm văn 1. Viết: Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài. - Sắp xếp các ý chính của văn bản gốc theo một trình tự hợp lí. - Dùng lời văn của em kết hợp những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt. - Chú ý đảm bảo yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt. 2. Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ: - Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ - Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ. Phiếu học tập số 1 Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ thuật Nội dung (Bảng 1) Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ thuật Nội dung Bầu trời tuổi thơ Bầu trời tuổi thơ Bầy chim chìa vôi Nguyễn Quang Thiều Truyện ngắn - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại. - Miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể về cuộc cất cánh của bầy chim chìa vôi non qua điểm nhìn của hai cậu bé Mên và Mon. - Qua đó ca ngợi trái tim ngây thơ, tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu của trẻ nhỏ. Đi lấy mật Đoàn Giỏi Tiểu thuyết - Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật giản dị, gần gũi đậm chất miền Tây Nam Bộ - Cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn - Vận dụng đa dạng, linh hoạt các biện pháp nghệ thuật như liệt kê, so sánh… Đoạn trích “Đi lấy mật” kể về trải nghiệm đi lấy mật ong rừng của An cùng Cò và cha nuôi. Trong hành trình này, phong cảnh rừng núi phương Nam được tác giả tái hiện vô cùng sinh động, huyền bí, hùng vĩ nhưng cũng rất thân thuộc, gắn liền với cuộc sống của người dân vùng U Minh Khúc nhạc tâm hồn Gặp lá cơm nếp Thanh Thảo Thơ năm chữ - Thể thơ năm chữ ngắn gọn, vần chân, nhịp linh hoạt. - Từ ngữ, hình ảnh dung dị. - Biện pháp tu từ: nhân hóa… - Tình cảm gia đình hòa quyện không thể tách rời với tình yêu quê hương. - Vẻ đẹp tâm hồn người lính thời chống Mĩ. Đồng giao mùa xuân Nguyễn Khoa Điềm Thơ bốn chữ -Thể thơ 4 chữ, biệt, sử dụng cách nói giảm nói tránh, ẩn dụ.. - Hình ảnh thơ giàu sức gợi tả Khắc hoạ và ngợi ca hình ảnh chân dung người lính trẻ tuổi đã nhiệt huyết, yêu đời và dũng cảm hy sinh cả tuổi xuân của mình cho quê hương, đất nước vẫn còn sống mãi cùng nhân gian. Cội nguồn yêu thương Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần Truyện ngắn - Ngôi kể: ngôi thứ nhất. - Ngôn ngữ: mộc mạc, tự nhiên, chân thành. - Cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn. Truyện kể về những trò chơi của người bố và đứa con. Qua đó, người cha đã dạy cho đứa con cách yêu thương, trân trọng thiên nhiên và nâng niu những món quà từ cuộc sống. Hãy nhắm mắt và mở lòng - mở cánh cửa của chính mình - hãy nhìn cuộc sống bằng tất cả các giác quan để cảm nhận, để thấu hiểu, để yêu thương, để quan tâm và để nhớ Người thầy đầu tiên Ai – ma - tôp Truyện vừa + Sử dụng ngôi kể thứ nhất. Có sự thay đổi người kể giữa các phần, để nổi bật hình ảnh thầy Đuy-sen và tình cảm An-tư-nai. + Lối viết hấp dẫn, thú vị. + Khắc họa nhân vật giản dị, gần gũi. Được thể hiện qua hành động, ngôn ngữ, tính cách. + Tác phẩm cho người đọc cảm nhận được niềm tin vào cuộc sống, đó là câu chuyện không chỉ của người thầy mà còn của người cha có tấm lòng cao cả. + Người thầy đầu tiên đã thành công khắc học nên một câu chuyện tuyệt đẹp về tình thầy trog cũng như phản ánh được chế độ phong kiến lạc hậu với những quan niệm sai trái, không kém phần nặng nề. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (60’) a. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được các kiến thức đã học tự đầu năm để giải quyết các yêu cầu bài tập b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học, tiến hành trả lời các câu hỏi. c. Sản phẩm: Phiếu học tâp, sản phẩm nhóm của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu ôn tập giữa kì, HS thực hiện theo các yêu cầu đã được ghi trên phiếu. PHIẾU ÔN TẬP GIỮA KÌ I Bài tập 1 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em… 1968 (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào? A. Tự do. B. Lục bát. C. Bốn chữ D. Năm chữ. Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào? A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân. C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. C. Gieo vần linh hoạt. Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào? A. Quả chín. B. Mắt cá. C. Quả bóng. D. Cánh rừng xa.. Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào? A. Từ ghép. B. Từ láy. C. Từ đồng nghĩa. D. Từ trái nghĩa. Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai? A. Bà nội. B. Người mẹ. C. Cô giáo. D. Trẻ thơ. Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ? A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người. B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ. C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm. D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn. Câu 7. Theo em, dấu chấm lửng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có công dụng gì ? A. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết. B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng. C. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm. D. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. Câu 8. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” thể hiện tình cảm gì của nhân vật trữ tình ? A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo. B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất. C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình. D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác. Câu 9. Em hiểu như thế nào về câu thơ (trình bày bằng đoạn văn từ 3 đến 5 câu) : “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”? Câu 10. Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm của em với quê hương, đất nước ( trình bày bằng đoạn văn từ 5 đến 7 câu). II.LÀM VĂN (4.0 điểm) Trong các bài học vừa qua, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Đó là các bạn nhỏ với tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhân hậu như Mên, Mon (Bầy chim chìa vôi), An, Cò (Đi lấy mật)…và cả những người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương con trẻ. Những nhân vật ấy chắc hẳn đã mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng. Từ ấn tượng về các nhân vật trên, hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật mà em yêu thích. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu. + GV quan sát, khuyến khích, gợi ý nếu cần * Bước 3: Báo cáo kq HS trình bày bài DỰ KIẾN SẢN PHẨM: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3 ĐIỂM) Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: HS có thể nêu cách hiểu khác nhau theo quan điểm của cá nhân, nhưng cần đảm bảo ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin rằng trăng trên đất nước mình là đẹp nhất. Nhân vật trữ tình tự hào về hình ảnh ánh trăng sáng lung linh cùng những cảnh vật tuyệt đẹp, những con người bình dị, gần gũi của đất nước mình. Câu 5: HS nêu suy nghĩ của bản thân: ví dụ em hiểu câu trên có nghĩa là sự nhắn nhủ về đạo làm con của con người. Phàm đã là phận làm con thì phải ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Lớn lên phải biết hiếu kính, phụng dưỡng cha mẹ, đó mới là làm tròn bổn phận của người con. Câu 10: HS nêu được những tình cảm mà mình cảm nhận được từ bài thơ. Yêu cầu - Đảm bảo thể thức yêu cầu. - Đảm bảo nội dung theo yêu cầu II.LÀM VĂN . Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học và nêu khái quát ấn tượng về nhân vật. - Chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm. - Nhận xét được về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn. - Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân về đặc điểm nhân vật; bố cục mạch lạc, lời văn thuyết phục. Bài tập 2 BÀN TAY YÊU THƯƠNG Trong một tiết dạy vẽ, có giáo viên bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm cho em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức tranh vẽ một bàn tay. Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại: "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu: "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!". Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương. (Mai Hương, Vĩnh Thắng - Quà tặng cuộc sống) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là phương thức nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2. Ngôi kể của văn bản? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba D. Lời kể của cô giáo Câu 3. Chi tiết chính trong văn bản trên là chi tiết nào? A. Một em phán đoán: - "Đó là bàn tay của bác nông dân". B. Một em khác cự lại: - "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....". C. Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu: - "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!". D. Cô giáo ngẩn ngơ. Câu 4: Vì sao cô giáo lại ngẩn ngơ trước câu trả lời của Douglas ? A. Cô không hiểu vì sao Douglas lại có suy nghĩ như vậy. B. Cô vui vì Douglas vẽ bàn tay của mình C. Vì Douglas là học sinh khuyết tật nhưng vẽ rất đẹp. D. Vì Douglas cảm nhận đựợc sự chân thành của cô dành cho học sinh Câu 5: Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: “Trong một tiết dạy vẽ, có giáo viên bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm cho em thích nhất trong đời.” A. Trong một tiết dạy vẽ B. Có giáo viên bảo C. Các em học sinh vẽ điều gì D. Em thích nhất trong đời Câu 6: Câu nào mở rộng thành phần ? A. “Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này.” B. “Giáo viên bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm cho em thích nhất trong đời.” C. “Một em phán đoán. D. “Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas” Câu 7: Tìm phó từ trong câu văn sau ? “ Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả” A. Đợi B. Hỏi C. Xôn xao D. Mới Câu 8: Công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: “ Một em phán đoán - Đó là bàn tay của bác nông dân". A. Đánh dấu bộ phận chú thích. B. Để liệt kê. C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Nối các từ trong một liên danh Câu 9: Thông điệp của văn bản trên là gì? Câu 10: Nếu được cô giáo yêu cầu vẽ một điều mà em thích nhất thì em sẽ vẽ gì? Vì sao? * Bước 4: KL, nhận định, chuẩn kiến thức GV chữa bài Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bài đã học và chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì. ------------------------------------
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

