
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06:08 20/02/2023
Lượt xem: 8
Dung lượng: 53,1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 10/02/2023 Ngày giảng: 13/02/2023 (tiết 83) 17/02/2023 (tiết 84) 18/02/2023 (tiết 85) (chuyển sang dạy 20/02/2023 do thứ 7 HĐTN đền Sóc Tiết 83, 84,85 NÓI VÀ NGHE: KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu các bước thực hành một bài nói kể lại một truyền thuyết - Nhớ được các truyện truyền thuyết đã học và đọc. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. Chủ động lựa chọn được một truyền thuyết cần kể. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến. + Trình bày một cách tự tin ý kiến của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống. Có sự sáng tạo trong cách diễn đạt và cách trình bày. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Đọc, hiểu nội dung truyện truyền thuyết được lựa chọn kể. + Kể lại truyền thuyết một cách đầy đủ, chính xác, hấp dẫn. + Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói nắm rõ câu chuyện tường thuật theo lối kể chuyện thông thường; người nghe tiếp nhận và có phản hồi tích cự, xây dựng. - Năng lực văn học: Nêu được cảm nhận về câu chuyện bạn kể. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng, biết ơn, tự hào về những vị anh hùng dân tộc; tự hào về truyền thuyết của dân tộc.. - Nhân ái: Yêu cái thiện, ghét cái xấu trong các văn bản truyền thuyết. - Chăm chỉ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Trung thực: Kể đúng cốt truyện, sự việc của truyền thuyết đã đọc, học; nếu sáng tạo không được xuyên tạc các sự việc chính. - Trách nhiệm: Bảo vệ và phát huy truyền thống của dân tộc.trong các truyền thuyết II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án; bảng đánh giá rubic, máy chiếu 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: củng cố đặc điểm của truyền thuyết để gợi dẫn vào bài. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trong các truyện truyền thuyết mà em đã học, em thích nhất là truyện nào? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS: Chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới Truyền thuyết là một trong những thể loại văn học dân gian được nhiều bạn đọc yêu thích. Ở các tiết học trước các em đã được phân tích, tìm hiểu nội dung nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản truyền thuyết. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách kể lại 1 văn bản truyền thuyết băng lời kể của mình.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06:08 20/02/2023
Lượt xem: 8
Dung lượng: 53,1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 10/02/2023 Ngày giảng: 13/02/2023 (tiết 83) 17/02/2023 (tiết 84) 18/02/2023 (tiết 85) (chuyển sang dạy 20/02/2023 do thứ 7 HĐTN đền Sóc Tiết 83, 84,85 NÓI VÀ NGHE: KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu các bước thực hành một bài nói kể lại một truyền thuyết - Nhớ được các truyện truyền thuyết đã học và đọc. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. Chủ động lựa chọn được một truyền thuyết cần kể. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý kiến. + Trình bày một cách tự tin ý kiến của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đặt bản thân vào tình huống và giải quyết được tình huống. Có sự sáng tạo trong cách diễn đạt và cách trình bày. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Đọc, hiểu nội dung truyện truyền thuyết được lựa chọn kể. + Kể lại truyền thuyết một cách đầy đủ, chính xác, hấp dẫn. + Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói nắm rõ câu chuyện tường thuật theo lối kể chuyện thông thường; người nghe tiếp nhận và có phản hồi tích cự, xây dựng. - Năng lực văn học: Nêu được cảm nhận về câu chuyện bạn kể. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng, biết ơn, tự hào về những vị anh hùng dân tộc; tự hào về truyền thuyết của dân tộc.. - Nhân ái: Yêu cái thiện, ghét cái xấu trong các văn bản truyền thuyết. - Chăm chỉ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Trung thực: Kể đúng cốt truyện, sự việc của truyền thuyết đã đọc, học; nếu sáng tạo không được xuyên tạc các sự việc chính. - Trách nhiệm: Bảo vệ và phát huy truyền thống của dân tộc.trong các truyền thuyết II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án; bảng đánh giá rubic, máy chiếu 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: củng cố đặc điểm của truyền thuyết để gợi dẫn vào bài. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trong các truyện truyền thuyết mà em đã học, em thích nhất là truyện nào? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS: Chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới Truyền thuyết là một trong những thể loại văn học dân gian được nhiều bạn đọc yêu thích. Ở các tiết học trước các em đã được phân tích, tìm hiểu nội dung nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản truyền thuyết. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách kể lại 1 văn bản truyền thuyết băng lời kể của mình.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

