
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 07:53 08/04/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 19,0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 05/4/2024 Giảng: 08/4/2024 Tiết 142 Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày - Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. * HS khuyết tật: nắm 60-70% kiến thức. 2. Phẩm chất: - Chăm học, có ý thức sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý trong nói và viết. - Yêu ngôn ngữ tiếng Việt giàu tầng nghĩa trong cách diễn đạt. Và thận trọng trong sử dụng hàm ý. 3. Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận biết được việc sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. nhận diện điều kiện cần để sử dụng hàm ý. +Đọc mở rộng VB tự sự, trữ tình: xác định và giải đoán hàm ý * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Học liệu: KH bài dạy word, tài liệu - Thiết bị: máy tính, bài giảng trình chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3 phút) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. 2. Nội dung: HS quan sát ngữ liệu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. 3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Một HS đi học muộn 10 xin vào lớp. GV: - Bây giờ là mấy giờ rồi? HS: - Thưa cô, xe con bị hỏng. ? Tìm hàm ý trong câu nói của GV và HS? Dự kiến: - Sao đi học muộn thế? - Con đi muộn do xe hỏng. ? Khi sử dụng hàm ý cần chú ý đến điều gì? Dự kiến: HS có thể trả lời được, có thể không Gv gợi ý đi vào bài - Người nói đưa hàm ý vào trong câu. - Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ SẢN PHẨM DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Điều kiện sử dụng hàm ý (17 phút) a. Mục tiêu: HS hiểu được khi sử dụng hàm ý phải có diều kiện gì. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ - SGK 90. - Gọi HS đọc ví dụ. ? Đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai ? Hai câu văn in đậm là lời nói của ai đối với ai? Thảo luận nhóm ? Nêu hàm ý của từng câu? ? Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý ? ? Trong hai câu nói đó, hàm ý của câu nào rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy? ? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. (GV chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS -> Hs tự ghi vào vở - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 18 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về hàm ý để làm bài b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Bài tập1: cá nhân, là 2 ý, 1 ý giao về nhà. - Bài tập 2: cá nhân. - Bài tập 3: cặp đôi. - Bài tập 4, 5 Nhóm bàn. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 10 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện các nhóm trình bày đáp án các bài tập, HS hận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS -> Hs tự ghi vào vở HOẠT ĐỘNG 3,4: VẬN DỤNG (7 phút) a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Viết 1 đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý? Chỉ ra câu có chứa hàm ý? Nội dung hàm ý là gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS II. Điều kiện sử dụng hàm ý 1. Ngữ liệu a. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa. => Hàm ý: Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. - Đây là điều đau lòng (chị Dậu tránh nói thẳng ra). b. Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. => Hàm ý: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. - Hàm ý này rõ hơn. -> Tí đã hiểu ý mẹ (Sự “giẫy nảy” và câu nói trong tiếng khóc). 3. Ghi nhớ IV. Luyện tập Bài tập 1 a. Người nói: Anh thanh niên. - Người nghe: Ông hoạ sĩ và cô gái. - Hàm ý: Mời cô, mời bác vào uống nước. - Hai người nghe đã hiểu hàm ý (Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà… ngồi xuống ghế). b. Người nói: Anh Tấn. - Người nghe: Chị hàng đậu (ngày trước). -> Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được. - Người nghe hiểu hàm ý (Câu nói cuối cùng: Thật là càng giàu có càng… càng giàu có). c. Người nói: Thuý Kiều. - Người nghe: Hoạn Thư. -> Hàm ý ở câu 1: mát mẻ, giễu cợt: quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải đến trước “Hoa nô” này ư ? -> Hàm ý ở câu 2: Hãy chuẩn bị sự báo oán thích đáng. - Hoạn Thư đã hiểu hàm ý (hồn lạc phách siêu, khấu đầu… kêu ca). Bài tập 2 -Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão. - Bé Thu dùng hàm ý vì đã có lần (trước đó) nói thẳng rồi mà không có hiệu quả vì vậy mà bực mình. Vả lại lần nói thứ hai này có thêm yếu tố thời gian bức bách (tránh để lâu nhão cơm). - Việc sử dụng hàm ý không thành công bởi người nghe không cộng tác, vờ như không nghe, không hiểu. Bài tập 3 Từ chối. => Có thể điền: - Bận ôn thi. (Hoặc) - Phải đi thăm người ốm Hay một lí do nào khác. Bài tập 4: Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được Bài tập 5 - Câu có hàm ý mời mọc: Hai câu mở đầu. - Câu có chứa hàm ý từ chối: + Mẹ mình đang đợi… + Làm sao có thể… Tối hôm qua tôi bận phải học bài cho kỳ thi vào ngày mai nên tôi đã ngủ rất muộn. Sáng ra tôi dậy trẽ, nhìn đồng hồ chỉ còn có mười năm phút.Tôi vội gọi cho Nam, thằng bạn nhà gần với tôi. - Hôm nay bạn cho tớ đi nhờ nhé! - Tớ đã hẹn đón Phương hôm qua rồi. - Vậy thôi. Thế tôi lại phải co giò cắm cổ để đi học không sẽ muộn giờ. * Hàm ý ở câu: Tớ đã hẹn đón Phương hôm qua rồi => Hàm ý: Nam không thể đón nhân vật tôi. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, VẬN DỤNG, SÁNG TẠO (Giao HS về nhà) 1. Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. 2. Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ. 4. Yêu cầu sản phẩm: Tìm những câu văn, câu thơ có sử dụng hàm ý? Tìm hàm ý của những câu đó. 5. Tổ chức thực hiện *. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS Sưu tầm những câu thơ, câu văn. *. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà sưu tầm. - Ôn kĩ bài để chuẩn bị cho tiết: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới: Tổng kết phần văn bản nhật dụng + Lập bảng thống kê các TP văn bản ND đã học STT VB Thể loại PTBĐ Nội dung NT đặc săc --------------------****------------------
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 07:53 08/04/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 19,0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 05/4/2024 Giảng: 08/4/2024 Tiết 142 Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày - Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. * HS khuyết tật: nắm 60-70% kiến thức. 2. Phẩm chất: - Chăm học, có ý thức sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý trong nói và viết. - Yêu ngôn ngữ tiếng Việt giàu tầng nghĩa trong cách diễn đạt. Và thận trọng trong sử dụng hàm ý. 3. Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận biết được việc sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. nhận diện điều kiện cần để sử dụng hàm ý. +Đọc mở rộng VB tự sự, trữ tình: xác định và giải đoán hàm ý * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Học liệu: KH bài dạy word, tài liệu - Thiết bị: máy tính, bài giảng trình chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3 phút) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. 2. Nội dung: HS quan sát ngữ liệu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. 3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Một HS đi học muộn 10 xin vào lớp. GV: - Bây giờ là mấy giờ rồi? HS: - Thưa cô, xe con bị hỏng. ? Tìm hàm ý trong câu nói của GV và HS? Dự kiến: - Sao đi học muộn thế? - Con đi muộn do xe hỏng. ? Khi sử dụng hàm ý cần chú ý đến điều gì? Dự kiến: HS có thể trả lời được, có thể không Gv gợi ý đi vào bài - Người nói đưa hàm ý vào trong câu. - Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ SẢN PHẨM DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Điều kiện sử dụng hàm ý (17 phút) a. Mục tiêu: HS hiểu được khi sử dụng hàm ý phải có diều kiện gì. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ - SGK 90. - Gọi HS đọc ví dụ. ? Đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai ? Hai câu văn in đậm là lời nói của ai đối với ai? Thảo luận nhóm ? Nêu hàm ý của từng câu? ? Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý ? ? Trong hai câu nói đó, hàm ý của câu nào rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy? ? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. (GV chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS -> Hs tự ghi vào vở - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 18 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về hàm ý để làm bài b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Bài tập1: cá nhân, là 2 ý, 1 ý giao về nhà. - Bài tập 2: cá nhân. - Bài tập 3: cặp đôi. - Bài tập 4, 5 Nhóm bàn. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 10 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện các nhóm trình bày đáp án các bài tập, HS hận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS -> Hs tự ghi vào vở HOẠT ĐỘNG 3,4: VẬN DỤNG (7 phút) a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Viết 1 đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý? Chỉ ra câu có chứa hàm ý? Nội dung hàm ý là gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS II. Điều kiện sử dụng hàm ý 1. Ngữ liệu a. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa. => Hàm ý: Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. - Đây là điều đau lòng (chị Dậu tránh nói thẳng ra). b. Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. => Hàm ý: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. - Hàm ý này rõ hơn. -> Tí đã hiểu ý mẹ (Sự “giẫy nảy” và câu nói trong tiếng khóc). 3. Ghi nhớ IV. Luyện tập Bài tập 1 a. Người nói: Anh thanh niên. - Người nghe: Ông hoạ sĩ và cô gái. - Hàm ý: Mời cô, mời bác vào uống nước. - Hai người nghe đã hiểu hàm ý (Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà… ngồi xuống ghế). b. Người nói: Anh Tấn. - Người nghe: Chị hàng đậu (ngày trước). -> Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được. - Người nghe hiểu hàm ý (Câu nói cuối cùng: Thật là càng giàu có càng… càng giàu có). c. Người nói: Thuý Kiều. - Người nghe: Hoạn Thư. -> Hàm ý ở câu 1: mát mẻ, giễu cợt: quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải đến trước “Hoa nô” này ư ? -> Hàm ý ở câu 2: Hãy chuẩn bị sự báo oán thích đáng. - Hoạn Thư đã hiểu hàm ý (hồn lạc phách siêu, khấu đầu… kêu ca). Bài tập 2 -Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão. - Bé Thu dùng hàm ý vì đã có lần (trước đó) nói thẳng rồi mà không có hiệu quả vì vậy mà bực mình. Vả lại lần nói thứ hai này có thêm yếu tố thời gian bức bách (tránh để lâu nhão cơm). - Việc sử dụng hàm ý không thành công bởi người nghe không cộng tác, vờ như không nghe, không hiểu. Bài tập 3 Từ chối. => Có thể điền: - Bận ôn thi. (Hoặc) - Phải đi thăm người ốm Hay một lí do nào khác. Bài tập 4: Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được Bài tập 5 - Câu có hàm ý mời mọc: Hai câu mở đầu. - Câu có chứa hàm ý từ chối: + Mẹ mình đang đợi… + Làm sao có thể… Tối hôm qua tôi bận phải học bài cho kỳ thi vào ngày mai nên tôi đã ngủ rất muộn. Sáng ra tôi dậy trẽ, nhìn đồng hồ chỉ còn có mười năm phút.Tôi vội gọi cho Nam, thằng bạn nhà gần với tôi. - Hôm nay bạn cho tớ đi nhờ nhé! - Tớ đã hẹn đón Phương hôm qua rồi. - Vậy thôi. Thế tôi lại phải co giò cắm cổ để đi học không sẽ muộn giờ. * Hàm ý ở câu: Tớ đã hẹn đón Phương hôm qua rồi => Hàm ý: Nam không thể đón nhân vật tôi. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, VẬN DỤNG, SÁNG TẠO (Giao HS về nhà) 1. Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. 2. Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ. 4. Yêu cầu sản phẩm: Tìm những câu văn, câu thơ có sử dụng hàm ý? Tìm hàm ý của những câu đó. 5. Tổ chức thực hiện *. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS Sưu tầm những câu thơ, câu văn. *. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà sưu tầm. - Ôn kĩ bài để chuẩn bị cho tiết: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới: Tổng kết phần văn bản nhật dụng + Lập bảng thống kê các TP văn bản ND đã học STT VB Thể loại PTBĐ Nội dung NT đặc săc --------------------****------------------
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

