
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:25 14/03/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 25,8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 11/3/2024 Ngày giảng: 14+15/3/2024 Tiết 123,124 Tập làm văn LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Mức độ nhận biết: HS nhận biết các yêu cầu khi luyện nói của một giờ luyện nói. + Mức độ thông hiểu: -HS hiểu nội dung cần phải chuẩn bị trong giờ, hiểu các yêu cầu trong giờ luyện nói + Mức độ vận dụng: - Giúp hs có kĩ năng nắm vững những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. * Đối với HS khuyết tật: đạt yêu cầu các mức độ 70%. 2. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +Viết: Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. + Nói nghe: Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về đoạn thơ, bài thơ. Lắng nghe sự chia sẻ ý kiến của các bạn và GV, học tập các bạn để rèn luyện kĩ năng nói tốt hơn. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Thái độ: - Chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức nghiêm túc, tự tin khi trình bày 1 vấn đề trước tập thể. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị một số đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, diễn dịch. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS hiểu được nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ * Nội dung: HS nghe câu hỏi của GV * Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Các bước làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, trả lời miệng câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP (83 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu đề cụ thể. a. Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết ở tiết trước để luyện nói * Nội dung: HS đọc yêu cầu, làm bài. * Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. H. đọc đề, phân tích đề Thảo luận nhóm bằng kỹ thuật khăn phủ bàn( 7 phút) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Xác định thể loại, nội dung, phạm vi của đề bài? ? Vấn đề cần nghị luận? ? Phần MB cần nêu được các ý nào? ? Thân bài em sẽ triển khai các ý nào? ? Phần kết bài làm nhiệm vụ gì? G. Kiểm tra phần chuẩn bị dàn bài ở nhà của H - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. + Nhóm 1,3: Đề 1 + Nhóm 2,4: Đề 2 - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. Bước 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và chiếu dàn ý - 2 hs trình bày phần Mở bài - 4 hs trình bày phần Thân bài - 2 hs trình bày phần Kết bài HS nhận xét- gv chốt, rút kinh nghiệm cho hs. I. Chuẩn bị 1. Đề bài: + Đề 1. Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. + Đề 2. Phân tích và cảm nhận khổ 1 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. - Thể loại: Nghị luận về 1 đoạn thơ - Nội dung: + Đề 1. Tín hiệu báo thu về + Đề 2. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên - Phạm vi: + Đề 1. Khổ 1 bài “Sang thu” + Đề 2. Khổ 1 bài “Mùa xuân nho nhỏ” II. Luyện nói trên lớp 1. Dàn bài a. Mở bài - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm - Vấn đề nghị luận: Tín hiệu báo thu về - Trích dẫn khổ 1 b. Thân bài 2. Thân bài: a. Khái quát chung: - Hoàn cảnh ra đời - Vai trò khổ thơ b. Phân tích *Tín hiệu báo thu về từ hình ảnh thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình: - Tín hiệu: Hương ổi, gió se, sương chùng chình - Cảm nhận bằng các giác quan: + Khứu giác: Hương ổi + Xúc giác: Gió se + Thị giác: Sương chùng chình… + NT liệt kê + Động từ: “phả” thật đắc địa. => “Hương ổi”- làn hương đặc biệt của mùa thu miền Bắc, luồn vào trong gió đầu mùa: gió heo may “gió se” (nhẹ, khô và hơi lạnh), được tinh lọc, cô đặc thêm, sánh lại, đó là hương thu. Hương ổi vào độ ổi chín rộ nhất lan toả khắp không gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn 1 màu vàng sóng sánh, ngọt ngào, quyến rũ, khó quên... + Sương “chùng chình”: Từ láy, nhân hóa: vạt sương thu mờ ảo, mỏng nhẹ nhàng trôi, đang “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu -> nửa muốn ở lại, nửa muốn đi, vương vất nơi ngõ xóm. Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn, như đang phân tâm, bịn rịn, lưu luyến đợi chờ mùa thu hay còn nuối tiếc mùa hạ? * Cảm xúc của nhà thơ: + Kết hợp một loạt các từ: “Bỗng, hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng đi bất chợt của mùa thu. - Nhà thơ giật mình, hơi bối rối, hình như còn có chút gì chưa thật rõ ràng trong cảm nhận. Vì đó là những cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua hay là vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật. - Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người: Chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng… Đánh giá, mở rộng + Đánh giá khái quát nghệ thật, nội dung: Ngôn ngữ bình dị, nhẹ nhàng, êm ái; phép liệt kê; động từ mạnh và nhân hóa… + Đánh giá về tác giả: cảm nhận tinh tế rất riêng, rất mới lạ của một tâm hồn yêu tha thiết thiên nhiên và là một người thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê và gắn bó với làng quê của Hữu Thỉnh. + Liên hệ, so sánh với bài thơ, đoạn thơ về mùa thu: Thu Vịnh (Nguyễn Khuyến), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư),… c. Kết bài - Khẳng định giá trị đoạn thơ sức sống của tác phẩm. - Cảm nghĩ bản thân. 2. Luyện nói trên lớp - Phần Mở bài - Phần Thân bài - Phần Kết bài Đề 2: a. Mở bài - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm - Vấn đề nghị luận: Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên - Trích dẫn khổ 1 b. Thân bài 2. Thân bài: a. Khái quát chung: - Hoàn cảnh ra đời: đặc biệt: được viết trong những ngày cuối cùng Thanh Hải nằm trên giường bệnh, cả cuộc đời ông đã dùng để cống hiến cho cách mạng, giờ đây ông lại cất lên niềm khát khao, niềm mong mỏi có thể tiếp tục cống hiến “mùa xuân nho nhỏ” cho cuộc đời này - Vai trò khổ thơ b. Phân tích - Nhà thơ vẽ ra trước mắt độc giả bức tranh thiên nhiên mùa xuân với: + Không gian: cao rộng của bầu trời, dài rộng của “dòng sông xanh” + Âm thanh: âm thanh rộn rã vui tươi của “chim chiền chiện” + Màu sắc: xanh của dòng sông, tím của hoa ⇒ Nghệ thuật đảo cú pháp: không gian cao rộng, màu sắc tươi sáng và âm thanh rộn ràng như thiết tha mời gọi níu giữ con người ở lại với cuộc sống, với mùa xuân xứ Huế tươi đẹp này - Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên: + Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật + Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời” ⇒ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, nói về giọt long lanh và tiếng chim thực chất là nói về những điều tinh túy, đẹp đẽ của cuộc sống con người. * Đánh giá nghệ thuật, nội dung - Hình ảnh thơ điển hình, ngôn ngữ chọn lọc, từ ngữ gọi hình, gợi cảm; các biện pháp tu từ: liệt kê, đảo ngữ, nhân hóa, nói quá, câu hỏi tu từ, ẩn dụ - Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống, giai điệu tươi vui, náo nức mang đậm phong vị Huế. * Đánh giá tác giả: tài năng, tình cảm say sưa, tran trong…miêu tả mùa xuân, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. * Liên hệ, so sánh với bài thơ, đoạn thơ về mùa xuân (Lưu ý: có thể liên hệ, so sánh trong quá trình phân tích khổ thơ). 3. Kết bài: - Khẳng định giá trị đoạn thơ và sức sống của tác phẩm qua thời gian và trong lòng người đọc. - Cảm nghĩ của bản thân. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 1 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. * Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lập dàn bài cho cho bài "Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: về nhà làm và tập nói, quay video gửi bài cho GV chấm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:25 14/03/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 25,8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 11/3/2024 Ngày giảng: 14+15/3/2024 Tiết 123,124 Tập làm văn LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Mức độ nhận biết: HS nhận biết các yêu cầu khi luyện nói của một giờ luyện nói. + Mức độ thông hiểu: -HS hiểu nội dung cần phải chuẩn bị trong giờ, hiểu các yêu cầu trong giờ luyện nói + Mức độ vận dụng: - Giúp hs có kĩ năng nắm vững những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. * Đối với HS khuyết tật: đạt yêu cầu các mức độ 70%. 2. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +Viết: Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. + Nói nghe: Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về đoạn thơ, bài thơ. Lắng nghe sự chia sẻ ý kiến của các bạn và GV, học tập các bạn để rèn luyện kĩ năng nói tốt hơn. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Thái độ: - Chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức nghiêm túc, tự tin khi trình bày 1 vấn đề trước tập thể. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị một số đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, diễn dịch. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS hiểu được nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ * Nội dung: HS nghe câu hỏi của GV * Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Các bước làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, trả lời miệng câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP (83 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu đề cụ thể. a. Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết ở tiết trước để luyện nói * Nội dung: HS đọc yêu cầu, làm bài. * Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. H. đọc đề, phân tích đề Thảo luận nhóm bằng kỹ thuật khăn phủ bàn( 7 phút) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Xác định thể loại, nội dung, phạm vi của đề bài? ? Vấn đề cần nghị luận? ? Phần MB cần nêu được các ý nào? ? Thân bài em sẽ triển khai các ý nào? ? Phần kết bài làm nhiệm vụ gì? G. Kiểm tra phần chuẩn bị dàn bài ở nhà của H - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. + Nhóm 1,3: Đề 1 + Nhóm 2,4: Đề 2 - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. Bước 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và chiếu dàn ý - 2 hs trình bày phần Mở bài - 4 hs trình bày phần Thân bài - 2 hs trình bày phần Kết bài HS nhận xét- gv chốt, rút kinh nghiệm cho hs. I. Chuẩn bị 1. Đề bài: + Đề 1. Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. + Đề 2. Phân tích và cảm nhận khổ 1 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. - Thể loại: Nghị luận về 1 đoạn thơ - Nội dung: + Đề 1. Tín hiệu báo thu về + Đề 2. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên - Phạm vi: + Đề 1. Khổ 1 bài “Sang thu” + Đề 2. Khổ 1 bài “Mùa xuân nho nhỏ” II. Luyện nói trên lớp 1. Dàn bài a. Mở bài - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm - Vấn đề nghị luận: Tín hiệu báo thu về - Trích dẫn khổ 1 b. Thân bài 2. Thân bài: a. Khái quát chung: - Hoàn cảnh ra đời - Vai trò khổ thơ b. Phân tích *Tín hiệu báo thu về từ hình ảnh thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình: - Tín hiệu: Hương ổi, gió se, sương chùng chình - Cảm nhận bằng các giác quan: + Khứu giác: Hương ổi + Xúc giác: Gió se + Thị giác: Sương chùng chình… + NT liệt kê + Động từ: “phả” thật đắc địa. => “Hương ổi”- làn hương đặc biệt của mùa thu miền Bắc, luồn vào trong gió đầu mùa: gió heo may “gió se” (nhẹ, khô và hơi lạnh), được tinh lọc, cô đặc thêm, sánh lại, đó là hương thu. Hương ổi vào độ ổi chín rộ nhất lan toả khắp không gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn 1 màu vàng sóng sánh, ngọt ngào, quyến rũ, khó quên... + Sương “chùng chình”: Từ láy, nhân hóa: vạt sương thu mờ ảo, mỏng nhẹ nhàng trôi, đang “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu -> nửa muốn ở lại, nửa muốn đi, vương vất nơi ngõ xóm. Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn, như đang phân tâm, bịn rịn, lưu luyến đợi chờ mùa thu hay còn nuối tiếc mùa hạ? * Cảm xúc của nhà thơ: + Kết hợp một loạt các từ: “Bỗng, hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng đi bất chợt của mùa thu. - Nhà thơ giật mình, hơi bối rối, hình như còn có chút gì chưa thật rõ ràng trong cảm nhận. Vì đó là những cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua hay là vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật. - Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người: Chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng… Đánh giá, mở rộng + Đánh giá khái quát nghệ thật, nội dung: Ngôn ngữ bình dị, nhẹ nhàng, êm ái; phép liệt kê; động từ mạnh và nhân hóa… + Đánh giá về tác giả: cảm nhận tinh tế rất riêng, rất mới lạ của một tâm hồn yêu tha thiết thiên nhiên và là một người thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê và gắn bó với làng quê của Hữu Thỉnh. + Liên hệ, so sánh với bài thơ, đoạn thơ về mùa thu: Thu Vịnh (Nguyễn Khuyến), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư),… c. Kết bài - Khẳng định giá trị đoạn thơ sức sống của tác phẩm. - Cảm nghĩ bản thân. 2. Luyện nói trên lớp - Phần Mở bài - Phần Thân bài - Phần Kết bài Đề 2: a. Mở bài - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm - Vấn đề nghị luận: Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên - Trích dẫn khổ 1 b. Thân bài 2. Thân bài: a. Khái quát chung: - Hoàn cảnh ra đời: đặc biệt: được viết trong những ngày cuối cùng Thanh Hải nằm trên giường bệnh, cả cuộc đời ông đã dùng để cống hiến cho cách mạng, giờ đây ông lại cất lên niềm khát khao, niềm mong mỏi có thể tiếp tục cống hiến “mùa xuân nho nhỏ” cho cuộc đời này - Vai trò khổ thơ b. Phân tích - Nhà thơ vẽ ra trước mắt độc giả bức tranh thiên nhiên mùa xuân với: + Không gian: cao rộng của bầu trời, dài rộng của “dòng sông xanh” + Âm thanh: âm thanh rộn rã vui tươi của “chim chiền chiện” + Màu sắc: xanh của dòng sông, tím của hoa ⇒ Nghệ thuật đảo cú pháp: không gian cao rộng, màu sắc tươi sáng và âm thanh rộn ràng như thiết tha mời gọi níu giữ con người ở lại với cuộc sống, với mùa xuân xứ Huế tươi đẹp này - Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên: + Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật + Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời” ⇒ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, nói về giọt long lanh và tiếng chim thực chất là nói về những điều tinh túy, đẹp đẽ của cuộc sống con người. * Đánh giá nghệ thuật, nội dung - Hình ảnh thơ điển hình, ngôn ngữ chọn lọc, từ ngữ gọi hình, gợi cảm; các biện pháp tu từ: liệt kê, đảo ngữ, nhân hóa, nói quá, câu hỏi tu từ, ẩn dụ - Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống, giai điệu tươi vui, náo nức mang đậm phong vị Huế. * Đánh giá tác giả: tài năng, tình cảm say sưa, tran trong…miêu tả mùa xuân, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. * Liên hệ, so sánh với bài thơ, đoạn thơ về mùa xuân (Lưu ý: có thể liên hệ, so sánh trong quá trình phân tích khổ thơ). 3. Kết bài: - Khẳng định giá trị đoạn thơ và sức sống của tác phẩm qua thời gian và trong lòng người đọc. - Cảm nghĩ của bản thân. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 1 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. * Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lập dàn bài cho cho bài "Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: về nhà làm và tập nói, quay video gửi bài cho GV chấm
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

