
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/28/23 7:24 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 47.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 25 /11/2023 Ngày giảng: 28 /11 /2023 Tiết 61, 62 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: (gồm cả HS khuyết tật) - Hs nhận diện các phép tu từ đã học trong văn bản. - Hiểu ý nghĩa biểu đạt của các phép tu từ đó. - Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp nhất là trong văn chương 2. Năng lực: - Nhận biết và phân tích được những kiến thức đã học về một số từ vựng Tiếng Việt. - Thu thập và xử lí thông tin về những kiến thức đã học về một số từ vựng Tiếng Việt. - Biết quản lí thời gian, kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực để vận dụng giải quyết các bài tập. - Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân từ VB để giải quyết tình huống trong thực tiễn. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; NL giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, NL văn học. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc, biết giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng phụ ghi ví dụ, từ vựng Tiếng Việt - Nội dung ôn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Thời gian 5 phút A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: Gv trình chiếu ví dụ: GVđưa một số hình ảnh để học sinh xác định các biện pháp tu từ và dẫn dắt vào bài c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Hs thực hành làm BT về các phép tu từ đã học trong văn bản. Từ đó hiểu được ý nghĩa biểu đạt của các phép tu từ đó. Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp nhất là trong văn chương - Thời gian: 72 phút - Cách thức tiến hành HS hoạt động cá nhân, nhóm ? 1 Hs đọc BT1/158 và chỉ ra yêu cầu +gật đầu: cúi đầu, ngẩng lên ngay dùng để chào hỏi hoặc đồng ý +gật gù: gật nhẹ nhiều lần để đồng tình hay tán thưởng? Hs đọc Bt2/ 158? Gv cho hs làm theo cặp- Trình bày - ý của người chồng :cả đội bóng có chỉ có1 cầu thủ giỏi ghi bàn -> nghĩa chuyển - Cách hiểu của người vợ: cầu thủ chơi bóng đó chỉ còn 1 chân ( nghĩa gốc) yếu tố gây cười ? Xác định yêu cầu bài tập 3,4 ? Hs thảo luận-5p Gv cho hs làm theo cặp Bài tập 4/ 159- Gv gọi 1 Hs trình bày- các hs khác lắng nghe, bổ sung, đồng ý hoặc không đồng ý- gv đánh giá, chốt chiếu kiến thức bài tập 4 BT4Gv: các từ thuộc hai trường từ vựng này có quan hệ chặt chẽ với nhau-> màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai và bao người khác 1 ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con người chàng trai làm anh say đắm, ngất ngây ( Tưởng chửng như có thể cháy thành tro) và lan toả ra cả không gian làm không gian cũng biến sắc ( cây xanh cũng ánh theo hồng). Nhờ NT dùng từ như trên mà bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với ngừoi đọc, qua đó thẻ hiện độc đáo 1 tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng. ? 2 Hs đọc BT5 chỉ ra yêu cầu? - Gv giao nhiệm vụ nhóm:Tìm những sự vật, hiện tượng gọi theo đặc điểm, tính chất riêng -Thi tìm từ chỉ đặc điểm, tính chất chỉ những sự vật và hiện tượng -nhận xét từ đúng Bài tập 5/159 -VD: + Chim lợn: Cú có tiếng kêu eng éc như lợn + Cà tím: cà quả tròn, màu tím hoặc pha tím + Xe cút kít: xe thô sơ có 1 bánh gỗ và 2 càng khi đẩy đi thường có tiếng kêu cút kít. + Cá kìm: cá biển có hàm dưới nhô ra, nhỏ và dài như cá kìm. + Hoa mười giờ, hoa mào gà... ? Đọc và xác định yêu cầu bài tập 6? ? Chi tiết gây cười trong truyện là gì? Qua đó truyện phê phán điều gì? (HS khuyết tật) * Luyện tập tổng hợp Bài tập 1/158 -Trong trường hợp trên dùng từ gật gù thích hợp hơn Vì: nội dung câu ca dao là chia sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc của đôi vợ chồng nghèo Bài 2/ 158 ( 7’) -Cách hiểu của người vợ: cầu thủ chơi bóng đó chỉ còn 1 chân yếu tố gây cười Bài 3/ 158 (10’) -Từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay -Từ dùng theo nghĩa chuyển: +vai (vai áo)- hoán dụ-> quan hệ gần nhau +đầu (đầu súng) – ẩn dụ -> quan hệ giống nhau Bài 4/ 159 - Có 2 trường từ vựng +trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng +Trường từ vựng chỉ và và có quan hệ với lửa: cháy, tro, ánh, lửa -Tác dụng: gây ấn tượng mạnh, thể hiện tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng của chàng trai Bài 5 - SV được đặt tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới được đưa vào đặc điểm của sự vật hiện tượng để gọi tên: kênh Bọ Mắt, rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía. -VD: Cá kìm, hoa mười giờ, hoa mào gà, chim lợn, cà tím, xe cút kít... Bài 6/159 - Chi tiết gây cười trong truyện: “ Đừng ... đừng gọi bác sĩ ... đốc tờ”. - Phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người. ( khi mà ngôn ngữ tiếng Việt dã có từ để biểu thị) C. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG Mục tiêu : Kiến thức: Hs vận dụng kiến thức đã học để tìm tòi mở rộng giải quyết các bài tập ngoài SGK Thời gian: 10 phút Cách thức tiến hành: Bài tập 1: Viết đoạn văncó sử dụng trường từ vựng chỉ “lửa” -Gv gợi ý: trong đoạn văn có thể sử dụng 1 số từ: lửa, nồng, cháy, tắt lửa... ghi ra các từ có liên quan đến lửa sau đó viết sử dụng 1 số từ cho hợp lí -Hs: viết- trong thời gian 3 p- trình bày -Gv nhận xét, đánh giá Bài tập 2: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: “ Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Câu 1: Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Câu 2:Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? ? Kể các biện pháp tu từ trong Tiếng Việt ? ?Qua tiết tổng kết, bản thân em cần rút ra bài học gì cho bản thân? Hs: có tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp. Hướng dẫn về nhà : 3’ - Ôn lại toàn bộ kiến thức TV đã tổng kết - Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập - Hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập, và bài tập viết đoạn văn Chuẩn bị Tiết 62,23 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố NL ---------------------------------------- Ngày soạn: 25/11/2023 Ngày dạy : 30/11+ 01/12/2023 Tiết 63,64 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: (bao gồm cả HSKT) - Hệ thống hóa kiến thức về đoạn văn tự sự. - Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực ngôn ngữ. * HSKT: năng lực tự chủ và tự học; NL giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, một số văn bản mẫu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn thể loại văn tự sự. Lập đề cương cho 3 bài tập SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt: Như vậy việc kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm & nghị luận trong văn bản tự sự là rất cần thiết. Vậy chúng ta sẽ kết hợp các yếu tố này như thế nào, các em đã có sự chuẩn bị bài ở, chúng ta sẽ trình bày các nội dung đó để rút kinh nghiệm về việc kết hợp các yếu tố này. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (20 phút) a. Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: H: Đọc đoạn văn. ? Nội dung của đoạn văn? ? Đoạn văn đ¬ược viết theo phương thức nào? ? Yếu tố NL thể hiện ở những câu văn nào? Hãy đọc những câu văn đó? ? Yếu tố ngl trg đoạn văn tự sự có ý nghĩa gì? ? PTBĐ trên (tự sự và ngl) giúp câu chuyện thể hiện bài học gì? G: Ьa thêm đoạn văn của vb "Lão Hạc": từ chỗ "Cuộc đời thật đáng buồn…" - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. - Một nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Kết quả mong đợi: + Trg câu trả lời của ng bạn đ¬ược cứu: "Những điều… ng" + Câu kết của văn bản: "Vậy mỗi… lên đá" - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * Giáo viên củng cố kiến thức: + Sự việc được kể, người kể, ngôi kể, trình tự kể ...trong tác phẩm tự sự. + Các yếu tố nghị luận được sử dụng để làm cho việc tự sự sâu sắc hơn với việc bày tỏ quan điểm, lập trường, cách nhìn nhận, đánh giá. + Các yếu tố miêu tả được sử dụng để làm hiện lên hình ảnh nhân vật với các đặc điểm diện mạo, hành động và nội tâm nhân vật. + Trong đoạn văn tự sự, các yếu tố nghị luận, miêu tả không được lấn át tự sự Hoạt động 2: Luyện tập *Thời gian 60 phút a. Mục tiêu: HS nắm được lí thuyết và vận dụng vào bài tập viết đoạn văn b.Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. - Mỗi nhóm làm 1 bài tập trong thời gian 7’ (thảo luận về 1 bài tập – đưa ra 1 đề cương thống nhất). * Gợi ý : Bài tập số 1: + Em gây ra chuyện có lỗi với bạn nào ? Khi nào ? ở đâu ? đó là người bạn nào của em (cùng xóm, cùng lớp...) + Em gây ra lỗi gì cho bạn -> Làm tổn thương đến bạn như thế nào? + Sau khi xảy ra câu chuyện đó em có tâm trạng ra sao ? ( dằn vặt, hối hận...) + Em đó làm gì để sửa lỗi lầm ấy ? + Qua đó em rút ra bài học gì về lẽ sống, đạo đức, tình bạn... Bài tập số 2: + Giới thiệu chung về buổi sinh hoạt lớp: Hôm đó ( Tiết 5 ngày thứ 7) có gì đặc biệt so với các buổi sinh hoạt khác. + Tình huống gì xảy ra ( Nam - 1 học sinh trong lớp bị các bạn hiểu lầm là người xấu- vì sao có tình huống đó ? + Bị hiểu lầm, bạn Nam không thể tự thanh minh cho mình. + Em là người bạn hiểu rõ tính cách và hoàn cảnh của Nam -> Em hãy chứng minh, thuyết phục mọi người bằng cách đưa ra lí lẽ, dẫn chứng, nhận xét, quan điểm của mình để các bạn hiểu và đồng tình với mình: Nam không phải là người xấu mà ngược lại là người bạn rất tốt -> Lớp hãy yêu quý và giúp đỡ Nam. + Qua câu chuyện trên, em đã rút ra bài học gì cho mình ( Phải biết bao dung, hiểu người khác một cách sâu sắc -> quan hệ giữa người với người sẽ trở lên tốt đẹp hơn ) Bài tập số 3: - Giới thiệu câu chuyện: cu Tự giới thiệu: Tôi là Trương Sinh- chồng Vũ Nương. + Lí do tôi kể lại câu chuyện đau lòng của đời mình -> Là bài học đắt giá cho những ai hay ghen mù quáng như tôi. - Nội dung: + Lí do tôi kết hôn với Vũ Nương: Vì mến dung nhan, đức hạnh.... + Chúng tôi sống hoà thuận, hạnh phúc nhưng chẳng được bao lâu tôi phải đi lính khi Vũ Nương bụng mang dạ chửa. + Vũ Nương ở nhà thay tôi chăm sóc mẹ già, nuôi con thơ, mọi việc đều một tay nàng vun vén... + Khi trở về, tôi đau lòng vì mẹ đã mất, nghe lời con trẻ, tôi hiểu lầm nghi oan cho vợ, bỏ ngoài tai những lời thanh minh của nàng và hàng xóm, tôi nghĩ trẻ con có bao giờ nói sai... + Vũ Nương đã tự vẫn- việc mà tôi không hề ngờ tới. + Vô tình câu nói của con trong đêm vắng khiến tôi thấu hiểu sự thật. Tôi vô cùng ân hận xong không thể cứu vãn được tình thế vì tất cả mọi chuyện đã trót rồi. - Kết thúc: Đó là câu chuyện đau lòng nhất mà suốt đời, tôi không bao giờ chuộc lại được lỗi lầm của mình -> Tôi muốn gửi tới các bạn một lời khuyên: Hãy bình tĩnh, sáng suốt trước mọi tình huống, hãy tôn trọng, yêu thương những người phụ nữ quanh bạn vì họ là những người đáng trân trọng và cần được che chở, bảo vệ, thiếu họ chúng ta sẽ không có hạnh phúc mặc dù cuộc sống vật chất có đủ đầy. GV nhắc lại yêu cầu: * Đọc kĩ lại phần đầu văn bản. * Kể phải bám sát nội dung câu chuyện, có sáng tạo xong phải đảm bảo tính hợp lí, không làm thay đổi nội dung. - HS thực hiện nhiệm vụ. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đề 1,2,3: học sinh trình bày -> Các bạn trong lớp nhận xét => Giáo viên nhận xét, chốt lại yêu cầu. (Lưu ý hoạt động của HS khuyết tật) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Gv chuẩn kiến thức I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận Bài tập số 1 ( SGK - ) Tâm trạng của em khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn ? a. Diễn biến của sự việc: + Nguyên nhân nào dẫn tới việc làm sai lầm của em ? + Sự việc đó là sự việc gì ? Mức độ “có lỗi” với bạn ? + Có ai chứng kiến hay chỉ 1 mình em biết ? b. Tâm trạng: + Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt ? Em tự vấn lương tâm hay có ai nhắc? + Em có những suy nghĩ cụ thể như thế nào? Tự hứa đối với bản thân ra sao? Bài tập sô 2 ( SGK- ) Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn tốt ? a. Không khí của buổi sinh hoạt lớp + Là 1 buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất? + Có nhiều nội dung hay chỉ có 1 nội dung là phê bình, góp ý cho bạn Nam? + Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao? b. Nội dung ý kiến của em + Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn Nam: khách quan, chủ quan... + Những lí lẽ, dẫn chứng dùng để khẳng định bạn Nam là 1 người bạn tốt. + Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam trong quan hệ bạn bè. Bài tập số 3 ( SGK- ) Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” từ đầu -> trót qua rồi!”. Hãy đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện và bày tỏ nỗi ân hận ? a. Xác định ngôi kể + Đóng vai T.Sinh kể lại truyện (phần đầu) + Ngôi kể thứ nhất (người kể xưng tôi) b. Cách kể + Đảm bảo các sự việc chính trong truyện + Tập trung kể những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật T.Sinh khi hiểu ra nỗi oan của vợ. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học và luyện tập b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi:? Mục đích của việc đưa các yếu tố tự sự nghị luận và miêu tả nộị tâm là gì? Tác dụng ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + Làm tăng sức thuyết phục với người đọc, người nghe, giúp hiểu sâu hơn về vấn đề trình bày, cũng như khắc hoạ rõ nét hơn tâm trạng nhân vật - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * HƯỚNG DẪN HỌC BÀI + Về viết hoàn chỉnh các bài tập một cách rõ ràng, rành mạch + Tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố, nghị luận và miêu tả trong truyện Lặng lẽ Sa Pa + Chuẩn bị bài: Làng ( Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả Kim Lân & các tác phẩm của ông, tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt, tìm hiểu thể loại, bố cục, PTBĐ, tình huống truyện, các nội dung và nghệ thuật chính cả văn bản, phân tích vẻ đẹp của nhân vật ông Hai. )
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/28/23 7:24 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 47.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 25 /11/2023 Ngày giảng: 28 /11 /2023 Tiết 61, 62 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: (gồm cả HS khuyết tật) - Hs nhận diện các phép tu từ đã học trong văn bản. - Hiểu ý nghĩa biểu đạt của các phép tu từ đó. - Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp nhất là trong văn chương 2. Năng lực: - Nhận biết và phân tích được những kiến thức đã học về một số từ vựng Tiếng Việt. - Thu thập và xử lí thông tin về những kiến thức đã học về một số từ vựng Tiếng Việt. - Biết quản lí thời gian, kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực để vận dụng giải quyết các bài tập. - Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân từ VB để giải quyết tình huống trong thực tiễn. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học; NL giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, NL văn học. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc, biết giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng phụ ghi ví dụ, từ vựng Tiếng Việt - Nội dung ôn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Thời gian 5 phút A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: Gv trình chiếu ví dụ: GVđưa một số hình ảnh để học sinh xác định các biện pháp tu từ và dẫn dắt vào bài c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Hs thực hành làm BT về các phép tu từ đã học trong văn bản. Từ đó hiểu được ý nghĩa biểu đạt của các phép tu từ đó. Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp nhất là trong văn chương - Thời gian: 72 phút - Cách thức tiến hành HS hoạt động cá nhân, nhóm ? 1 Hs đọc BT1/158 và chỉ ra yêu cầu +gật đầu: cúi đầu, ngẩng lên ngay dùng để chào hỏi hoặc đồng ý +gật gù: gật nhẹ nhiều lần để đồng tình hay tán thưởng? Hs đọc Bt2/ 158? Gv cho hs làm theo cặp- Trình bày - ý của người chồng :cả đội bóng có chỉ có1 cầu thủ giỏi ghi bàn -> nghĩa chuyển - Cách hiểu của người vợ: cầu thủ chơi bóng đó chỉ còn 1 chân ( nghĩa gốc) yếu tố gây cười ? Xác định yêu cầu bài tập 3,4 ? Hs thảo luận-5p Gv cho hs làm theo cặp Bài tập 4/ 159- Gv gọi 1 Hs trình bày- các hs khác lắng nghe, bổ sung, đồng ý hoặc không đồng ý- gv đánh giá, chốt chiếu kiến thức bài tập 4 BT4Gv: các từ thuộc hai trường từ vựng này có quan hệ chặt chẽ với nhau-> màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai và bao người khác 1 ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con người chàng trai làm anh say đắm, ngất ngây ( Tưởng chửng như có thể cháy thành tro) và lan toả ra cả không gian làm không gian cũng biến sắc ( cây xanh cũng ánh theo hồng). Nhờ NT dùng từ như trên mà bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với ngừoi đọc, qua đó thẻ hiện độc đáo 1 tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng. ? 2 Hs đọc BT5 chỉ ra yêu cầu? - Gv giao nhiệm vụ nhóm:Tìm những sự vật, hiện tượng gọi theo đặc điểm, tính chất riêng -Thi tìm từ chỉ đặc điểm, tính chất chỉ những sự vật và hiện tượng -nhận xét từ đúng Bài tập 5/159 -VD: + Chim lợn: Cú có tiếng kêu eng éc như lợn + Cà tím: cà quả tròn, màu tím hoặc pha tím + Xe cút kít: xe thô sơ có 1 bánh gỗ và 2 càng khi đẩy đi thường có tiếng kêu cút kít. + Cá kìm: cá biển có hàm dưới nhô ra, nhỏ và dài như cá kìm. + Hoa mười giờ, hoa mào gà... ? Đọc và xác định yêu cầu bài tập 6? ? Chi tiết gây cười trong truyện là gì? Qua đó truyện phê phán điều gì? (HS khuyết tật) * Luyện tập tổng hợp Bài tập 1/158 -Trong trường hợp trên dùng từ gật gù thích hợp hơn Vì: nội dung câu ca dao là chia sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc của đôi vợ chồng nghèo Bài 2/ 158 ( 7’) -Cách hiểu của người vợ: cầu thủ chơi bóng đó chỉ còn 1 chân yếu tố gây cười Bài 3/ 158 (10’) -Từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay -Từ dùng theo nghĩa chuyển: +vai (vai áo)- hoán dụ-> quan hệ gần nhau +đầu (đầu súng) – ẩn dụ -> quan hệ giống nhau Bài 4/ 159 - Có 2 trường từ vựng +trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng +Trường từ vựng chỉ và và có quan hệ với lửa: cháy, tro, ánh, lửa -Tác dụng: gây ấn tượng mạnh, thể hiện tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng của chàng trai Bài 5 - SV được đặt tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới được đưa vào đặc điểm của sự vật hiện tượng để gọi tên: kênh Bọ Mắt, rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía. -VD: Cá kìm, hoa mười giờ, hoa mào gà, chim lợn, cà tím, xe cút kít... Bài 6/159 - Chi tiết gây cười trong truyện: “ Đừng ... đừng gọi bác sĩ ... đốc tờ”. - Phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người. ( khi mà ngôn ngữ tiếng Việt dã có từ để biểu thị) C. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG Mục tiêu : Kiến thức: Hs vận dụng kiến thức đã học để tìm tòi mở rộng giải quyết các bài tập ngoài SGK Thời gian: 10 phút Cách thức tiến hành: Bài tập 1: Viết đoạn văncó sử dụng trường từ vựng chỉ “lửa” -Gv gợi ý: trong đoạn văn có thể sử dụng 1 số từ: lửa, nồng, cháy, tắt lửa... ghi ra các từ có liên quan đến lửa sau đó viết sử dụng 1 số từ cho hợp lí -Hs: viết- trong thời gian 3 p- trình bày -Gv nhận xét, đánh giá Bài tập 2: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: “ Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Câu 1: Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Câu 2:Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? ? Kể các biện pháp tu từ trong Tiếng Việt ? ?Qua tiết tổng kết, bản thân em cần rút ra bài học gì cho bản thân? Hs: có tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp. Hướng dẫn về nhà : 3’ - Ôn lại toàn bộ kiến thức TV đã tổng kết - Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập - Hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập, và bài tập viết đoạn văn Chuẩn bị Tiết 62,23 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố NL ---------------------------------------- Ngày soạn: 25/11/2023 Ngày dạy : 30/11+ 01/12/2023 Tiết 63,64 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: (bao gồm cả HSKT) - Hệ thống hóa kiến thức về đoạn văn tự sự. - Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực ngôn ngữ. * HSKT: năng lực tự chủ và tự học; NL giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, một số văn bản mẫu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn thể loại văn tự sự. Lập đề cương cho 3 bài tập SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt: Như vậy việc kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm & nghị luận trong văn bản tự sự là rất cần thiết. Vậy chúng ta sẽ kết hợp các yếu tố này như thế nào, các em đã có sự chuẩn bị bài ở, chúng ta sẽ trình bày các nội dung đó để rút kinh nghiệm về việc kết hợp các yếu tố này. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (20 phút) a. Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: H: Đọc đoạn văn. ? Nội dung của đoạn văn? ? Đoạn văn đ¬ược viết theo phương thức nào? ? Yếu tố NL thể hiện ở những câu văn nào? Hãy đọc những câu văn đó? ? Yếu tố ngl trg đoạn văn tự sự có ý nghĩa gì? ? PTBĐ trên (tự sự và ngl) giúp câu chuyện thể hiện bài học gì? G: Ьa thêm đoạn văn của vb "Lão Hạc": từ chỗ "Cuộc đời thật đáng buồn…" - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. - Một nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Kết quả mong đợi: + Trg câu trả lời của ng bạn đ¬ược cứu: "Những điều… ng" + Câu kết của văn bản: "Vậy mỗi… lên đá" - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * Giáo viên củng cố kiến thức: + Sự việc được kể, người kể, ngôi kể, trình tự kể ...trong tác phẩm tự sự. + Các yếu tố nghị luận được sử dụng để làm cho việc tự sự sâu sắc hơn với việc bày tỏ quan điểm, lập trường, cách nhìn nhận, đánh giá. + Các yếu tố miêu tả được sử dụng để làm hiện lên hình ảnh nhân vật với các đặc điểm diện mạo, hành động và nội tâm nhân vật. + Trong đoạn văn tự sự, các yếu tố nghị luận, miêu tả không được lấn át tự sự Hoạt động 2: Luyện tập *Thời gian 60 phút a. Mục tiêu: HS nắm được lí thuyết và vận dụng vào bài tập viết đoạn văn b.Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. - Mỗi nhóm làm 1 bài tập trong thời gian 7’ (thảo luận về 1 bài tập – đưa ra 1 đề cương thống nhất). * Gợi ý : Bài tập số 1: + Em gây ra chuyện có lỗi với bạn nào ? Khi nào ? ở đâu ? đó là người bạn nào của em (cùng xóm, cùng lớp...) + Em gây ra lỗi gì cho bạn -> Làm tổn thương đến bạn như thế nào? + Sau khi xảy ra câu chuyện đó em có tâm trạng ra sao ? ( dằn vặt, hối hận...) + Em đó làm gì để sửa lỗi lầm ấy ? + Qua đó em rút ra bài học gì về lẽ sống, đạo đức, tình bạn... Bài tập số 2: + Giới thiệu chung về buổi sinh hoạt lớp: Hôm đó ( Tiết 5 ngày thứ 7) có gì đặc biệt so với các buổi sinh hoạt khác. + Tình huống gì xảy ra ( Nam - 1 học sinh trong lớp bị các bạn hiểu lầm là người xấu- vì sao có tình huống đó ? + Bị hiểu lầm, bạn Nam không thể tự thanh minh cho mình. + Em là người bạn hiểu rõ tính cách và hoàn cảnh của Nam -> Em hãy chứng minh, thuyết phục mọi người bằng cách đưa ra lí lẽ, dẫn chứng, nhận xét, quan điểm của mình để các bạn hiểu và đồng tình với mình: Nam không phải là người xấu mà ngược lại là người bạn rất tốt -> Lớp hãy yêu quý và giúp đỡ Nam. + Qua câu chuyện trên, em đã rút ra bài học gì cho mình ( Phải biết bao dung, hiểu người khác một cách sâu sắc -> quan hệ giữa người với người sẽ trở lên tốt đẹp hơn ) Bài tập số 3: - Giới thiệu câu chuyện: cu Tự giới thiệu: Tôi là Trương Sinh- chồng Vũ Nương. + Lí do tôi kể lại câu chuyện đau lòng của đời mình -> Là bài học đắt giá cho những ai hay ghen mù quáng như tôi. - Nội dung: + Lí do tôi kết hôn với Vũ Nương: Vì mến dung nhan, đức hạnh.... + Chúng tôi sống hoà thuận, hạnh phúc nhưng chẳng được bao lâu tôi phải đi lính khi Vũ Nương bụng mang dạ chửa. + Vũ Nương ở nhà thay tôi chăm sóc mẹ già, nuôi con thơ, mọi việc đều một tay nàng vun vén... + Khi trở về, tôi đau lòng vì mẹ đã mất, nghe lời con trẻ, tôi hiểu lầm nghi oan cho vợ, bỏ ngoài tai những lời thanh minh của nàng và hàng xóm, tôi nghĩ trẻ con có bao giờ nói sai... + Vũ Nương đã tự vẫn- việc mà tôi không hề ngờ tới. + Vô tình câu nói của con trong đêm vắng khiến tôi thấu hiểu sự thật. Tôi vô cùng ân hận xong không thể cứu vãn được tình thế vì tất cả mọi chuyện đã trót rồi. - Kết thúc: Đó là câu chuyện đau lòng nhất mà suốt đời, tôi không bao giờ chuộc lại được lỗi lầm của mình -> Tôi muốn gửi tới các bạn một lời khuyên: Hãy bình tĩnh, sáng suốt trước mọi tình huống, hãy tôn trọng, yêu thương những người phụ nữ quanh bạn vì họ là những người đáng trân trọng và cần được che chở, bảo vệ, thiếu họ chúng ta sẽ không có hạnh phúc mặc dù cuộc sống vật chất có đủ đầy. GV nhắc lại yêu cầu: * Đọc kĩ lại phần đầu văn bản. * Kể phải bám sát nội dung câu chuyện, có sáng tạo xong phải đảm bảo tính hợp lí, không làm thay đổi nội dung. - HS thực hiện nhiệm vụ. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đề 1,2,3: học sinh trình bày -> Các bạn trong lớp nhận xét => Giáo viên nhận xét, chốt lại yêu cầu. (Lưu ý hoạt động của HS khuyết tật) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Gv chuẩn kiến thức I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận Bài tập số 1 ( SGK - ) Tâm trạng của em khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn ? a. Diễn biến của sự việc: + Nguyên nhân nào dẫn tới việc làm sai lầm của em ? + Sự việc đó là sự việc gì ? Mức độ “có lỗi” với bạn ? + Có ai chứng kiến hay chỉ 1 mình em biết ? b. Tâm trạng: + Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt ? Em tự vấn lương tâm hay có ai nhắc? + Em có những suy nghĩ cụ thể như thế nào? Tự hứa đối với bản thân ra sao? Bài tập sô 2 ( SGK- ) Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn tốt ? a. Không khí của buổi sinh hoạt lớp + Là 1 buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất? + Có nhiều nội dung hay chỉ có 1 nội dung là phê bình, góp ý cho bạn Nam? + Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao? b. Nội dung ý kiến của em + Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn Nam: khách quan, chủ quan... + Những lí lẽ, dẫn chứng dùng để khẳng định bạn Nam là 1 người bạn tốt. + Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam trong quan hệ bạn bè. Bài tập số 3 ( SGK- ) Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” từ đầu -> trót qua rồi!”. Hãy đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện và bày tỏ nỗi ân hận ? a. Xác định ngôi kể + Đóng vai T.Sinh kể lại truyện (phần đầu) + Ngôi kể thứ nhất (người kể xưng tôi) b. Cách kể + Đảm bảo các sự việc chính trong truyện + Tập trung kể những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật T.Sinh khi hiểu ra nỗi oan của vợ. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học và luyện tập b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi:? Mục đích của việc đưa các yếu tố tự sự nghị luận và miêu tả nộị tâm là gì? Tác dụng ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + Làm tăng sức thuyết phục với người đọc, người nghe, giúp hiểu sâu hơn về vấn đề trình bày, cũng như khắc hoạ rõ nét hơn tâm trạng nhân vật - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * HƯỚNG DẪN HỌC BÀI + Về viết hoàn chỉnh các bài tập một cách rõ ràng, rành mạch + Tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố, nghị luận và miêu tả trong truyện Lặng lẽ Sa Pa + Chuẩn bị bài: Làng ( Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả Kim Lân & các tác phẩm của ông, tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt, tìm hiểu thể loại, bố cục, PTBĐ, tình huống truyện, các nội dung và nghệ thuật chính cả văn bản, phân tích vẻ đẹp của nhân vật ông Hai. )
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

