
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11:50 02/05/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 19,8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn : 25/4/2024 Ngày giảng: 27/4/2024 Tiết 31 ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về cách viết 1 bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ đúng với yêu cầu kiểu bài. - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. * HS khuyết tật: củng cố nắm 70% kiến thức. 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Đọc hiểu ngữ liệu: nhận diện đề bài NL về đoạn thơ bài thơ, đọc hiểu giá trị ND và NT của các tác phẩm văn học trữ tình. + Viết: Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tổ chức triển khai các luận điểm. Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. * HS khuyết tật: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác, ngôn ngữ. NL Đọc hiểu ngữ liệu: nhận diện đề bài NL về đoạn thơ bài thơ, đọc hiểu giá trị ND và NT của các tác phẩm văn học trữ tình. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ và trách nhiệm: ý thức chăm học và học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại bài đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU *Thời gian: 3 phút * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Hiểu và biết được yêu cầu và cách làm bài nghị luận về tác phẩm thơ đoạn thơ. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm thơ đoạn thơ. * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Nhắc lại các bước làm bài NL về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận - HS trình bày đáp án - Kết luận, nhận định + Gv: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện có điểm gì khác so với cách làm bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ. Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 10 phút * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Thế nào là nghị luận về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? ? Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? ? Các bước làm bài và dàn ý chung của bài văn nghị luận về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi (chú ý HS khuyết tật) - Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ làm việc và câu trả lời của HS, chốt kiến thức I. Nghị luận về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I.1. Nghị luận về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ đó. I.2. Cách làm: 4 bước: - Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài - Viết bài - Đọc và sửa chữa I.3. Dàn ý chung 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, bài thơ (đoạn thơ) - Đánh giá, khái quát cảm xúc 2. Thân bài: - Khái quát chung về bài thơ, đoạn thơ. - Triển khai các luận điểm bằng cách trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. - Đánh giá, mở rộng: + Đánh giá khái quát nghệ thật, nội dung + Đánh giá về tác giả + Liên hệ, so sánh với bài thơ, đoạn thơ cùng đề tài. 3. Kết bài: - Khẳng định giá trị, đoạn thơ sức sống của tác phẩm . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (32 phút) * Mục tiêu : Thực hành làm bài tập và viết đoạn văn, bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Lập dàn ý cho đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. GV chiếu đề bài ? Cho biết kiểu bài, vấn đề nghị luận, phạm vi kiến thức? Hs: trình bày- Gv ghi kiến thức tìm hiểu đề Hs trao đổi cặp bàn- 2 phút Gv gọi cá nhân trình bày- Hs bổ sung- Gv ghi những ý (luận điểm cơ bản) ? Sự chuyển biến của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu ? Qua những tín hiệu gì ? Được diễn tả bằng những hình ảnh đặc sắc nào ? III. Luyện tập và vận dụng Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh a. Tìm hiểu đề và tìm ý: + Tìm hiểu đề - Kiểu bài : NL về bài thơ. - Vấn đề nghị luận : cảm xúc giao mùa - Phạm vi kiến thức : Khổ đầu bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh + Tìm ý: - ND chính: cảm nhận thu về qua không gian làng quê. - CX của nhà thơ: gợi lên từ hương vị, đặc điểm: + Hương ổi;+ Gió se, sương + NT đặc sắc: từ láy, đt, hình ảnh… b. Lập dàn ý Tiến hành: Gv giao nhiệm vụ: 3 cặp đầu bàn của ba dãy viết phần mở bài - 2 cặp bàn cuối dãy 1,2 viêt phần kết bài - Chia nhóm 2 bàn 1 nhóm: 3 nhóm 6 Hs còn lại của 3 dãy viết phần thân bài (1 đoạn văn từ 5-8 câu) theo 2 ý chính: : cảm nhận thu về qua không gian làng quê. - cảm xúc của nhà thơ: gợi lên từ hương vị, đặc điểm nổi bật ( chú ý các tín hiệu nghệ thuật) Hs: cặp 1; viết mở bài – cặp 4: viết kết bài trên bảng Hs: của các nhóm cặp khác chú ý nhận xét Hs nhóm lớn đọc bài viết của cá nhâ- Hs nhận xét- Gv đánh giá GV chiếu gợi ý dàn bài cho Hs quan sát 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khổ thơ - Nội dung: Đoạn thơ thể hiện cảm xúc bâng khuâng của tác giả khi nhận ra sự biến đổi nhẹ nhàng của không gian làng quê sang thu. 2. Thân bài: Nêu các luận điểm, đưa ra các luận cứ - Nhà thơ diễn tả sự biến đổi của không gian làng quê sang thu với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, yêu thiên nhiên và cuộc sống làng quê tha thiết - Cảm nhận mùa thu từ hình ảnh gần gũi, quen thuộc của làng quê miền Bắc. - Cảm nhận về mùa thu thông qua các giác quan - Khứu giác: hương ổi, xúc giác: gió se; thị giác: sương chùng chình… -> Mùa thu sang được cảm nhận trực tiếp từ các giác quan vừa kháI quát vừa cụ thể và giàu sức gợi kết hợp với cảnh gia mùa của thiên nhiên - các biện pháp nghệ thuật: hình ảnh chọn lọc, gợi hình, gợi cảm- Ngôn từ diễn tả trạng thái, cảm xúc “bỗng”, “hình như” 3. Kết bài: sức hấp dẫn của đoạn thơ * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Bài cũ: - Học bài trình bày được: Bài nghị luận về tác phẩm thơ - Biết được bố cục bài viết, cách làm bài nghị luận này - Hoàn chỉnh bài tập: phần bài viết văn cho dàn ý đã lập.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11:50 02/05/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 19,8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn : 25/4/2024 Ngày giảng: 27/4/2024 Tiết 31 ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về cách viết 1 bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ đúng với yêu cầu kiểu bài. - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. * HS khuyết tật: củng cố nắm 70% kiến thức. 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Đọc hiểu ngữ liệu: nhận diện đề bài NL về đoạn thơ bài thơ, đọc hiểu giá trị ND và NT của các tác phẩm văn học trữ tình. + Viết: Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tổ chức triển khai các luận điểm. Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. * HS khuyết tật: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác, ngôn ngữ. NL Đọc hiểu ngữ liệu: nhận diện đề bài NL về đoạn thơ bài thơ, đọc hiểu giá trị ND và NT của các tác phẩm văn học trữ tình. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ và trách nhiệm: ý thức chăm học và học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại bài đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU *Thời gian: 3 phút * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Hiểu và biết được yêu cầu và cách làm bài nghị luận về tác phẩm thơ đoạn thơ. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm thơ đoạn thơ. * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Nhắc lại các bước làm bài NL về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận - HS trình bày đáp án - Kết luận, nhận định + Gv: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện có điểm gì khác so với cách làm bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ. Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 10 phút * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Thế nào là nghị luận về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? ? Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? ? Các bước làm bài và dàn ý chung của bài văn nghị luận về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi (chú ý HS khuyết tật) - Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ làm việc và câu trả lời của HS, chốt kiến thức I. Nghị luận về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I.1. Nghị luận về nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ đó. I.2. Cách làm: 4 bước: - Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài - Viết bài - Đọc và sửa chữa I.3. Dàn ý chung 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, bài thơ (đoạn thơ) - Đánh giá, khái quát cảm xúc 2. Thân bài: - Khái quát chung về bài thơ, đoạn thơ. - Triển khai các luận điểm bằng cách trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. - Đánh giá, mở rộng: + Đánh giá khái quát nghệ thật, nội dung + Đánh giá về tác giả + Liên hệ, so sánh với bài thơ, đoạn thơ cùng đề tài. 3. Kết bài: - Khẳng định giá trị, đoạn thơ sức sống của tác phẩm . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (32 phút) * Mục tiêu : Thực hành làm bài tập và viết đoạn văn, bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Lập dàn ý cho đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. GV chiếu đề bài ? Cho biết kiểu bài, vấn đề nghị luận, phạm vi kiến thức? Hs: trình bày- Gv ghi kiến thức tìm hiểu đề Hs trao đổi cặp bàn- 2 phút Gv gọi cá nhân trình bày- Hs bổ sung- Gv ghi những ý (luận điểm cơ bản) ? Sự chuyển biến của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu ? Qua những tín hiệu gì ? Được diễn tả bằng những hình ảnh đặc sắc nào ? III. Luyện tập và vận dụng Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh a. Tìm hiểu đề và tìm ý: + Tìm hiểu đề - Kiểu bài : NL về bài thơ. - Vấn đề nghị luận : cảm xúc giao mùa - Phạm vi kiến thức : Khổ đầu bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh + Tìm ý: - ND chính: cảm nhận thu về qua không gian làng quê. - CX của nhà thơ: gợi lên từ hương vị, đặc điểm: + Hương ổi;+ Gió se, sương + NT đặc sắc: từ láy, đt, hình ảnh… b. Lập dàn ý Tiến hành: Gv giao nhiệm vụ: 3 cặp đầu bàn của ba dãy viết phần mở bài - 2 cặp bàn cuối dãy 1,2 viêt phần kết bài - Chia nhóm 2 bàn 1 nhóm: 3 nhóm 6 Hs còn lại của 3 dãy viết phần thân bài (1 đoạn văn từ 5-8 câu) theo 2 ý chính: : cảm nhận thu về qua không gian làng quê. - cảm xúc của nhà thơ: gợi lên từ hương vị, đặc điểm nổi bật ( chú ý các tín hiệu nghệ thuật) Hs: cặp 1; viết mở bài – cặp 4: viết kết bài trên bảng Hs: của các nhóm cặp khác chú ý nhận xét Hs nhóm lớn đọc bài viết của cá nhâ- Hs nhận xét- Gv đánh giá GV chiếu gợi ý dàn bài cho Hs quan sát 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khổ thơ - Nội dung: Đoạn thơ thể hiện cảm xúc bâng khuâng của tác giả khi nhận ra sự biến đổi nhẹ nhàng của không gian làng quê sang thu. 2. Thân bài: Nêu các luận điểm, đưa ra các luận cứ - Nhà thơ diễn tả sự biến đổi của không gian làng quê sang thu với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, yêu thiên nhiên và cuộc sống làng quê tha thiết - Cảm nhận mùa thu từ hình ảnh gần gũi, quen thuộc của làng quê miền Bắc. - Cảm nhận về mùa thu thông qua các giác quan - Khứu giác: hương ổi, xúc giác: gió se; thị giác: sương chùng chình… -> Mùa thu sang được cảm nhận trực tiếp từ các giác quan vừa kháI quát vừa cụ thể và giàu sức gợi kết hợp với cảnh gia mùa của thiên nhiên - các biện pháp nghệ thuật: hình ảnh chọn lọc, gợi hình, gợi cảm- Ngôn từ diễn tả trạng thái, cảm xúc “bỗng”, “hình như” 3. Kết bài: sức hấp dẫn của đoạn thơ * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Bài cũ: - Học bài trình bày được: Bài nghị luận về tác phẩm thơ - Biết được bố cục bài viết, cách làm bài nghị luận này - Hoàn chỉnh bài tập: phần bài viết văn cho dàn ý đã lập.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

