
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11:40 21/11/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 23,1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 18/11/2023 Ngầy giảng: 21/11/2023 Tiết 46 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được khái niệm ngữ cảnh, nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh. - Nhận biết và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đưa ra yêu cầu: Em hãy chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ áo nâu trong câu thơ: “Áo nâu liền với áo xanh/Nông thôn cùng với thị thành đứng lên” với nghĩa của từ áo nâu trong câu: “Tôi mua biếu bà một chiếc áo nâu.”. Em dựa vào đâu để nhận biết nghĩa của từ áo nâu trong từng ví dụ đó? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong những ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ sẽ mang những nét nghĩa khác nhau. Để hiểu rõ hơn về ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút) a. Mục tiêu: Hiểu được khái niệm ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Đọc ngữ liệu SGK/92 và chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ “thơm” trong “thị thơm” và “người thơm”. Em dựa vào đâu để nhận biết nghĩa của từ “thơm” trong từng ví dụ đó? + Vậy thế nào là ngữ cảnh? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Hình thành kiến thức 1. Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà (Lâm Thị Mỹ Dạ, Chuyện cổ nước mình) + Thơm (thị thơm): có mùi hương dễ chịu + Thơm (người thơm): phẩm chất tốt đẹp, thơm thảo, được mọi người yêu mến, ca ngợi Trong những ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ sẽ mang những nét nghĩa khác nhau 2. Kết luận - Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ trong đó có một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng. Đó có thể là + Bối cảnh trong văn bản, gồm những đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu) đững trước và sau một đơn bị ngôn ngữ (còn gọi là văn cảnh) + Bối cảnh ngoài văn bản, gồm người nói, người nghe, địa điểm, thời gian, ... Mà một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng. Hoạt động 3: Luyện tập (18 phút) a. Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải quyết các bài tập b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức Hoạt động nhóm Nhóm 1: bài tập 1 Nhóm 2: bài tập 2 Nhóm 3: bài tập 3 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 1 a. - Lộc (trong từ điển): chồi lá non. Nghĩa thực - Lộc (trong Lộc giắt đầy quanh lưng và Lộc trải dài nương mạ) Nghĩa ẩn dụ: may mắn, hạnh phúc Tác dụng: Với các sử dụng từ lộc, nhà thơ Thanh Hải đã diễn tả được: Người cầm súng như mang theo sức xuân trên đường hành quân, người ra đồng như gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Chính người cầm súng và người ra đồng đã làm nên mùa xuân hạnh phúc cho đất nước. b. - Đi (trong từ điển): di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác Nghĩa thực - Đi (trong Đất nước như vì sao/Cứ đi lê phía trước): tiến lên, phát triển. Nghĩa ẩn dụ Tác dụng: Với việc sử dụng từ đi, nhà thơ đã thể hiện được niềm tin vào nước tiến vững vàng của đất nước trong tương lai. c. - Làm (trong từ điển): dùng công sức vào những việc khác nhau, nhằm mục đích nhất định nào đó Nghĩa thực - Làm (trong ta làm con chim hót/Ta làm một cành hoa): hóa thành, biến thành. Nghĩa ẩn dụ Tác dụng: Với các sử dụng từ làm, nhà thơ Thanh Hải đã thể hiện ước nguyện hóa thân thành con chim hót, thành một cành hoa... để dâng hiến cho cuộc đời, làm đẹp cho đời. Bài tập 2 Trong ngữ cảnh này, cả hai cách hiểu đều có thể chấp nhận. Vì: + Cách hiểu 1: Giọt sương mùa xuân long lanh là điều hợp với lí lẽ thông thương. Tác giả "đưa tay", "hứng" một sự vật hữu hình. + Cách hiểu 2: Giọt âm thanh là sự chuyển đổi cảm giác. Giọt là vật hữu hình, phải dùng thị giác để cảm nhận. Giọt âm thanh ở đây chính là tiếng chim. Tiếng chim hót vang trời, lảnh lót và trong trẻo đã được hữu hình hóa thành từng giọt long lanh vì giọt long lanh cũng thật trong trẻo Bài tập 3 - Biện pháp tu từ ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ, một cành hoa, một nốt trầm, ... Tác dụng: Thể hiện ước nguyện chân thành, tha thiết của nhà thơ: được cống hiến những gì tốt đẹp, dù nhỏ bé, đơn sơ cho cuộc đời. - Biện pháp tu từ so sánh: Đât nước như vì sao/ Cứ đi lên phía trước. Tác dụng: Vì sao gợi lên nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ. Việc so sánh đất nước với vì sao gợi lên hình ảnh rạng ngời của lá cờ Tổ quốc và niềm tự hào của tác giả về đất nước, về tương lai tươi sáng của dân tộc. - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Dù là tuổi hai mươi/Dù là khi tóc bạc. Tác dụng: Nhấn mạnh sự quyết tâm, khát khao được cống hiến của tác giả. - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Nước non ngàn dặm mình/Nước non ngàn dặm tình. Tác dụng: Nhấn mạnh, làm nổi bật niềm tin yêu, tự hào của tác giả với đất nước, với quê hương. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: AI VIẾT VĂN NHANH NHẤT? Yêu cầu: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) nêu cảm nhận về biện pháp tu từ có vị trí nổi bật nhất trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Phần thưởng: 1. Điểm bài viết 2. Được +2 điểm vào bài kiểm tra sắp tới - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Hướng dẫn về nhà: - Học và hoàn thành các BT - Soạn bài: Gò Me 1. Đọc nhiều lần văn bản “Gò Me” 2. Trình bày hiểu biết của em về nhà văn Hoàng Tố NGuyên? 3. Tác phẩm PHIẾU HỌC TẬP Hoàn cảnh sáng tác Thể thơ Pt biểu đạt Bố cục Tìm hiểu 4 trạm: Cảnh sắc Gò Me Hình ảnh người dân Gò Me Điệu hò quê hương Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11:40 21/11/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 23,1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 18/11/2023 Ngầy giảng: 21/11/2023 Tiết 46 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được khái niệm ngữ cảnh, nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh. - Nhận biết và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… *Công cụ kiếm tra đánh giá: câu hỏi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đưa ra yêu cầu: Em hãy chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ áo nâu trong câu thơ: “Áo nâu liền với áo xanh/Nông thôn cùng với thị thành đứng lên” với nghĩa của từ áo nâu trong câu: “Tôi mua biếu bà một chiếc áo nâu.”. Em dựa vào đâu để nhận biết nghĩa của từ áo nâu trong từng ví dụ đó? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong những ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ sẽ mang những nét nghĩa khác nhau. Để hiểu rõ hơn về ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút) a. Mục tiêu: Hiểu được khái niệm ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Đọc ngữ liệu SGK/92 và chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ “thơm” trong “thị thơm” và “người thơm”. Em dựa vào đâu để nhận biết nghĩa của từ “thơm” trong từng ví dụ đó? + Vậy thế nào là ngữ cảnh? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Hình thành kiến thức 1. Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà (Lâm Thị Mỹ Dạ, Chuyện cổ nước mình) + Thơm (thị thơm): có mùi hương dễ chịu + Thơm (người thơm): phẩm chất tốt đẹp, thơm thảo, được mọi người yêu mến, ca ngợi Trong những ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ sẽ mang những nét nghĩa khác nhau 2. Kết luận - Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ trong đó có một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng. Đó có thể là + Bối cảnh trong văn bản, gồm những đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu) đững trước và sau một đơn bị ngôn ngữ (còn gọi là văn cảnh) + Bối cảnh ngoài văn bản, gồm người nói, người nghe, địa điểm, thời gian, ... Mà một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng. Hoạt động 3: Luyện tập (18 phút) a. Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải quyết các bài tập b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức Hoạt động nhóm Nhóm 1: bài tập 1 Nhóm 2: bài tập 2 Nhóm 3: bài tập 3 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 1 a. - Lộc (trong từ điển): chồi lá non. Nghĩa thực - Lộc (trong Lộc giắt đầy quanh lưng và Lộc trải dài nương mạ) Nghĩa ẩn dụ: may mắn, hạnh phúc Tác dụng: Với các sử dụng từ lộc, nhà thơ Thanh Hải đã diễn tả được: Người cầm súng như mang theo sức xuân trên đường hành quân, người ra đồng như gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Chính người cầm súng và người ra đồng đã làm nên mùa xuân hạnh phúc cho đất nước. b. - Đi (trong từ điển): di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác Nghĩa thực - Đi (trong Đất nước như vì sao/Cứ đi lê phía trước): tiến lên, phát triển. Nghĩa ẩn dụ Tác dụng: Với việc sử dụng từ đi, nhà thơ đã thể hiện được niềm tin vào nước tiến vững vàng của đất nước trong tương lai. c. - Làm (trong từ điển): dùng công sức vào những việc khác nhau, nhằm mục đích nhất định nào đó Nghĩa thực - Làm (trong ta làm con chim hót/Ta làm một cành hoa): hóa thành, biến thành. Nghĩa ẩn dụ Tác dụng: Với các sử dụng từ làm, nhà thơ Thanh Hải đã thể hiện ước nguyện hóa thân thành con chim hót, thành một cành hoa... để dâng hiến cho cuộc đời, làm đẹp cho đời. Bài tập 2 Trong ngữ cảnh này, cả hai cách hiểu đều có thể chấp nhận. Vì: + Cách hiểu 1: Giọt sương mùa xuân long lanh là điều hợp với lí lẽ thông thương. Tác giả "đưa tay", "hứng" một sự vật hữu hình. + Cách hiểu 2: Giọt âm thanh là sự chuyển đổi cảm giác. Giọt là vật hữu hình, phải dùng thị giác để cảm nhận. Giọt âm thanh ở đây chính là tiếng chim. Tiếng chim hót vang trời, lảnh lót và trong trẻo đã được hữu hình hóa thành từng giọt long lanh vì giọt long lanh cũng thật trong trẻo Bài tập 3 - Biện pháp tu từ ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ, một cành hoa, một nốt trầm, ... Tác dụng: Thể hiện ước nguyện chân thành, tha thiết của nhà thơ: được cống hiến những gì tốt đẹp, dù nhỏ bé, đơn sơ cho cuộc đời. - Biện pháp tu từ so sánh: Đât nước như vì sao/ Cứ đi lên phía trước. Tác dụng: Vì sao gợi lên nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ. Việc so sánh đất nước với vì sao gợi lên hình ảnh rạng ngời của lá cờ Tổ quốc và niềm tự hào của tác giả về đất nước, về tương lai tươi sáng của dân tộc. - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Dù là tuổi hai mươi/Dù là khi tóc bạc. Tác dụng: Nhấn mạnh sự quyết tâm, khát khao được cống hiến của tác giả. - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Nước non ngàn dặm mình/Nước non ngàn dặm tình. Tác dụng: Nhấn mạnh, làm nổi bật niềm tin yêu, tự hào của tác giả với đất nước, với quê hương. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: AI VIẾT VĂN NHANH NHẤT? Yêu cầu: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) nêu cảm nhận về biện pháp tu từ có vị trí nổi bật nhất trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Phần thưởng: 1. Điểm bài viết 2. Được +2 điểm vào bài kiểm tra sắp tới - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Hướng dẫn về nhà: - Học và hoàn thành các BT - Soạn bài: Gò Me 1. Đọc nhiều lần văn bản “Gò Me” 2. Trình bày hiểu biết của em về nhà văn Hoàng Tố NGuyên? 3. Tác phẩm PHIẾU HỌC TẬP Hoàn cảnh sáng tác Thể thơ Pt biểu đạt Bố cục Tìm hiểu 4 trạm: Cảnh sắc Gò Me Hình ảnh người dân Gò Me Điệu hò quê hương Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

