
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06:16 23/12/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 25,1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 21/12/2024 Ngày dạy: 23,27,28/12/2024 CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN – THÁNG 1 MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thể hiện được cảm xúc, hứng thú với việc khám phá cảnh quan thiên nhiên - Thực hiện được những việc làm cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên - Thể hiện được các hành vi văn hóa nơi công cộng. Tiết 47 I. XUÂN QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được một số hiểu biết cơ bản về cảnh quan thiên nhiên của quê hương, các trò chơi dân gian, ... vào mùa xuân. - Nêu được một số phong tục ngày tết ở các địa phương, vùng, miền khác nhau. 2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tích cực học hỏi, tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương. - Giao tiếp và hợp tác: Vận động được bạn bè, người thân cũng thực hiện những việc làm cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất và thực hiện được những việc làm đề bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia các hoạt động nhóm theo sự phân công. 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động khám phá và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của đất nước; tìm hiểu các trò chơi dân gian, phong tục tiết... để hiểu thêm về vẻ đẹp các vùng, miền. - Chăm chỉ: Nỗ lực tìm hiểu thông tin về cảnh quan thiên nhiên, phong tục tết, các trò chơi dân gian, ... ở các vùng, miền khác nhau. -Trách nhiệm: Có ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; tiếp tục giữ gìn, quảng bá các phong tục tết, các trò chơi dân gian lành mạnh. - Trung thực: Nhất quán giữa lời nói và việc làm trong việc thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn phong tục tết các vùng, miền. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV - Hướng dẫn HS tìm hiểu về những trò chơi dân gian thường diễn ra vào mùa xuân, những phong tục ngày tết ở địa phương mình và một số vùng, miền khác trên đất nước (Hoạt động 1, 5). - Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn về các trò chơi dân gian của một số vùng, miền vào dịp tết đến, xuân về; đưa vào file trình chiếu powerpoint nếu có điều kiện (hoặc có thể dùng các bức tranh trong SGK). Sưu tầm các thông tin cơ bản về những trò chơi đó để giới thiệu cho HS. - Thông tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một cảnh quan thiên nhiên của địa phương (hoặc của đất nước) và viết một bài viết ngắn (trong vòng 500 từ) giới thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm). - Chuẩn bị cho hoạt động trình bày thông tin về hiện trạng của một cảnh quan thiên nhiên (Hoạt động 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương): GV hướng dẫn HS cách sưu tầm, thu thập thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách báo, trên mạng internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về một cảnh quan thiên nhiên gần nơi em sống và tổng hợp lại, lưu ý làm rõ các nội dung: tên và vị trí của cảnh quan đó; hiện trạng của cảnh điểm nổi quan; bật của cảnh quan; cảm nhận của em/nhóm em và đề xuất những việc HS có thể làm để bảo tồn cảnh quan đó. - Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thông tin thu thập được (thuyết trình, đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0, ...). 2. Đối với HS - SGK, đồ dùng học tập theo hướng dẫn của HS. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 47- Chủ đề 5: Nét đẹp mùa xuân (tiết 2) I. Xuân quê hương Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động. b. Nội dung: GV cho HS hát theo bài hát “Ngày xuân long phụng sum vầy” https://youtu.be/EPXcRe4_wWg?si=5nwYRCVB5Vme9jnk c. Sản phẩm học tập: HS hát theo nhạc chuẩn bị vào bài mới d. Tổ chức thực hiện: GV cho cả lớp nghe và yêu cầu cả lớp hát theo bài hát https://youtu.be/EPXcRe4_wWg?si=5nwYRCVB5Vme9jnk HS thực hiện và hát theo bài nhạc 2. Hoạt động 2: 2. Giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương a. Mục tiêu: Biết được vẻ đẹp về cảnh quan thiên nhiên của địa phương, đất nước. b. Nội dung: Tổ chức HS các lớp tham gia trò chơi c. Sản phẩm: bài thuyết trình của HS. d. Tổ chức thực hiện: * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoán tên cảnh quan thiên nhiên qua bài hát, bài thơ” Cách chơi: Chia HS thành hai đội. Quản trò cho bốc thăm đội hát hoặc đọc thơ trước. Một người đại diện cho đội thứ nhất hát một đoạn của bài hát hoặc đọc hai đến ba câu thơ về cảnh quan thiên nhiên nào đó của đất nước hoặc quê hương. Đội thứ hai đoán và nêu tên cảnh quan thiên nhiên trong khoảng 10 giây. Đoán đúng được 10 điểm, đoán sai không được điểm. Tiếp theo, một người của đội thứ hai hát hoặc đọc thơ để đội thứ nhất đoán. Hai đội chơi luân phiên như vậy trong khoảng 15 phút. Quản trò tổng kết điểm và tuyên bố đội thắng cuộc. * Triển lãm tranh đã vẽ, bài đã viết và tranh, ảnh sưu tầm được về cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước - Tổ chức cho các nhóm trưng bày các tranh vẽ, bài viết và tranh, ảnh về cảnh quan thiên nhiên đã sưu tầm vào vị trí được phân công. - Đại diện mỗi nhóm giới thiệu về sản phẩm trưng bày của nhóm. HS lần lượt đi đến vị trí của các nhóm để xem triển lãm và nghe giới thiệu. - GV tổ chức cho các nhóm bình chọn tranh, ảnh, bài viết. Sau đó, đại diện HS sẽ tổng hợp kết quả. - GV công bố những bức tranh, ảnh, bài viết đoạt giải Nhất, giải Nhì, giải Ba và giải Khuyến khích. Bài viết tham khảo: Vịnh Hạ Long- Quê hương em thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở phía đông bắc Việt Nam, chỉ cách Hà Nội 180 km về phía đông; xung quanh là Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Lan Hạ, Đảo Cát Bà, Đảo Tuần Châu và thành phố Hạ Long. Dù có diện tích không lớn khoảng 1533km2, Vịnh Hạ Long sở hữu khoảng 1.600 hòn đảo đá vôi và đảo nhỏ. Các tháp đá vôi, đảo lớn và nhỏ với các hang động bị phong hóa đặc trưng nằm sâu bên trong, hang lớn và nhỏ bên ngoài đều là những bí ẩn hấp dẫn chờ du khách khám phá. Một số đảo hoàn toàn rỗng. Nằm bên đảo là những bờ biển tuyệt đẹp, với làn nước ngọc lục bảo trong xanh vỗ về trên bãi cát trắng mịn. Cách duy nhất để khám phá toàn bộ Vịnh Hạ Long là tự mình du ngoạn trên những hòn đảo xanh biếc. Trên một chiếc thuyền hoặc tàu du lịch bằng gỗ, du khách có thể tận hưởng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc từ ban công, sân thượng hay phía trước chiếc du thuyền sang trọng. Chiêm ngưỡng mặt trời mọc và lặn, phủ lên vịnh một màu hồng và màu cam ấn tượng, và tận hưởng không khí trong lành khiến tâm trí được thư thái tuyệt đối. 2. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Cảnh quan thiên nhiên là gì? A. Là cảnh quan nguyên thủy tồn tại trước và nó bị tác động bởi văn hóa con người B. Là cảnh quan nguyên thủy tồn tại trước khi nó bị tác động bởi văn hóa con người C. Là cảnh quan được hình thành bởi văn hóa con người D. Là cảnh quan do con người tạo nên bằng sự tài hoa, khéo léo, có chủ đề và phong cách nhất định Câu 2: Các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp sẽ giúp quê hương em: A. Thu hút được nhiều khách du lịch tới tham quan B. Làm đẹp thêm cho quê hương C. Được nhiều người biết đến D. Tất cả đáp án trên Câu 3: “Vịnh Hạ Long” là một cảnh quan thiên nhiên đẹp nhất ở Việt Nam, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 B D A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Chia sẻ về các địa điểm du xuân Tiết 48- Chủ đề 5: Nét đẹp mùa xuân (tiết 3) I. Xuân quê hương Hoạt động 3: Chia sẻ về các địa điểm du xuân a. Mục tiêu: - HS được chia sẻ hiểu biết của mình về những địa điểm có cảnh quan tươi đẹp phù hợp cho hoạt động du xuân, ngắm cảnh của gia đình, bạn bè. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS chia sẻ, giới thiệu với các bạn trong nhóm về những nơi em và gia đình thường đến tham quan, du lịch, văn cảnh vào dịp đầu xuân. c. Sản phẩm: HS chia sẻ các địa điểm du xuân. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS nhớ lại và cùng chia sẻ, giới thiệu với các bạn trong nhóm về những nơi em và gia đình thường đến tham quan, du lịch, văn cảnh vào dịp đầu xuân. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho thảo luận chung: + Cảnh quan thiên nhiên mà em và gia đình từng đến thăm có điều gì đặc biệt? + Điều gì làm em nhớ nhất (hoặc muốn khám phá nhất) ở nơi đó? + Nếu dịp mùa xuân tới đây em được lựa chọn một cảnh quan thiên nhiên làm địa điểm du xuân cho gia đình, em sẽ chọn đi đâu? Vì sao? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS chia sẻ, giới thiệu với các bạn trong nhóm về những nơi em và gia đình thường đến tham quan, du lịch, văn cảnh vào dịp đầu xuân. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận: Quê hương chúng ta có rất nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đẽ, thanh bình, phủ hợp cho hoạt động du xuân, ngắm cảnh dịp đầu năm mới. Tiết 49- CĐ 5- Nét đẹp mùa xuân (tiết 4) Giữ gìn cảnh đẹp quê hương Hoạt động 4: Giữ gìn cảnh đẹp quê hương a. Mục tiêu: - Đề xuất được một số giải pháp giữ gìn cảnh đẹp quê hương; b. Nội dung: diễn đàn Giữ gìn cảnh đẹp quê hương c. Sản phẩm: đưa ra các biện pháp Giữ gìn cảnh đẹp quê hương d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Tổ 1 biểu diễn văn nghệ. - Tổ 2 báo cáo đề dẫn cho diễn đàn. Trong phần này cần nói rõ mục đích, ý nghĩa, cách thức trao đổi trong diễn đàn. - GV nêu câu hỏi để HS trả lời trực tiếp tìm hiểu một số phong cảnh đẹp của quê hương, đang bị xuống cấp, ô nhiễm, .... Sau khi HS chia sẻ ý kiến, GV kết luận. - Đại diện tổ 1, 2 trình bày hai tham luận về một số giải pháp giữ gìn cảnh đẹp quê hương. - Sau khi nghe tham luận, GV gợi ý HS phát biểu ý kiến bổ sung các giải pháp Giữ gìn cảnh đẹp quê hương trong tham luận chưa có. - HS có thể đặt câu hỏi trực tiếp với tác giả tham luận hoặc GV, HS và GV trao đổi trả lời các câu hỏi. - HS chia sẻ thu hoạch sau hoạt động. - GV kết luận, nêu những việc làm thiết thực, cụ thể HS có thể làm tại trường, ở nhà để góp phần bảo vệ môi trường sống và học tập 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương Một số giải pháp giữ gìn cảnh đẹp quê hương + Tích cực tham gia tiếng trống sạch trường + Bỏ rác đúng nơi quy định + Thấy rác là nhặt + Vệ sinh lớp học sạch sẽ + Tham gia dọn dẹp đường làng, ngõ xóm… Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Học sinh phải làm gì để góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên? A. Tuyên truyền về tầm quan trọng của việc bảo tồn cảnh quan. B. Vứt rác bừa bãi. C. Tổ chức buổi đi dã ngoại ở khu vực rừng, suối tự nhiên để không phải dọn dẹp. D. Ủng hộ những hành vi làm ảnh hưởng cảnh quan. Câu 2: Khi trình bày các thông tin liên quan đến việc giữ gìn cảnh quan quê hương, ta cần đi theo trình tự nào? Trả lời: Tên và vị trí địa lý của cảnh quan - Điểm nổi bật của cảnh quan - Tình trạng hiện tại của cảnh quan - Cảm nhận của em về cảnh quan - Đề xuất những việc học sinh có thể làm để góp phần bảo tồn cảnh quan đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06:16 23/12/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 25,1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 21/12/2024 Ngày dạy: 23,27,28/12/2024 CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN – THÁNG 1 MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thể hiện được cảm xúc, hứng thú với việc khám phá cảnh quan thiên nhiên - Thực hiện được những việc làm cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên - Thể hiện được các hành vi văn hóa nơi công cộng. Tiết 47 I. XUÂN QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được một số hiểu biết cơ bản về cảnh quan thiên nhiên của quê hương, các trò chơi dân gian, ... vào mùa xuân. - Nêu được một số phong tục ngày tết ở các địa phương, vùng, miền khác nhau. 2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tích cực học hỏi, tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương. - Giao tiếp và hợp tác: Vận động được bạn bè, người thân cũng thực hiện những việc làm cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất và thực hiện được những việc làm đề bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia các hoạt động nhóm theo sự phân công. 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động khám phá và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của đất nước; tìm hiểu các trò chơi dân gian, phong tục tiết... để hiểu thêm về vẻ đẹp các vùng, miền. - Chăm chỉ: Nỗ lực tìm hiểu thông tin về cảnh quan thiên nhiên, phong tục tết, các trò chơi dân gian, ... ở các vùng, miền khác nhau. -Trách nhiệm: Có ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; tiếp tục giữ gìn, quảng bá các phong tục tết, các trò chơi dân gian lành mạnh. - Trung thực: Nhất quán giữa lời nói và việc làm trong việc thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn phong tục tết các vùng, miền. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV - Hướng dẫn HS tìm hiểu về những trò chơi dân gian thường diễn ra vào mùa xuân, những phong tục ngày tết ở địa phương mình và một số vùng, miền khác trên đất nước (Hoạt động 1, 5). - Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn về các trò chơi dân gian của một số vùng, miền vào dịp tết đến, xuân về; đưa vào file trình chiếu powerpoint nếu có điều kiện (hoặc có thể dùng các bức tranh trong SGK). Sưu tầm các thông tin cơ bản về những trò chơi đó để giới thiệu cho HS. - Thông tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một cảnh quan thiên nhiên của địa phương (hoặc của đất nước) và viết một bài viết ngắn (trong vòng 500 từ) giới thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm). - Chuẩn bị cho hoạt động trình bày thông tin về hiện trạng của một cảnh quan thiên nhiên (Hoạt động 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương): GV hướng dẫn HS cách sưu tầm, thu thập thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách báo, trên mạng internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về một cảnh quan thiên nhiên gần nơi em sống và tổng hợp lại, lưu ý làm rõ các nội dung: tên và vị trí của cảnh quan đó; hiện trạng của cảnh điểm nổi quan; bật của cảnh quan; cảm nhận của em/nhóm em và đề xuất những việc HS có thể làm để bảo tồn cảnh quan đó. - Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thông tin thu thập được (thuyết trình, đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0, ...). 2. Đối với HS - SGK, đồ dùng học tập theo hướng dẫn của HS. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 47- Chủ đề 5: Nét đẹp mùa xuân (tiết 2) I. Xuân quê hương Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động. b. Nội dung: GV cho HS hát theo bài hát “Ngày xuân long phụng sum vầy” https://youtu.be/EPXcRe4_wWg?si=5nwYRCVB5Vme9jnk c. Sản phẩm học tập: HS hát theo nhạc chuẩn bị vào bài mới d. Tổ chức thực hiện: GV cho cả lớp nghe và yêu cầu cả lớp hát theo bài hát https://youtu.be/EPXcRe4_wWg?si=5nwYRCVB5Vme9jnk HS thực hiện và hát theo bài nhạc 2. Hoạt động 2: 2. Giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương a. Mục tiêu: Biết được vẻ đẹp về cảnh quan thiên nhiên của địa phương, đất nước. b. Nội dung: Tổ chức HS các lớp tham gia trò chơi c. Sản phẩm: bài thuyết trình của HS. d. Tổ chức thực hiện: * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoán tên cảnh quan thiên nhiên qua bài hát, bài thơ” Cách chơi: Chia HS thành hai đội. Quản trò cho bốc thăm đội hát hoặc đọc thơ trước. Một người đại diện cho đội thứ nhất hát một đoạn của bài hát hoặc đọc hai đến ba câu thơ về cảnh quan thiên nhiên nào đó của đất nước hoặc quê hương. Đội thứ hai đoán và nêu tên cảnh quan thiên nhiên trong khoảng 10 giây. Đoán đúng được 10 điểm, đoán sai không được điểm. Tiếp theo, một người của đội thứ hai hát hoặc đọc thơ để đội thứ nhất đoán. Hai đội chơi luân phiên như vậy trong khoảng 15 phút. Quản trò tổng kết điểm và tuyên bố đội thắng cuộc. * Triển lãm tranh đã vẽ, bài đã viết và tranh, ảnh sưu tầm được về cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước - Tổ chức cho các nhóm trưng bày các tranh vẽ, bài viết và tranh, ảnh về cảnh quan thiên nhiên đã sưu tầm vào vị trí được phân công. - Đại diện mỗi nhóm giới thiệu về sản phẩm trưng bày của nhóm. HS lần lượt đi đến vị trí của các nhóm để xem triển lãm và nghe giới thiệu. - GV tổ chức cho các nhóm bình chọn tranh, ảnh, bài viết. Sau đó, đại diện HS sẽ tổng hợp kết quả. - GV công bố những bức tranh, ảnh, bài viết đoạt giải Nhất, giải Nhì, giải Ba và giải Khuyến khích. Bài viết tham khảo: Vịnh Hạ Long- Quê hương em thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở phía đông bắc Việt Nam, chỉ cách Hà Nội 180 km về phía đông; xung quanh là Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Lan Hạ, Đảo Cát Bà, Đảo Tuần Châu và thành phố Hạ Long. Dù có diện tích không lớn khoảng 1533km2, Vịnh Hạ Long sở hữu khoảng 1.600 hòn đảo đá vôi và đảo nhỏ. Các tháp đá vôi, đảo lớn và nhỏ với các hang động bị phong hóa đặc trưng nằm sâu bên trong, hang lớn và nhỏ bên ngoài đều là những bí ẩn hấp dẫn chờ du khách khám phá. Một số đảo hoàn toàn rỗng. Nằm bên đảo là những bờ biển tuyệt đẹp, với làn nước ngọc lục bảo trong xanh vỗ về trên bãi cát trắng mịn. Cách duy nhất để khám phá toàn bộ Vịnh Hạ Long là tự mình du ngoạn trên những hòn đảo xanh biếc. Trên một chiếc thuyền hoặc tàu du lịch bằng gỗ, du khách có thể tận hưởng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc từ ban công, sân thượng hay phía trước chiếc du thuyền sang trọng. Chiêm ngưỡng mặt trời mọc và lặn, phủ lên vịnh một màu hồng và màu cam ấn tượng, và tận hưởng không khí trong lành khiến tâm trí được thư thái tuyệt đối. 2. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Cảnh quan thiên nhiên là gì? A. Là cảnh quan nguyên thủy tồn tại trước và nó bị tác động bởi văn hóa con người B. Là cảnh quan nguyên thủy tồn tại trước khi nó bị tác động bởi văn hóa con người C. Là cảnh quan được hình thành bởi văn hóa con người D. Là cảnh quan do con người tạo nên bằng sự tài hoa, khéo léo, có chủ đề và phong cách nhất định Câu 2: Các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp sẽ giúp quê hương em: A. Thu hút được nhiều khách du lịch tới tham quan B. Làm đẹp thêm cho quê hương C. Được nhiều người biết đến D. Tất cả đáp án trên Câu 3: “Vịnh Hạ Long” là một cảnh quan thiên nhiên đẹp nhất ở Việt Nam, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 B D A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Chia sẻ về các địa điểm du xuân Tiết 48- Chủ đề 5: Nét đẹp mùa xuân (tiết 3) I. Xuân quê hương Hoạt động 3: Chia sẻ về các địa điểm du xuân a. Mục tiêu: - HS được chia sẻ hiểu biết của mình về những địa điểm có cảnh quan tươi đẹp phù hợp cho hoạt động du xuân, ngắm cảnh của gia đình, bạn bè. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS chia sẻ, giới thiệu với các bạn trong nhóm về những nơi em và gia đình thường đến tham quan, du lịch, văn cảnh vào dịp đầu xuân. c. Sản phẩm: HS chia sẻ các địa điểm du xuân. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS nhớ lại và cùng chia sẻ, giới thiệu với các bạn trong nhóm về những nơi em và gia đình thường đến tham quan, du lịch, văn cảnh vào dịp đầu xuân. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho thảo luận chung: + Cảnh quan thiên nhiên mà em và gia đình từng đến thăm có điều gì đặc biệt? + Điều gì làm em nhớ nhất (hoặc muốn khám phá nhất) ở nơi đó? + Nếu dịp mùa xuân tới đây em được lựa chọn một cảnh quan thiên nhiên làm địa điểm du xuân cho gia đình, em sẽ chọn đi đâu? Vì sao? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS chia sẻ, giới thiệu với các bạn trong nhóm về những nơi em và gia đình thường đến tham quan, du lịch, văn cảnh vào dịp đầu xuân. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận: Quê hương chúng ta có rất nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đẽ, thanh bình, phủ hợp cho hoạt động du xuân, ngắm cảnh dịp đầu năm mới. Tiết 49- CĐ 5- Nét đẹp mùa xuân (tiết 4) Giữ gìn cảnh đẹp quê hương Hoạt động 4: Giữ gìn cảnh đẹp quê hương a. Mục tiêu: - Đề xuất được một số giải pháp giữ gìn cảnh đẹp quê hương; b. Nội dung: diễn đàn Giữ gìn cảnh đẹp quê hương c. Sản phẩm: đưa ra các biện pháp Giữ gìn cảnh đẹp quê hương d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Tổ 1 biểu diễn văn nghệ. - Tổ 2 báo cáo đề dẫn cho diễn đàn. Trong phần này cần nói rõ mục đích, ý nghĩa, cách thức trao đổi trong diễn đàn. - GV nêu câu hỏi để HS trả lời trực tiếp tìm hiểu một số phong cảnh đẹp của quê hương, đang bị xuống cấp, ô nhiễm, .... Sau khi HS chia sẻ ý kiến, GV kết luận. - Đại diện tổ 1, 2 trình bày hai tham luận về một số giải pháp giữ gìn cảnh đẹp quê hương. - Sau khi nghe tham luận, GV gợi ý HS phát biểu ý kiến bổ sung các giải pháp Giữ gìn cảnh đẹp quê hương trong tham luận chưa có. - HS có thể đặt câu hỏi trực tiếp với tác giả tham luận hoặc GV, HS và GV trao đổi trả lời các câu hỏi. - HS chia sẻ thu hoạch sau hoạt động. - GV kết luận, nêu những việc làm thiết thực, cụ thể HS có thể làm tại trường, ở nhà để góp phần bảo vệ môi trường sống và học tập 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương Một số giải pháp giữ gìn cảnh đẹp quê hương + Tích cực tham gia tiếng trống sạch trường + Bỏ rác đúng nơi quy định + Thấy rác là nhặt + Vệ sinh lớp học sạch sẽ + Tham gia dọn dẹp đường làng, ngõ xóm… Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Học sinh phải làm gì để góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên? A. Tuyên truyền về tầm quan trọng của việc bảo tồn cảnh quan. B. Vứt rác bừa bãi. C. Tổ chức buổi đi dã ngoại ở khu vực rừng, suối tự nhiên để không phải dọn dẹp. D. Ủng hộ những hành vi làm ảnh hưởng cảnh quan. Câu 2: Khi trình bày các thông tin liên quan đến việc giữ gìn cảnh quan quê hương, ta cần đi theo trình tự nào? Trả lời: Tên và vị trí địa lý của cảnh quan - Điểm nổi bật của cảnh quan - Tình trạng hiện tại của cảnh quan - Cảm nhận của em về cảnh quan - Đề xuất những việc học sinh có thể làm để góp phần bảo tồn cảnh quan đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

