
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/04/25 06:10
Lượt xem: 1
Dung lượng: 43.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 05/4/2025 Ngày giảng: 08/4/2025 Tiết 113 VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM (Tiếp) Số tiết: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Những ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản. - Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận dùng lý lẽ bằng chứng có phương thức biểu đạt phù hợp. - Những vấn đề cần bàn luận, ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân. -Thông qua giờ trả bài các em nhận ra được những ưu nhược điểm của bản thân để viết bài tốt hơn. 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao về nhà HS có ý thức tự học, tự chủ thu thập tư liệu để hoàn thành yêu cầu của gv . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khi trao đổi nhóm, trình bày VĐ mà giáo viên giao. Tích cực cùng trao đổi thảo luận với nhóm trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao cho nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao hiểu được vấn đề, hoặc hợp tác với nhóm để giải quyết vấn đề. - Năng lực nhận biết, vận dụng các đặc trưng của kiểu bài văn nghị luận, dừng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp. 3. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái (yêu quý, tự hào về tiếng nói dân tộc). - Trách nhiệm, chăm chỉ (giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; tích cực, tự giác học tập...). II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu 2. Học liệu: SGK, SBT Ngữ văn 6, KHBD, phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu tả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: 02 tiết học trước, em đã làm được những gì về viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm? ? Tiết học này, em mốn biết thêm những gìvề bài viết? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận, thuật lại ngắn gọn + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt vài bài tiết 3… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) (tiếp) a) Mục tiêu: - HS biết chọn một hiện tượng (vấn đề) để viết một bài văn trình bày ý kiến của bản thân về một hiện tượng (vấn đề) mà mình quan tâm theo các bước của quy trình viết bài bản. - Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp. b) Nội dung: - Thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV. Học sinh biết lựa chọn tìm hiểu một hiện tượng (vấn đề), thực hiện nhiệm vụ cá nhân, hoạt động nhóm (nhóm đôi, nhóm lớn). c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS trong thực hiện nhiệm vụ học tập và phiếu học tập. - Bài văn của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 2.2. Viết bài (tiếp) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ ? Nhắc lại dàn ý của bài văn nghị luận trình bày về một hiện tượng (vấn đề)? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + HS trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Mở bài: Giới thiệu hiện tượng, vấn đề cần bàn luận. - Thân bài: Giải quyết vấn đề, đưa ra ý kiến cần bàn luận: + Thực trạng và nguyên nhân (khách quan hoặc chủ quan) của hiện tượng (vấn đề). + Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu là hiện tượng tích cực); tác hại – hậu quả (nếu là hiện tượng tiêu cực); biểu hiện cụ thể. + Giải pháp phát huy (nếu là hiện tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu là hiện tượng tiêu cực). - Kết bài: + Khẳng định lại ý kiến của bản thân. + Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Trong tiết này, các em sẽ tiếp tục hoàn thành bài viết trong 20 phút. - HS hoạt động cá nhân (Sử dụng kĩ thuật viết tích cực) - HS viết tiếp bài. - GV theo dõi (hỗ trợ HS nếu cần). II. Thực hành viết theo các bước (tiếp) 2. Viết bài Hoạt động 2.2: Chỉnh sửa bài viết (17 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS - Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nhận xét bài của mình và bài của bạn. - HS đọc bài viết, làm việc nhóm đôi. c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Trả bài văn nghị luận trình bày về một hiện tượng (vấn đề) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu hs đọc bài viết của mình - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi về ưu điểm và nhược điểm một số bài viết của hs - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Hs Thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -GV nhận xét, đánh giá kết quả, cho điểm TX. 3. Chỉnh sửa bài viết 1. Đọc bài viết 2. Nhận xét ưu nhược điểm a. Ưu điểm b. Nhược điểm 3. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) a) Mục tiêu: Học sinh nêu được yêu cầu của việc viết bài văn nghị luận về một sự việc (hiện tượng) đời sống.. b) Nội dung: - Thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Phương pháp đàm thoại, gợi mở GV chuyển giao nhiệm vụ: + Em hãy nêu các yêu cầu viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề)? - HS hoạt động cá nhân, trình bày kết quả. - HS khác nhận xét - GV nhận xét,đánh giá II. Luyện tập 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (2 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh biết lựa chọn một hiện tượng (vấn đề). b) Nội dung: - HS vận dụng kiến thức đã học về văn nghị luận để thực hiện theo yêu cầu của GV. Viết thành bài văn hoàn chỉnh. c) Sản phẩm: Bài văn của học sinh. (làm ở nhà) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kỹ thuật viết tích cực GV chuyển giao nhiệm vụ: GV gợi ý cho HS có thể lựa chọn thêm các hiện tượng (vấn đề): mối quan hệ bạn bè, cách chọn sách để đọc, yêu cầu bảo vệ môi trường. Em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh. - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân (chọn 1 vấn đề, về nhà viết để chuẩn bị tốt cho tiết nói- nghe) GV đánh giá, nhận xét IV. Hồ sơ dạy học 1. Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Quan sát - Hỏi - đáp - Sản phẩm học tập - Câu hỏi - Bài tập - Rubric 2. Rubrics đánh giá phần viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng, vấn đề em quan tâm. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Yếu Trung bình Khá Giỏi 1. Nội dung (5,0 điểm) (0 điểm) Chưa nêu được hiện tượng vấn đề cần bàn luận (0,25 - 3,0 điểm) Nêu được hiện tượng vấn đề cần bàn luận nhưng vấn đề đó chưa rõ ràng. (3,25-4,0 điểm) Đã nêu được hiện tượng vấn đề cần bàn luận. . (4,25-5,0 điểm) Vấn đề bàn luận được nêu ra rõ ràng, sát với thực tế cuộc sống có ý nghĩa. 2. Cách trình bày (3,0 điểm) (0 điểm) - Không có bố cục. - Chưa trình bày được ý kiến đánh giá về hiện tượng. (0,25-1,0 điểm) Không rõ về bố cục, trình bày lộn xộn. -Đã có ý kiến trình bày nhưng chưa rõ ràng. (1,25- 2,0 điểm) - Có bố cục. - Có ý kiến trình bày về vấn đề đưa ra. (2,25- 3,0 điểm) - Bố cục rõ ràng, hợp lí, khoa học. - Trình bày được ý kiến về vấn đề đưa ra hợp lí, chặt chẽ, có sức thuyết phục. 3. Mở đầu và kết thúc hợp lí (2,0 điểm) (0 điểm) Không có phần mở đầu và kết thúc. (0,25- 1,0 điểm) Mở đầu và kết thúc chưa rõ ràng (1,25- 1,5 điểm) Có phần mở bài và kết bài hợp lí (1,75- 2,0 điểm) Mở bài thuyết phục, lôi cuốn. kết thúc hợp lí, nêu được ý kiến, quan điểm. Dàn ý cụ thể cho đề bài (GV chọn 1 vấn đề SGK để hướng dẫn HS viết: Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng. 1. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận: Sự cần thiết của việc biết tôn trọng người khác và mong muốn người khác tôn trọng. Ví dụ: Trong cuộc sống, chúng ta chứng kiến những người khuyết tật tự nhiên, bị người khác cười nhạo. Cũng có những người có những điểm yếu mà rèn luyện mãi cũng không khá hơn được, bị người khác coi thường, chọc ghẹo. Nguyên nhân sâu xa của điều này, hoàn toàn là sự thiếu tôn trọng mà ra. Vậy vấn đề tôn trọng người khác và mong muốn người khác tôn trọng là điều cần thiết. 2.Thân bài: Ðưa ra ý kiến bàn luận - Hiểu tôn trọng người khác là gì? + Tôn trọng là thái độ đánh giá cao, không vi phạm hay xúc phạm. + Tôn trọng người khác là sự hành xử đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm và quyền lợi của mỗi người. Biết lắng nghe, quan tâm, trân trọng ý kiến, công việc, sở thích,...của người khác. Đồng thời phải biết sống hòa hợp, yêu thương mọi người.Trong bất cứ sự việc nào diễn ra trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết cách tôn trọng người khác. + Mong muốn người khác tôn trọng là điều đúng đắn, cần thiết để tự bảo vệ giá trị của mình. - Sự cần thiết phải tôn trọng người khác và mong muốn người khác tôn trọng. + Mỗi người có suy nghĩ, cách đánh giá khác nhau nên sẽ có quan điểm khác nhau về một vấn đề nào đó trong cuộc sống. Tôn trọng người khác cũng chính là tôn trọng sự khác biệt của mỗi người. + Giúp cho họ tự tin vào bản thân mình hơn, lạc quan hơn vào cuộc sống. + Giúp chúng ta có cái nhìn khách quan hơn về cuộc sống, học được cách lắng nghe, đồng cảm, từ đó hoàn thiện bản thân mình hơn. + Tôn trọng người khác cũng chính là tôn trọng quan điểm của chính mình. Người biết tôn trọng quan điểm của người khác sẽ được mọi người yêu quý và tôn trọng. + Tạo ra một môi trường sống lành mạnh, tích cực, văn minh, thúc đẩy sự phát triển của mỗi cá nhân. + Về thái độ, lời nói: Tỏ ra tôn trọng mọi người xung quanh và luôn giữ đúng chuẩn mực, chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người, tích cực tham gia các hoạt động chung + Về cử chỉ, hành động: Cư xử đúng phép tắc, theo quy định chung, chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người, tích cực tham gia các hoạt động chung… - Phê phán những hành vi không biết tôn trọng người khác: con cái đánh đập, chửi bới cha mẹ; Chồng đánh đập vợ; Đồng nghiệp nói xấu nhau... - Làm thế nào để biết sống tôn trọng, và được người khác tôn trọng mình: + Luôn lắng nghe, chia sẻ, tôn trọng sở thích, điểm riêng biệt,...của mỗi người + Sống cởi mở, chan hòa, chân thành, sẵn sàng đón nhận điểm riêng biệt của người khác. Luôn cố gắng để hoàn thiện bản thân, ... 3. Kết bài: Bài học (thông điệp) em muốn nhắn gửi: Biết sống tôn trọng người khác đó là cách sống văn minh, tạo niềm vui cho mình và mọi người và làm cho cuộc sống ý nghĩa. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại Bài viết tham khảo - Học thuộc dàn ý chung. - Tiếp tục chỉnh sửa và viết lại bài - Soạn bài: Củng cố, mở rộng và thực hành đọc, học bài đã giao trên olm. ---------------------------------------------- Ngày soạn: 06/4/2024 Ngày giảng: 08/04/2025 Tiết 114 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II CỦNG CỐ, MỞ RỘNG VÀ THỰC HÀNH ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Những ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra của HS sau khi GV chấm chữa bài. - Ôn tập kiến thức chủ đề văn bản, liên hệ mở rộng các văn bản cùng thể loại. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao về nhà HS có ý thức tự học, tự chủ thu thập tư liệu để hoàn thành yêu cầu của gv . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khi trao đổi nhóm, trình bày VĐ mà giáo viên giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao hiểu được vấn đề. - Năng lực tư duy ngôn ngữ: suy nghĩ, phê phán, phân tích đưa ra ý kiến, đánh giá chất lượng bài làm của mình, của các bạn so với yêu cầu của đề bài . - Năng lực ra quyết định: ý thức tự giác tích cực trong việc chữa lỗi, tự đánh giá bài làm; có kinh nghiệm và quyết tâm làm tốt hơn bài sau. 3. Phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái (yêu quý, tự hào về tiếng nói dân tộc). - Trách nhiệm, chăm chỉ: nâng cao ý thức học tập, tích hợp trong bộ môn Ngữ văn HS khuyết tật: đạt 50 % yêu cầu II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tinh, ti vi - G: + chữa bài và nhận xét cụ thể +Bài văn khá, bài văn kém, các lỗi sai. - H: Tự đánh giá bài viết. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Định hướng bài học b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân c. Sản phẩm: - Các câu trả lời của học sinh. - Đánh giá của cá nhân d. Tổ chức thực hiện: GV gọi 1-2 HS tự đánh giá về bài KTGK II của mình: những nội dung mình đã làm được, những phần mà em tự thấy chưa làm được hoặc còn thiếu ... GV nêu mục tiêu tiết trả bài. Hoạt động 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC (10 phút) *Đề bài: GV chiếu lại đề bài cho hs quan sát lại *Đáp án- biểu điểm: GV chiếu lại đáp án-biểu điểm cho hs quan sát *Yêu cầu đối với đề bài: a. Mục tiêu: HDH xác định yêu cầu cần đạt trong nội dung bài kiểm tra b.Nội dung: HS hoạt động cá nhân, nhóm c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện: GV chiếu đề bài, HS quan sát -HS xác định câu trả lời của từng phần. -Các HS khác bổ sung -GV chiếu đáp án từng câu hỏi -HS tự đánh giá kết quả bài làm của bản thân I. Yêu cầu cần đạt: PHẦN ĐỌC_ HIỂU Nhận biết: - Nhận ra được ngôi kể, thể loại truyện cổ tích. Thông hiểu: - Nêu được chi tiết, ý nghĩa hình ảnh và yếu tố nghệ thuật của truyện cổ tích. - Phân tích được tác dụng cảu biên pháp điệp ngữ trong câu văn. Vận dụng: - Rút ra được những bài học trong cuộc sống từ ý nghĩa của truyện cổ tích. PHẦN VIẾT: Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm: Câu 1 Viết bài văn thuyết minh lại 1 sự kiện văn hóa mà em biết. Câu 2 Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Nhận biết: Xác định được yêu cầu của đề, ngôi kể Thông hiểu: Sắp xếp trình tự sự việc kể Vận dụng: kể bằng ngôi thứ nhất đảm bảo các sự việc chính của truyện. - Sáng tạo, sinh động, hấp dẫn.Có trình bày được ý nghĩa bài học từ truyện. Hoạt động 3: NHẬN XÉTCHUNG, SỬA LỖI, TRẢ BÀI ( 25 phút) a.Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá chung về bài viết, HS biết và sửa được lỗi sai trong bài viết b. Nội dung: đàm thoại,vấn đáp, trực quan, dạy học nhóm c. Sản phẩm: d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS tự đánh giá ưu điểm, hạn chế trong bài viết của mình Sau khi HS tự nhận xét, GV đánh giá chung: *Ưu điểm: + Phần đọc hiểu: - HS nhận biết được Nhận ra được ngôi kể, thể loại truyện cổ tích. Nêu được chi tiết, ý nghĩa hình ảnh và yếu tố nghệ thuật của truyện cổ tích. - Phân tích được tác dụng cảu biên pháp điệp ngữ trong câu văn. - Từ câu chuyện, HS biết rút ra bài học vận dụng trong cuộc sống. + Phần tập làm văn: - Viết bài văn: Đa số hiểu đề, xác định đúng yêu cầu của đề bài, nắm được phương pháp viết bài. Đúng yêu cầu bài tự sự (đề 2), Thuyết minh (đề 1), xây dựng được các tình tiết, sự việc và bài học rút ra trong câu chuyện kể. Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ và có ý thức sửa lỗi chính tả.Bài kể ở đề 2 sáng tạo: Mạc Ánh. *Hạn chế: - Một số trình bày cẩu thả; viết sai chính tả; chưa biết cách trình bày đoạn văn, bài văn. - Nội dung về trải nghiệm còn gò bó thiếu hấp dẫn, mang tính liệt kê sự việc. - Nội dung nhập vai nhân vật kể chưa sáng tạo. Chưa sáng tạo ở yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Diễn đạt vụng, lủng củng; ngắt câu sai, dùng từ chưa hợp lí. - Cá biết có HS còn làm cả 02 đề, viết rất ngắn (Ánh Dương) II. Nhận xét chung III. Chữa lỗi sai : GV yêu cầu các cặp đôi trao đổi, đọc bài của nhau, phát hiện lỗi sai và cùng sửa lỗi sai GV chiếu một số lỗi sai, HS quan sát và sửa lỗi Lỗi Lỗi sai Sửa Chính tả Sin kể Câu truyện Câu, dùng từ, diễn đạt Em rút ra bài học mình phải cố gắng tích cực như cô bé trong truyện. Bố cục trình bày Thiếu Kết bài Các lỗi khác Viết hoa, viết tắt, viết số, chữ cẩu thả,… IV. Đọc một số bài, đoạn văn K - G HOẠT ĐỘNG 4. CỦNG CỐ- MỞ RỘNG VÀ THỰC HÀNH ĐỌC (7 phút- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ) a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: - GV giao bài tập cho HS về nhà làm - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập. c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện 1. CỦNG CỐ- MỞ RỘNG GV chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao các phiếu bài tập) Bài 1 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Sự thấu hiểu và sẻ chia trong cuộc sống: Qua việc học các văn bản trong bài, hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Vì sao việc khẳng định cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết? b. Vì sao trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ? *Gợi ý a. Cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết. Bởi vì chính cái riêng, sự độc đáo trong mỗi một con người sẽ làm cho một tập thể, cộng đồng trở nên phong phú, đóng góp được cho tập thể cái là của chính mình b. Trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ vì chính những sự thấu hiểu, chia sẻ đó làm cho người trở nên gần gũi với nhau hơn, sát lại gần nhau hơn, và càng làm cho mỗi con người tự hoàn thiện mình hơn. Bài 2/(trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn. a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói với ông Blê-đúc rằng hãy để chúng tôi yên, rằng chúng tôi không cần gì ông cả. b. Bị cười, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau. Có người tỏ thái độ mặc kệ, bắt cần, ai cười, người ấy nghe. Có người, nhân bị thiên hạ cười mà nghiêm túc soi xét bản thân, lặng lẽ sửa mình. Nhưng cũng có những người, bị tiếng cười của đám đông nhằm tới, do thiếu bản lĩnh, nên hoảng hốt, lo âu và tưởng rằng khiếm khuyết của mình là rắt nghiêm trọng. Rơi vào bế tắc, họ tìm lối thoát trong hành vi tiêu cực. Như vậy, sự cười nhạo chẳng phải đã vô tình làm hại người ta đó sao? *Gơi ý: Những vấn đề cần xác định Đoạn (a) Đoạn (b) Nội dung của đoạn văn là gì? Bác hàng xóm muốn giúp Ni-cô-la làm bài tập Đa số mọi người chọn sự khác biệt vô nghĩa Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh) là gì? Kể lại sự việc cũng như bộc lộ thái độ khó chịu của bố khi thấy sự giúp đỡ từ hàng xóm. Thuyết phục rằng khác biệt vô nghĩa không đem đến sự khác biệt thực thụ Văn bản có đoạn văn được trích thuộc loại nào (văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin)? Văn bản văn học Văn bản nghị luận Bài 3 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2): - Xem người ta kìa!: Cái riêng biệt của mỗi người cần được hòa nhập với cái chung của mọi người. - Hai loại khác biệt: Khác biệt thực sự sẽ tạo ra ý nghĩa khiến bản thân phát triển và giúp cộng đồng trở nên tốt đẹp hơn. Bài 4 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Đề tài nào phù hợp với yêu cầu viết bài văn nghị luận là c và e bởi bài viết sẽ phản ánh được thái độ, cách nhìn của người viết về vấn đề được đặt ra. - GV giao NV về nhà cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ ở nhà và nộp lại vào buổi học tới. - HS thực hiện NV ở nhà. - GV khuyến khích sự xung phong/hoặc chỉ định 1-2 HS trình bày ở đầu buổi học tới (có thể lấy điểm đánh giá quá trình). - GV nhận xét, đánh về bài trình bày của HS, nhận xét về bài học và kết luận. 2. THỰC HÀNH ĐỌC HD học sinh thực hành đọc: Tiếng cười không muốn nghe - Nêu yêu cầu của bài tập: Đọc và trả lời câu hỏi hướng vào 02 nội dung: + Sự vô lí hành động cười nhạo + Mục đích chính mà văn bản hướng tới - Gv phát phiếu học tập. - GV giao nhiệm vụ 1. Đọc văn bản Tiếng cười không muốn nghe 2. Trả lời các câu hỏi ? Văn bản trên có xuất xứ từ đâu? ? Tác giả cảm thấy thế nào khi nghe tiếng cười tươi trẻ, hồn nhiên của người khác? ? Người cười nhạo người khác cho rằng mình có vị trí như thế nào? ? Nếu hả hê trước những khiếm khuyết của người khác, người cười là người như thế nào? ? Khi kết thúc vấn đề, tác giả đối thoại với người đọc bằng câu hỏi nào sau đây? ? Nếu không có bản lĩnh, người bị cười nhạo, chê bai sẽ thế nào? ? Theo tác giả văn bản trên, phương thuốc chữa trị căn bệnh chê bai người khác là gì? * Tổ chức thực hiện: - GV giao NV về nhà cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ ở nhà và nộp lại vào buổi học tới. - HS thực hiện NV ở nhà. - GV khuyến khích sự xung phong/hoặc chỉ định 1-2 HS trình bày ở đầu buổi học tới (có thể lấy điểm đánh giá quá trình). - GV nhận xét, đánh về bài trình bày của HS, bình luận về bài học và kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng (5’) - G cho đọc bài viết tốt - định hướng HS học tập ưu điểm trong bài của bạn bài khá - H đọc lại bài và tự sửa lỗi trong bài của mình. - G nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức về văn tự sự, chú ý kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Tự rút kinh nghiệm những hạn chế của bản thân để bài sau đạt kết quả * Chuẩn bị bài sau: Bài 9, văn bản: Trái Đất – Ngôi nhà chung ........................................................
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/04/25 06:10
Lượt xem: 1
Dung lượng: 43.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 05/4/2025 Ngày giảng: 08/4/2025 Tiết 113 VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM (Tiếp) Số tiết: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Những ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản. - Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận dùng lý lẽ bằng chứng có phương thức biểu đạt phù hợp. - Những vấn đề cần bàn luận, ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân. -Thông qua giờ trả bài các em nhận ra được những ưu nhược điểm của bản thân để viết bài tốt hơn. 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao về nhà HS có ý thức tự học, tự chủ thu thập tư liệu để hoàn thành yêu cầu của gv . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khi trao đổi nhóm, trình bày VĐ mà giáo viên giao. Tích cực cùng trao đổi thảo luận với nhóm trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao cho nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao hiểu được vấn đề, hoặc hợp tác với nhóm để giải quyết vấn đề. - Năng lực nhận biết, vận dụng các đặc trưng của kiểu bài văn nghị luận, dừng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp. 3. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái (yêu quý, tự hào về tiếng nói dân tộc). - Trách nhiệm, chăm chỉ (giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; tích cực, tự giác học tập...). II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu 2. Học liệu: SGK, SBT Ngữ văn 6, KHBD, phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu tả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: 02 tiết học trước, em đã làm được những gì về viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm? ? Tiết học này, em mốn biết thêm những gìvề bài viết? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận, thuật lại ngắn gọn + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt vài bài tiết 3… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) (tiếp) a) Mục tiêu: - HS biết chọn một hiện tượng (vấn đề) để viết một bài văn trình bày ý kiến của bản thân về một hiện tượng (vấn đề) mà mình quan tâm theo các bước của quy trình viết bài bản. - Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp. b) Nội dung: - Thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV. Học sinh biết lựa chọn tìm hiểu một hiện tượng (vấn đề), thực hiện nhiệm vụ cá nhân, hoạt động nhóm (nhóm đôi, nhóm lớn). c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS trong thực hiện nhiệm vụ học tập và phiếu học tập. - Bài văn của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 2.2. Viết bài (tiếp) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ ? Nhắc lại dàn ý của bài văn nghị luận trình bày về một hiện tượng (vấn đề)? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + HS trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Mở bài: Giới thiệu hiện tượng, vấn đề cần bàn luận. - Thân bài: Giải quyết vấn đề, đưa ra ý kiến cần bàn luận: + Thực trạng và nguyên nhân (khách quan hoặc chủ quan) của hiện tượng (vấn đề). + Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu là hiện tượng tích cực); tác hại – hậu quả (nếu là hiện tượng tiêu cực); biểu hiện cụ thể. + Giải pháp phát huy (nếu là hiện tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu là hiện tượng tiêu cực). - Kết bài: + Khẳng định lại ý kiến của bản thân. + Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Trong tiết này, các em sẽ tiếp tục hoàn thành bài viết trong 20 phút. - HS hoạt động cá nhân (Sử dụng kĩ thuật viết tích cực) - HS viết tiếp bài. - GV theo dõi (hỗ trợ HS nếu cần). II. Thực hành viết theo các bước (tiếp) 2. Viết bài Hoạt động 2.2: Chỉnh sửa bài viết (17 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS - Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nhận xét bài của mình và bài của bạn. - HS đọc bài viết, làm việc nhóm đôi. c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Trả bài văn nghị luận trình bày về một hiện tượng (vấn đề) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu hs đọc bài viết của mình - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi về ưu điểm và nhược điểm một số bài viết của hs - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Hs Thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -GV nhận xét, đánh giá kết quả, cho điểm TX. 3. Chỉnh sửa bài viết 1. Đọc bài viết 2. Nhận xét ưu nhược điểm a. Ưu điểm b. Nhược điểm 3. Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) a) Mục tiêu: Học sinh nêu được yêu cầu của việc viết bài văn nghị luận về một sự việc (hiện tượng) đời sống.. b) Nội dung: - Thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Phương pháp đàm thoại, gợi mở GV chuyển giao nhiệm vụ: + Em hãy nêu các yêu cầu viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề)? - HS hoạt động cá nhân, trình bày kết quả. - HS khác nhận xét - GV nhận xét,đánh giá II. Luyện tập 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (2 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh biết lựa chọn một hiện tượng (vấn đề). b) Nội dung: - HS vận dụng kiến thức đã học về văn nghị luận để thực hiện theo yêu cầu của GV. Viết thành bài văn hoàn chỉnh. c) Sản phẩm: Bài văn của học sinh. (làm ở nhà) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kỹ thuật viết tích cực GV chuyển giao nhiệm vụ: GV gợi ý cho HS có thể lựa chọn thêm các hiện tượng (vấn đề): mối quan hệ bạn bè, cách chọn sách để đọc, yêu cầu bảo vệ môi trường. Em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh. - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân (chọn 1 vấn đề, về nhà viết để chuẩn bị tốt cho tiết nói- nghe) GV đánh giá, nhận xét IV. Hồ sơ dạy học 1. Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Quan sát - Hỏi - đáp - Sản phẩm học tập - Câu hỏi - Bài tập - Rubric 2. Rubrics đánh giá phần viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng, vấn đề em quan tâm. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Yếu Trung bình Khá Giỏi 1. Nội dung (5,0 điểm) (0 điểm) Chưa nêu được hiện tượng vấn đề cần bàn luận (0,25 - 3,0 điểm) Nêu được hiện tượng vấn đề cần bàn luận nhưng vấn đề đó chưa rõ ràng. (3,25-4,0 điểm) Đã nêu được hiện tượng vấn đề cần bàn luận. . (4,25-5,0 điểm) Vấn đề bàn luận được nêu ra rõ ràng, sát với thực tế cuộc sống có ý nghĩa. 2. Cách trình bày (3,0 điểm) (0 điểm) - Không có bố cục. - Chưa trình bày được ý kiến đánh giá về hiện tượng. (0,25-1,0 điểm) Không rõ về bố cục, trình bày lộn xộn. -Đã có ý kiến trình bày nhưng chưa rõ ràng. (1,25- 2,0 điểm) - Có bố cục. - Có ý kiến trình bày về vấn đề đưa ra. (2,25- 3,0 điểm) - Bố cục rõ ràng, hợp lí, khoa học. - Trình bày được ý kiến về vấn đề đưa ra hợp lí, chặt chẽ, có sức thuyết phục. 3. Mở đầu và kết thúc hợp lí (2,0 điểm) (0 điểm) Không có phần mở đầu và kết thúc. (0,25- 1,0 điểm) Mở đầu và kết thúc chưa rõ ràng (1,25- 1,5 điểm) Có phần mở bài và kết bài hợp lí (1,75- 2,0 điểm) Mở bài thuyết phục, lôi cuốn. kết thúc hợp lí, nêu được ý kiến, quan điểm. Dàn ý cụ thể cho đề bài (GV chọn 1 vấn đề SGK để hướng dẫn HS viết: Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng. 1. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận: Sự cần thiết của việc biết tôn trọng người khác và mong muốn người khác tôn trọng. Ví dụ: Trong cuộc sống, chúng ta chứng kiến những người khuyết tật tự nhiên, bị người khác cười nhạo. Cũng có những người có những điểm yếu mà rèn luyện mãi cũng không khá hơn được, bị người khác coi thường, chọc ghẹo. Nguyên nhân sâu xa của điều này, hoàn toàn là sự thiếu tôn trọng mà ra. Vậy vấn đề tôn trọng người khác và mong muốn người khác tôn trọng là điều cần thiết. 2.Thân bài: Ðưa ra ý kiến bàn luận - Hiểu tôn trọng người khác là gì? + Tôn trọng là thái độ đánh giá cao, không vi phạm hay xúc phạm. + Tôn trọng người khác là sự hành xử đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm và quyền lợi của mỗi người. Biết lắng nghe, quan tâm, trân trọng ý kiến, công việc, sở thích,...của người khác. Đồng thời phải biết sống hòa hợp, yêu thương mọi người.Trong bất cứ sự việc nào diễn ra trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết cách tôn trọng người khác. + Mong muốn người khác tôn trọng là điều đúng đắn, cần thiết để tự bảo vệ giá trị của mình. - Sự cần thiết phải tôn trọng người khác và mong muốn người khác tôn trọng. + Mỗi người có suy nghĩ, cách đánh giá khác nhau nên sẽ có quan điểm khác nhau về một vấn đề nào đó trong cuộc sống. Tôn trọng người khác cũng chính là tôn trọng sự khác biệt của mỗi người. + Giúp cho họ tự tin vào bản thân mình hơn, lạc quan hơn vào cuộc sống. + Giúp chúng ta có cái nhìn khách quan hơn về cuộc sống, học được cách lắng nghe, đồng cảm, từ đó hoàn thiện bản thân mình hơn. + Tôn trọng người khác cũng chính là tôn trọng quan điểm của chính mình. Người biết tôn trọng quan điểm của người khác sẽ được mọi người yêu quý và tôn trọng. + Tạo ra một môi trường sống lành mạnh, tích cực, văn minh, thúc đẩy sự phát triển của mỗi cá nhân. + Về thái độ, lời nói: Tỏ ra tôn trọng mọi người xung quanh và luôn giữ đúng chuẩn mực, chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người, tích cực tham gia các hoạt động chung + Về cử chỉ, hành động: Cư xử đúng phép tắc, theo quy định chung, chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người, tích cực tham gia các hoạt động chung… - Phê phán những hành vi không biết tôn trọng người khác: con cái đánh đập, chửi bới cha mẹ; Chồng đánh đập vợ; Đồng nghiệp nói xấu nhau... - Làm thế nào để biết sống tôn trọng, và được người khác tôn trọng mình: + Luôn lắng nghe, chia sẻ, tôn trọng sở thích, điểm riêng biệt,...của mỗi người + Sống cởi mở, chan hòa, chân thành, sẵn sàng đón nhận điểm riêng biệt của người khác. Luôn cố gắng để hoàn thiện bản thân, ... 3. Kết bài: Bài học (thông điệp) em muốn nhắn gửi: Biết sống tôn trọng người khác đó là cách sống văn minh, tạo niềm vui cho mình và mọi người và làm cho cuộc sống ý nghĩa. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại Bài viết tham khảo - Học thuộc dàn ý chung. - Tiếp tục chỉnh sửa và viết lại bài - Soạn bài: Củng cố, mở rộng và thực hành đọc, học bài đã giao trên olm. ---------------------------------------------- Ngày soạn: 06/4/2024 Ngày giảng: 08/04/2025 Tiết 114 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II CỦNG CỐ, MỞ RỘNG VÀ THỰC HÀNH ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Những ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra của HS sau khi GV chấm chữa bài. - Ôn tập kiến thức chủ đề văn bản, liên hệ mở rộng các văn bản cùng thể loại. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao về nhà HS có ý thức tự học, tự chủ thu thập tư liệu để hoàn thành yêu cầu của gv . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khi trao đổi nhóm, trình bày VĐ mà giáo viên giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao hiểu được vấn đề. - Năng lực tư duy ngôn ngữ: suy nghĩ, phê phán, phân tích đưa ra ý kiến, đánh giá chất lượng bài làm của mình, của các bạn so với yêu cầu của đề bài . - Năng lực ra quyết định: ý thức tự giác tích cực trong việc chữa lỗi, tự đánh giá bài làm; có kinh nghiệm và quyết tâm làm tốt hơn bài sau. 3. Phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái (yêu quý, tự hào về tiếng nói dân tộc). - Trách nhiệm, chăm chỉ: nâng cao ý thức học tập, tích hợp trong bộ môn Ngữ văn HS khuyết tật: đạt 50 % yêu cầu II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tinh, ti vi - G: + chữa bài và nhận xét cụ thể +Bài văn khá, bài văn kém, các lỗi sai. - H: Tự đánh giá bài viết. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Định hướng bài học b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân c. Sản phẩm: - Các câu trả lời của học sinh. - Đánh giá của cá nhân d. Tổ chức thực hiện: GV gọi 1-2 HS tự đánh giá về bài KTGK II của mình: những nội dung mình đã làm được, những phần mà em tự thấy chưa làm được hoặc còn thiếu ... GV nêu mục tiêu tiết trả bài. Hoạt động 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC (10 phút) *Đề bài: GV chiếu lại đề bài cho hs quan sát lại *Đáp án- biểu điểm: GV chiếu lại đáp án-biểu điểm cho hs quan sát *Yêu cầu đối với đề bài: a. Mục tiêu: HDH xác định yêu cầu cần đạt trong nội dung bài kiểm tra b.Nội dung: HS hoạt động cá nhân, nhóm c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện: GV chiếu đề bài, HS quan sát -HS xác định câu trả lời của từng phần. -Các HS khác bổ sung -GV chiếu đáp án từng câu hỏi -HS tự đánh giá kết quả bài làm của bản thân I. Yêu cầu cần đạt: PHẦN ĐỌC_ HIỂU Nhận biết: - Nhận ra được ngôi kể, thể loại truyện cổ tích. Thông hiểu: - Nêu được chi tiết, ý nghĩa hình ảnh và yếu tố nghệ thuật của truyện cổ tích. - Phân tích được tác dụng cảu biên pháp điệp ngữ trong câu văn. Vận dụng: - Rút ra được những bài học trong cuộc sống từ ý nghĩa của truyện cổ tích. PHẦN VIẾT: Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm: Câu 1 Viết bài văn thuyết minh lại 1 sự kiện văn hóa mà em biết. Câu 2 Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Nhận biết: Xác định được yêu cầu của đề, ngôi kể Thông hiểu: Sắp xếp trình tự sự việc kể Vận dụng: kể bằng ngôi thứ nhất đảm bảo các sự việc chính của truyện. - Sáng tạo, sinh động, hấp dẫn.Có trình bày được ý nghĩa bài học từ truyện. Hoạt động 3: NHẬN XÉTCHUNG, SỬA LỖI, TRẢ BÀI ( 25 phút) a.Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá chung về bài viết, HS biết và sửa được lỗi sai trong bài viết b. Nội dung: đàm thoại,vấn đáp, trực quan, dạy học nhóm c. Sản phẩm: d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS tự đánh giá ưu điểm, hạn chế trong bài viết của mình Sau khi HS tự nhận xét, GV đánh giá chung: *Ưu điểm: + Phần đọc hiểu: - HS nhận biết được Nhận ra được ngôi kể, thể loại truyện cổ tích. Nêu được chi tiết, ý nghĩa hình ảnh và yếu tố nghệ thuật của truyện cổ tích. - Phân tích được tác dụng cảu biên pháp điệp ngữ trong câu văn. - Từ câu chuyện, HS biết rút ra bài học vận dụng trong cuộc sống. + Phần tập làm văn: - Viết bài văn: Đa số hiểu đề, xác định đúng yêu cầu của đề bài, nắm được phương pháp viết bài. Đúng yêu cầu bài tự sự (đề 2), Thuyết minh (đề 1), xây dựng được các tình tiết, sự việc và bài học rút ra trong câu chuyện kể. Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ và có ý thức sửa lỗi chính tả.Bài kể ở đề 2 sáng tạo: Mạc Ánh. *Hạn chế: - Một số trình bày cẩu thả; viết sai chính tả; chưa biết cách trình bày đoạn văn, bài văn. - Nội dung về trải nghiệm còn gò bó thiếu hấp dẫn, mang tính liệt kê sự việc. - Nội dung nhập vai nhân vật kể chưa sáng tạo. Chưa sáng tạo ở yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Diễn đạt vụng, lủng củng; ngắt câu sai, dùng từ chưa hợp lí. - Cá biết có HS còn làm cả 02 đề, viết rất ngắn (Ánh Dương) II. Nhận xét chung III. Chữa lỗi sai : GV yêu cầu các cặp đôi trao đổi, đọc bài của nhau, phát hiện lỗi sai và cùng sửa lỗi sai GV chiếu một số lỗi sai, HS quan sát và sửa lỗi Lỗi Lỗi sai Sửa Chính tả Sin kể Câu truyện Câu, dùng từ, diễn đạt Em rút ra bài học mình phải cố gắng tích cực như cô bé trong truyện. Bố cục trình bày Thiếu Kết bài Các lỗi khác Viết hoa, viết tắt, viết số, chữ cẩu thả,… IV. Đọc một số bài, đoạn văn K - G HOẠT ĐỘNG 4. CỦNG CỐ- MỞ RỘNG VÀ THỰC HÀNH ĐỌC (7 phút- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ) a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: - GV giao bài tập cho HS về nhà làm - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập. c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện 1. CỦNG CỐ- MỞ RỘNG GV chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao các phiếu bài tập) Bài 1 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Sự thấu hiểu và sẻ chia trong cuộc sống: Qua việc học các văn bản trong bài, hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Vì sao việc khẳng định cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết? b. Vì sao trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ? *Gợi ý a. Cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết. Bởi vì chính cái riêng, sự độc đáo trong mỗi một con người sẽ làm cho một tập thể, cộng đồng trở nên phong phú, đóng góp được cho tập thể cái là của chính mình b. Trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ vì chính những sự thấu hiểu, chia sẻ đó làm cho người trở nên gần gũi với nhau hơn, sát lại gần nhau hơn, và càng làm cho mỗi con người tự hoàn thiện mình hơn. Bài 2/(trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn. a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói với ông Blê-đúc rằng hãy để chúng tôi yên, rằng chúng tôi không cần gì ông cả. b. Bị cười, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau. Có người tỏ thái độ mặc kệ, bắt cần, ai cười, người ấy nghe. Có người, nhân bị thiên hạ cười mà nghiêm túc soi xét bản thân, lặng lẽ sửa mình. Nhưng cũng có những người, bị tiếng cười của đám đông nhằm tới, do thiếu bản lĩnh, nên hoảng hốt, lo âu và tưởng rằng khiếm khuyết của mình là rắt nghiêm trọng. Rơi vào bế tắc, họ tìm lối thoát trong hành vi tiêu cực. Như vậy, sự cười nhạo chẳng phải đã vô tình làm hại người ta đó sao? *Gơi ý: Những vấn đề cần xác định Đoạn (a) Đoạn (b) Nội dung của đoạn văn là gì? Bác hàng xóm muốn giúp Ni-cô-la làm bài tập Đa số mọi người chọn sự khác biệt vô nghĩa Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh) là gì? Kể lại sự việc cũng như bộc lộ thái độ khó chịu của bố khi thấy sự giúp đỡ từ hàng xóm. Thuyết phục rằng khác biệt vô nghĩa không đem đến sự khác biệt thực thụ Văn bản có đoạn văn được trích thuộc loại nào (văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin)? Văn bản văn học Văn bản nghị luận Bài 3 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2): - Xem người ta kìa!: Cái riêng biệt của mỗi người cần được hòa nhập với cái chung của mọi người. - Hai loại khác biệt: Khác biệt thực sự sẽ tạo ra ý nghĩa khiến bản thân phát triển và giúp cộng đồng trở nên tốt đẹp hơn. Bài 4 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Đề tài nào phù hợp với yêu cầu viết bài văn nghị luận là c và e bởi bài viết sẽ phản ánh được thái độ, cách nhìn của người viết về vấn đề được đặt ra. - GV giao NV về nhà cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ ở nhà và nộp lại vào buổi học tới. - HS thực hiện NV ở nhà. - GV khuyến khích sự xung phong/hoặc chỉ định 1-2 HS trình bày ở đầu buổi học tới (có thể lấy điểm đánh giá quá trình). - GV nhận xét, đánh về bài trình bày của HS, nhận xét về bài học và kết luận. 2. THỰC HÀNH ĐỌC HD học sinh thực hành đọc: Tiếng cười không muốn nghe - Nêu yêu cầu của bài tập: Đọc và trả lời câu hỏi hướng vào 02 nội dung: + Sự vô lí hành động cười nhạo + Mục đích chính mà văn bản hướng tới - Gv phát phiếu học tập. - GV giao nhiệm vụ 1. Đọc văn bản Tiếng cười không muốn nghe 2. Trả lời các câu hỏi ? Văn bản trên có xuất xứ từ đâu? ? Tác giả cảm thấy thế nào khi nghe tiếng cười tươi trẻ, hồn nhiên của người khác? ? Người cười nhạo người khác cho rằng mình có vị trí như thế nào? ? Nếu hả hê trước những khiếm khuyết của người khác, người cười là người như thế nào? ? Khi kết thúc vấn đề, tác giả đối thoại với người đọc bằng câu hỏi nào sau đây? ? Nếu không có bản lĩnh, người bị cười nhạo, chê bai sẽ thế nào? ? Theo tác giả văn bản trên, phương thuốc chữa trị căn bệnh chê bai người khác là gì? * Tổ chức thực hiện: - GV giao NV về nhà cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ ở nhà và nộp lại vào buổi học tới. - HS thực hiện NV ở nhà. - GV khuyến khích sự xung phong/hoặc chỉ định 1-2 HS trình bày ở đầu buổi học tới (có thể lấy điểm đánh giá quá trình). - GV nhận xét, đánh về bài trình bày của HS, bình luận về bài học và kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng (5’) - G cho đọc bài viết tốt - định hướng HS học tập ưu điểm trong bài của bạn bài khá - H đọc lại bài và tự sửa lỗi trong bài của mình. - G nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức về văn tự sự, chú ý kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Tự rút kinh nghiệm những hạn chế của bản thân để bài sau đạt kết quả * Chuẩn bị bài sau: Bài 9, văn bản: Trái Đất – Ngôi nhà chung ........................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

