
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 02/05/24 11:13
Lượt xem: 1
Dung lượng: 43.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 22/04/2024 Giảng: 25/04/2024 Tiết 151 BIÊN BẢN- LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : -Mục đích,yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống -Biết thực hành viết biên bản * HS khuyết tật: nắm được 70% kiến thức. 2. Phẩm chất : - Trung thực, khách quan khi tạo lập biên bản. - Trách nhiệm, tự giác trong học tập đặc biệt khi tạo lập biên bản. 3/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu một biên bản: nhận ra đặc điểm, bố cục của biên bản và những lưu ý khi tạo lập BB. +Viết: thực hành viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực đoc- hiểu và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3’) 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Khơi dậy ở HS những cảm xúc, cách viết biên bản, dẫn vào bài. 2. Nội dung: HS nghe câu hỏi của GV và trả lời 3. Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. 4. Tổ chức thực hiện *Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu clip hs vi phạm giao thông ? Clip nói về vấn đề gì? HS vi phạn giao thông ? Những trường hợp vi phạm như vậy thì CSGT sẽ làm gì. Lập biên bản xử phạt. ? Tại sao không xử phạt ngay mà lại lập biên bản *Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, trả lời miệng. *. Dự kiến sản phẩm: - BB là chứng cứ chứng minh cho những sự việc thực tế đã xảy ra, dùng đó làm cơ sở đưa ra những kết luận để xử lí *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Vậy biên bản là gì, cách tạo lập biên bản như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đặc điểm của biên bản (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm của biên bản. * Nhiệm vụ: Học sinh đọc yêu cầu, làm bài. * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động nhóm lớn. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: THẢO LUẬN NHÓM BẰNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN (5 phút) ? Đọc 2 văn bản 1. Mỗi văn bản trên ghi chép lại sự việc gì. 2. Sự việc được ghi chép ở thời điểm nào 3. Yêu cầu về nội dung và hình thức 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày (GV lưu ý HS khuyết tật) - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm… 1. VB1: Ghi chép lại nội dung và tiến trình buổi sinh hoạt chi đội VB2: Ghi chép sự việc trả lại giấy tờ…cho chủ sở hữu.. 2. VB1: Sự việc đang xảy ra VB2: ………vừa xảy ra 3. Nội dung: đầy đủ, trung thực cụ thể chính xác Hình thức: lời văn ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Câu hỏi cặp đôi: ? Từ kết quả thảo luận nhóm của các nhóm, em hãy cho biết 2 văn bản trên nhằm mục đích gì. Hãy khái quát những yêu cầu chính về nội dung và hình thức của 2 văn bản trên? - Ghi chép lại sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. + Nội dung: Trung thực, chính xác, đầy đủ. + Hình thức: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ. => HS trả lời- GV ghi bảng GV: Loại văn bản mang đặc điểm như trên người ta gọi là biên bản. Vậy biên bản là gì? - Là loiaj văn bản ghi chép lại một cách trung thức, chính xác, đầy đủ một sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. ? Để đảm bảo tính chính xác, người viết biên bản cần lưu ý điểm gì. - Người viết cần trung thực khách quan GV: Các em ạ! Biên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu được dùng làm chứng cứ minh chứng các sự kiện thực tế đã xảy ra. Để đảm bảo vai trò cung cấp thông tin người viết cần phải hết sức trung thực, khách quan. Gv có thể tổ chức cho HS thi? Kể tên các biên bản thường gặp. Chuyển: Tùy theo nội dung của từng sự việc mà có nhiều loại biên bản khác nhau. Đó có thể là biên bản ghi lại một sự kiện cũng có thể là biên bản ghi lại một hành vi…. Loại biên bản BB hội nghị BB sự vụ Nội dung Ghi lại một sự kiện Ghi lại một hành vi Ví dụ ? Hãy sắp xếp các BB mà các em vừa tìm được vào 2 loại BB cho phù hợp => Chốt có 2 loại biên bản Hoạt động 2: Cách viết biên bản (13 p) * Mục tiêu: HS biết viết biên bản thông dụng * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trong SGK- trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: hoạt động cặp đôi. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc lại BB ở mục I Câu hỏi cặp đôi: 1. Biên bản gồm mấy phần? Giới hạn từng phần? 2. Mỗi phần gồm những mục nào? 3. Thể thức trình bày của mỗi phần 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm… - Dự kiến trả lời 1. - Gồm 3 phần: + Mở đầu + Nội dung + Kết thúc 2. a. Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ (đối với BB sự vụ hành chính) - Tên văn bản (viết in hoa). - Thời gian, địa điểm - Thành phần tham gia và chức trách của từng người. b. Phần nội dung: Ghi lại diễn biến và kquả của sự việc c. Phần kết thúc: - Thời gian kết thúc - Họ tên và chữ kí các thành viên tham gia 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày, các em khác lắng nghe và nhận xét. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ? Tại sao phần nội dung lại phải ghi chính xác và cụ thể. - Dùng làm chứng cứ ? Chữ kí có giá trị gì. - Thể hiện tư cách pháp nhân ? Không biết chữ thì làm thế nào - Điểm chỉ GV lưu ý thể thức trình bày + Quốc hiệu: Viết giữa dòng, cân đối trên trang giấy với 2 bên lề. Độc lập- Tự do- Hạnh phúc: Mỗi từ cách nhau dấu gạch ngang và viết hoa chữ cái đầu. + Tên biên bản: Viết in và cách quốc hiệu từ 1- 2 dòng, cân đối. + Các mục trên trang giấy: Trình bày khoa học các mục cần thẳng hàng . + Các kết quả: Trình bày bằng số liệu cxác, khách quan. + Cách trình bày họ tên và chữ kí của người có liên quan. Ghi rõ họ và tên HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút) * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần I để làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS đọc sgk và làm bài tập * Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Đọc bài tập 1 sgk/ 126 và làm bài tập 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - Dự kiến sản phẩm: - Các trường hợp cần viết biên bản: a,c,d 3. Bcáo kết quả: HS trình bày, các bạn nghe và nhận xét. 4. Đánh giá kết quả Bài tập 2 sgk/ 126 * Mtiêu: Vận dụng hiểu biết về phần I, II để làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS đọc sgk và làm bài tập * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Đọc bài tập 2 sgk/ 126 và làm bài tập Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - Dự kiến sản phẩm: 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày, các bạn nghe và nxét. 4. Đánh giá kết quả HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (4’) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Chỉ ra lỗi sai trong BB của một bạn 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày, các bạn nghe và nxét. 4. Đánh giá kết quả I. Đặc điểm của biên bản - Mục đích: Ghi chép lại sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. - Yêu cầu: + Nội dung: Trung thực, chính xác, đầy đủ. + Hình thức: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ. - Có 2 loại BB: BB hội nghị, BB sự vụ 3. Ghi nhớ: II. Cách viết biên bản. 1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Gồm 3 phần: + Mở đầu + Nội dung + Kết thúc 3. Ghi nhớ. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 * Hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ - Hoàn thiện các BT -------------------------------------- Soạn: 22/04/2024 Giảng: 25,28/04/2024 Tiết 152,153 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ và những từ loại khác). * HS khuyết tật: hệ thống được 70% kiến thức. 2.Phẩm chất: -Yêu ngôn ngữ tiếng Việt - Có ý thứcsử dụng từ và cụm từ đúng chức năng đặc trưng. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ. 3/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài. - Tìm hiểu những kiến thức về từ loại đã học ở lớp 6,7,8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’) 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về 1 nhân vật văn học nước ngoài. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ ? Xác định DT, ĐT, TT trong những câu thơ sau và nêu tác dụng? Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (40’) Hoạt động 1: Từ loại: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về từ loại tiếng Việt: DT, ĐT, TT và làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trước ở nhà. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung. * Yêu cầu sản phẩm: HS thể hiện bài trên phiếu học tập.. * Cách tiến hành: A, Lí thuyết: Trước khi đi vào làm bài tập về từ loại DT, ĐT, TT, GV cho HS nhắc lại lí thuyết. ? Thế nào là danh từ, động từ, tính từ. Cho VD? - HS trả lời, GV hướng dẫn HS làm bài tập từ 1 đến 5. (GV lưu ý HS khuyết tật) B, Bài tập: * Bài tập 1: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? ? Phát phiếu học tập cho HS. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận theo nhóm, điền vào bảng ở phiếu học tập. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc sử dụng máy chiếu vật thể) - Dự kiến sản phẩm… Danh từ Động từ Tính từ lần, lăng, làng đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập hay, đột ngột, phải, sung sướng 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc máy chiếu vật thể) các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 2: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? ? Phát phiếu học tập cho HS. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận theo nhóm, điền vào bảng ở phiếu học tập. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc sử dụng máy chiếu vật thể) - Dự kiến sản phẩm - Rất hay – Những cái lăng – Rất đột ngột - Đã đọc – Hãy phục dịch – Một ông giáo - Một lần – Các làng – Rất phải - Vừa nghĩ ngợi – Đã dập – Rất sung sướng 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc sử dụng máy chiếu vật thể) các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 3: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: HĐ tập thể. - GV: hỏi HS theo câu hỏi trong SGK - Dự kiến sản phẩm - Danh từ thường đứng sau: những, các, một. - Động từ thường đứng sau: hãy đã, vừa. - Tính từ thường đứng sau: rất, hơi, quá. 3. Báo cáo kết quả: HS trả lời miệng, các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 4: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: HS lên bảng điền từ vào bảng tổng kết theo mẫu ở SGK. - GV: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. - Dự kiến sản phẩm Ý n k/q của TL Khả năng kết hợp phía trước Từ loại phía sau Chỉ sự vật… những, các, một… DT này, nọ, kia, ấy Chỉ HĐ, trạng thái… đã, vừa, hãy… ĐT Chỉ đđ, tính chất Rất, hơi, quá… TT 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Gv : Khái quát nội dung Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào? * Bài tập 5: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: HĐ tập thể. - GV: hỏi HS theo câu hỏi trong SGK - Dự kiến sản phẩm a, “ Tròn” là TT ở đây được dùng như ĐT. b, “ Lí tưởng” là DT ở đây được dùng như TT. c, “ Băn khoăn” là TT ở đây được dùng như DT. 3. Báo cáo kết quả: HS trả lời miệng, các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 2: Các từ loại khác: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về từ loại khác của tiếng Việt và làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trước ở nhà. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung. * Yêu cầu sản phẩm: HS thể hiện bài trên phiếu học tập.. * Cách tiến hành: A, Lí thuyết: Trước khi đi vào làm bài tập về từ loại GV cho HS nhắc lại lí thuyết. ? Thế nào là số từ, đại từ, chỉ từ, số từ,…. - HS trả lời theo chuẩn bị ở nhà. GV hướng dẫn HS làm bài tập . B, Bài tập: * Bài tập 1: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận theo nhóm, điền vào bảng ở phiếu học tập. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. - Dự kiến sản phẩm. (bảng bên dưới) 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng A. Từ loại: I. Danh từ, động từ, tính từ 1. Danh từ: - từ chỉ người, vật, khái niệm, địa danh… (VN, Hà Nội, kĩ sư…) - Chức năng ngữ pháp: thường làm chủ ngữ trong câu 2. Động từ: từ chỉ tên những hoạt động, trạng thái của sự vật.(VD: Đi, chạy, vui, buồn…) - Chức năng ngữ pháp: thường làm vị ngữ trong câu 3. Tính từ: từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật (VD: Xanh, nhỏ, đẹp, xấu…) - Chức năng ngữ pháp: thường làm vị ngữ trong câu 1. Bài 1: Xếp các từ theo cột. Danh từ Động từ Tính từ lần, lăng, làng đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập hay, đột ngột, phải, sung sướng 2. Bài 2: Điền từ, xác định từ loại * Điền từ (c) hay (b) đọc (a) lần (b) nghĩ ngợi (a) cái lăng (b) phục dịch (a) làng (b) đập (c) đột ngột (a)ông(giáo) (c) phải (c) sung sướng * Xác định từ loại Danh từ Động từ Tính từ a b c 3. Bài 3: Xác định vị trí của danh từ, động từ, tính từ. - Danh từ thường đứng sau: những, các, một. - Động từ thường đứng sau: hãy đã, vừa. - Tính từ thường đứng sau: rất, hơi, quá. 4. Bài 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính từ. Ý nghĩa k/q của TL Khả năng kết hợp phía trước Từ loại phía sau Chỉ sự vật… những, các, một… DT này, nọ, kia, ấy Chỉ HĐ, trạng thái… đã, vừa, hãy… ĐT Chỉ đđ, tính chất Rất, hơi, quá… TT 5. Bài 5: Chuyển từ loạa, “ Tròn” là TT ở đây được dùng như ĐT. b, “ Lí tưởng” là DT ở đây được dùng như TT. c, “ Băn khoăn” là TT ở đây được dùng như DT. II. Các từ loại khác 1. Bài 1: Xếp từ theo cột ST Đại từ LT Chỉ từ PT QHT Trợ từ TT từ Thán từ - ba - năm - tôi - bao nhiêu - bao giờ - bấy giờ -những - ấy - đâu - đã - mới - đã - đang - ở - của - nhưng - như - chỉ - cả - ngay - chỉ - hả - Trời ơi Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài. XĐ yêu cầu đề bài. ? XĐ những từ dùng ở cuối câu nghi vấn. HS xác định: à, ư, hử, hở, hả,..... ? Vậy nó thuộc từ loại nào mà các em đã lọc ở lớp 8. - Tình thái từ HS nhắc lại khái niệm TT từ. GV chốt. Hoạt động 3: Cụm từ.(30 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về cụm DT, cụm ĐT, cụm TT và làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trước ở nhà. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung. * Yêu cầu sản phẩm: HS thể hiện bài trên phiếu học tập, trả lời miệng. * Cách tiến hành: A, Lí thuyết: Trước khi đi vào làm bài tập về từ loại GV cho HS nhắc lại lí thuyết. ? Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Cho VD? - HS trả lời, GV hướng dẫn HS làm bài tập. B, Bài tập: * Bài tập 1: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? ? HS thảo luận theo bàn 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận theo bàn. - GV: Quan sát, trợ giúp. - Dự kiến sản phẩm… a, - tất cả những ảnh hưởng (quốc tế) đó PT TT PS - một nhân cách rất VN PT TT - một lối sống rất bình dị, …hiện đại. PT TT b, những ngày(khởi nghĩa)dồn dập ở làng PT TT c, Tiếng (cười nói) xôn xao của….ấy TT(có thể thêm những vào phía trước) 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 2: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? HS làm việc cá nhân 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân - GV: Quan sát, giúp đỡ HS - Dự kiến sản phẩm… a, - đã đến gần anh PT TT - sẽ chạy xô vào lòng anh PT TT - sẽ ôm chặt lấy cổ anh PT TT b, - vừa lên (cải chính) PT TT 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng làm, HS khác nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 3: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? ? HS hoạt động cặp đôi 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận cặp đôi - GV: Quan sát, giúp đỡ HS - Dự kiến sản phẩm… a, - rất Việt Nam PT TT -rất bình dị, rất VN, rất phương Đông PT TT PT TT PT TT - rất mới, rất hiện đại PT TT PT TT b, - sẽ không êm ả TT c, - phúc tạp hơn, cũng phong phú TT TT và sâu sắc hơn TT 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi 2. Bài 2: - Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là à, ư, hử, hở, hả,..... thuộc từ loại: tình thái từ. B. Cụm từ 1. Bài tập 1: Cụm DT a, - tất cả những ảnh hưởng (qtế) đó PT TT PS - một nhân cách rất VN PT TT - một lối sống rất bình dị, …hiện đại. PT TT b, những ngày(khởi nghĩa) dồn dập PT TT ở làng. c, Tiếng (cười nói) xôn xao của….ấy TT (có thể thêm những vào phía trước) 2. Bài 2: Cụm ĐT a, - đã đến gần anh PT TT - sẽ chạy xô vào lòng anh PT TT - sẽ ôm chặt lấy cổ anh PT TT b, - vừa lên (cải chính) PT TT 3. Bài 3: Cụm tính từ a, - rất Việt Nam PT TT - rất bình dị, rất VN, PT TT PT TT rất phương Đông PT TT - rất mới, rất hiện đại PT TT PT TT b, - sẽ không êm ả TT ( có thể thêm rất vào phía trước) c, - phúc tạp hơn, TT cũng phong phú và sâu sắc hơn TT TT ( có thể thêm rất vào phía trước) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 p) Mục tiêu Nhiệm vụ Phương thức thực hiện Yêu cầu sản phẩm Giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học làm bài tập thực hành. HS tìm hiểu trên lớp Hoạt động cá nhân, nhóm Kết quả HĐ của HS * Cách thức tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức cho HS chơi trò chơi. GV chia lớp thành 2 nhóm và thi ai nhanh hơn. - Hs tiếp nhận nhiệm vụ và tham gia trò chơi. ? Cho 4 từ: Anh, dạy, em, học. Thay đổi trật tự từ kết hợp để tạo được nhiều câu nhất. ? HS trình bày, phản biện. Gv chốt. - Dự kiến sản phẩm: 1. Anh dạy em học. 2. Em dạy anh học. 3. Anh em dạy học. ..... HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (5’) * Mục tiêu: Giúp HS vận khắc sâu và mở rộng kiến thức về từ loại, cụm từ. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tậpcủa hs. *Cách thức tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm những đoạn văn ở lớp 6 học về cụm DT, ? Viết một đoạn văn phân tích 1 đoạn thơ mà em thích (trong đó có cụm danh từ hoặc cụm động từ hoặc cụm tính từ). Gạch chân dưới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ đó. -HS tiếp nhận nhiệm vụ và làm bài -Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập -> giờ sau GV kiểm tra, chấm sản phẩm của HS. ------------------------------------------------------- Soạn: 22/04/2024 Giảng: 26/04/2024 Tiết 154 HỢP ĐỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. * HS khuyết tật: nắm được 70% kiến thức. 2. Năng lực: Phát triển các năng lực như: a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,… b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. - Tự lập, tự tin, tự chủ. - HS có ý thức học tập, rèn luyện để viết thông thạo những hợp đồng đơn giản. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài. - Tìm đọc những văn bản hợp đồng thông dụng. - Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3’) 1. Mục tiêu - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về 1 loại văn bản hành chính công vụ: Hợp đồng. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng, phiếu học tập. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ 1. Kể tên một số hợp đồng thông dụng mà em biết? 2. Thể hiện một vài hiểu biết của em về một trong những hợp đồng em vừa kể? *Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, thảo luận theo cặp đôi và trả lời miệng. * Dự kiến sản phẩm: 1. HS kể một số loại hợp đồng: Hợp đồng hôn nhân, hợp đồng lao động, hợp đồng thuê nhà, hợp đồng mua bán nhà.... 2. HS nêu những hiểu biết sơ bộ về một trong những hợp đồng vừa kể: hình thức, nội dung, mục đích... *Báo cáo kết quả - HS trình bày kết quả của mình. - GV: mở rộng, gợi mở thêm để HS nêu vấn đề kĩ hơn. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Trong thời kì xã hội ngày càng phát triển như hiện nay thì văn vản hợp đồng ngày càng được sử dụng rộng rãi và trở lên cần thiết đối với con người. Để hiểu rõ đặc điển và cách làm của loại văn bản này cô cùng các em đi tìm hiểu tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm của hợp đồng (10 p) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc điểm, mục đích của việc viết hợp đồng. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà, hoạt động chung trên lớp. * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng dự án nhóm, phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc Hợp đồng mua bán SGK ở mục I. - HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: ? Tại sao cần phải có hợp đồng? ? Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ yếu gì? ? Những yêu cầu về nội dung, hình thức của 1 bản hợp đồng? ? Qua ví dụ trên, em hiểu hợp đồng là gì? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày lần lượt các câu hỏi. (GV lưu ý HS khuyết tật) - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: Dưới sự chuẩn bị bài ở nhà HS thống nhất lại và trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Cần phải có hợp đồng vì: Đó là văn bản có tính chất pháp lí , là cơ sở để tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật. - Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ yếu: Ghi lại cụ thể các nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên theo từng điều khoản đã thống nhất với nhau. - Những yêu cầu về nội dung, hình thức của 1 bản hợp đồng: + ND: - Các bên tham gia kí kết hợp đồng. - Các điều khoản, nội dung 2 bên đã thỏa thuận. - Hiệu lực của hợp đồng. + HT: Bố cục 3 phần: rõ ràng, chặt chẽ, ngắn gọn. -> Hợp đồng là cơ sở pháp lý ghi lại ND thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia giao dichjk nhằm đảm bảo thực hiện đúng thỏa thuận đã cam kết. Yêu cầu: Cụ thể, chính xác, rõ ràng. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Từ VD trên em hiểu hợp đồng là gì. GV: Hợp đồng là cơ sở để các bên tham gia kí kết ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã ghi nhằm bảo đảm cho công việc đạt kết quả, tránh thiệt hại cho các bên tham gia. HĐ là cơ sở pháp lí nên cần phải tuân thủ theo các điều khoản của PL, phù hợp với truyền thống đồng thời phải cụ thể, chính xác. HĐ được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. HS đọc ghi nhớ SGK. I. Đặc điểm của hợp đồng 1. Ngữ liệu - Tầm quan trọng của hợp đồng: Là cơ sở pháp lý để thực hiện công việc đạt kết quả. - Nội dung : Ghi lại sự thoả thuận, thống nhất về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia. - Yêu cầu: Cụ thể, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu. 2. Ghi nhớ – SGK Hoạt động 2: Cách làm hợp đồng (12 p) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được các mục khi viết hợp đồng. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà, hoạt động chung trên lớp. * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc thầm lại Hợp đồng mua bán SGK ở mục I. - HS thảo luận nhóm bằng phiếu học tập trả lời các câu hỏi ở SGK: (1) Phần mở đầu của HĐ gồm những mục nào? Tên của HĐ được viết như thế nào? (2) Phần nội dung của HĐ gồm những mục nào? Nhận xét cách ghi những ND này trong hợp đồng? (3) Phần kết thúc hợp đồng có những mục nào? (4) Lời văn của hợp đồng phải như thế nào? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày lần lượt các câu hỏi. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: 1. Phần mở đầu của HĐ gồm: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng. - Cơ sơ pháp lí của việc kí kết hợp đồng. - Thời gian, địa điểm. - Chức danh, địa chỉ của 2 bên kí kết hợp đồng. * Tên của HĐ được viết in hoa, có dấu, viết ở giữa, viết to hơn chữ thường. 2. Phần nội dung: - Các điều khoản cụ thể 2 bên đã thống nhất: nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm, hiệu lực,… * Cách ghi những ND này trong hợp đồng phải ghi theo từng điều khoản từ 1 đến hết. 3. Phần kết thúc: - Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện 2 bên. - Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. 4. Lời văn của hợp đồng : Từ ngữ phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, trong khuôn khổ của pháp luật cho phép, chính xác, chặt chẽ. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Từ phân tích trên, em hãy nêu cách làm 1 bản hợp đồng. HS đọc ghi nhớ SGK. II. Cách làm hợp đồng 1. Ngữ liệu * Phần mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng. - Cơ sơ pháp lí của việc kí kết hợp đồng. - Thời gian, địa điểm. - Chức danh, địa chỉ của 2 bên kí kết hợp đồng. * Phần nội dung: - Các điều khoản cụ thể 2 bên đã thống nhất: nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm, hiệu lực,… * Phần kết thúc: - Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện 2 bên. - Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. * Lời văn của hợp đồng: Chính xác, chặt chẽ. 3. Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15p) * Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức về lí thuyết đã học ở tiết trước và luyện viết một biên bản theo yêu cầu. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà. * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng dự án nhóm, phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: * Bài tập 1: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc bài tập trong SGK, xác định yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo nhóm khoảng 5 phút dau đó trả lời miệng tại chỗ. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày sản phẩm miệng - GV: Quan sát, lựa chọn HS trình bày sản phẩm. - Dự kiến sản phẩm: + Các tình huống cần viết hợp đồng là: b,c,e. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả cá nhân, HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức * Bài tập 2: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc bài tập trong SGK, xác định yêu cầu bài tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS về nhà làm theo nhóm. GV chia mỗi tổ làm 1 nhóm. Trình bày sản phẩm của nhóm mình trên giấy A4. - Dự kiến sản phẩm: * Phần đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng - Bên cho thuê nhà ( Bên A) + Tên chủ sở hữu + Ngày tháng năm sinh +CMTND số + Địa chỉ. Điện thoại …. - Bên thuê nhà ( Bên B) + Bên giao dịch. Đại diện là:….. + Ngày tháng năm sinh +CMTND số + Địa chỉ. + Chức vụ. Điện thoại …. * Phần ND: Sau khi bàn bạc thỏa thuận, hai bên đồng ý kí kết hợp đồng thuê nhà với nội dung sau: Điều 1: Diện tích, địa điểm, mục đích sử dụng,… Điều 2: Thời gian hợp đồng Điều 3: Giá cả và phương thức thanh toán Điều 4: Trách nhiệm của 2 bên Điều 5: Cam kết chung …… HĐ này được ghi lại 2 bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 1 bản. Đại diện bên A Đại diện bên B (Kí, ghi họ tên, đóng dấu)( Kí, ghi họ tên,đóng dấu) 3. Báo cáo kết quả: HS nộp kết quả vào tiết học sau. 4. Đánh giá kết quả - Giáo viên chấm điểm III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1 - Các tình huống cần viết hợp đồng là: b,c,e. 2. Bài tập 2: HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (5 p) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào so sánh giữa bb và hợp đồng . * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về bb, hợp đồng để so sánh điểm giống và khác nhau giữa chúng. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: So sánh BB và hợp đồng chỉ ra điểm giống và khác nhau. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + XĐ yêu cầu đề bài. + Dự kiến sp: * Giống nhau: - Đều là văn bản hành chính - Đều tuân theo khuôn mẫu nhất định. * Khác nhau: - Về mục đích: + BB ghi chép những gì đã và đang diễn ra. BB không có hiệu lực pháp lí . Chỉ ghi lại để làm bằng chứng cho những nhận định, kết luận và các quyết định xử lí sau này. + HĐ là văn bản pháp lí, ghi chép lại những thỏa thuận giữa 2 bên theo quy định của Nhà nước. - Về thời gian: + BB: đã và đang xảy ra + HĐ: sẽ được thực hiện trong tương lai. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (giao HS về nhà)) * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu về các loại văn bản hành chính khác. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà thực hiện nhiệm vụ.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 02/05/24 11:13
Lượt xem: 1
Dung lượng: 43.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 22/04/2024 Giảng: 25/04/2024 Tiết 151 BIÊN BẢN- LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : -Mục đích,yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống -Biết thực hành viết biên bản * HS khuyết tật: nắm được 70% kiến thức. 2. Phẩm chất : - Trung thực, khách quan khi tạo lập biên bản. - Trách nhiệm, tự giác trong học tập đặc biệt khi tạo lập biên bản. 3/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu một biên bản: nhận ra đặc điểm, bố cục của biên bản và những lưu ý khi tạo lập BB. +Viết: thực hành viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực đoc- hiểu và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3’) 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Khơi dậy ở HS những cảm xúc, cách viết biên bản, dẫn vào bài. 2. Nội dung: HS nghe câu hỏi của GV và trả lời 3. Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. 4. Tổ chức thực hiện *Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu clip hs vi phạm giao thông ? Clip nói về vấn đề gì? HS vi phạn giao thông ? Những trường hợp vi phạm như vậy thì CSGT sẽ làm gì. Lập biên bản xử phạt. ? Tại sao không xử phạt ngay mà lại lập biên bản *Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, trả lời miệng. *. Dự kiến sản phẩm: - BB là chứng cứ chứng minh cho những sự việc thực tế đã xảy ra, dùng đó làm cơ sở đưa ra những kết luận để xử lí *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Vậy biên bản là gì, cách tạo lập biên bản như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đặc điểm của biên bản (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm của biên bản. * Nhiệm vụ: Học sinh đọc yêu cầu, làm bài. * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động nhóm lớn. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: THẢO LUẬN NHÓM BẰNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN (5 phút) ? Đọc 2 văn bản 1. Mỗi văn bản trên ghi chép lại sự việc gì. 2. Sự việc được ghi chép ở thời điểm nào 3. Yêu cầu về nội dung và hình thức 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày (GV lưu ý HS khuyết tật) - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm… 1. VB1: Ghi chép lại nội dung và tiến trình buổi sinh hoạt chi đội VB2: Ghi chép sự việc trả lại giấy tờ…cho chủ sở hữu.. 2. VB1: Sự việc đang xảy ra VB2: ………vừa xảy ra 3. Nội dung: đầy đủ, trung thực cụ thể chính xác Hình thức: lời văn ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Câu hỏi cặp đôi: ? Từ kết quả thảo luận nhóm của các nhóm, em hãy cho biết 2 văn bản trên nhằm mục đích gì. Hãy khái quát những yêu cầu chính về nội dung và hình thức của 2 văn bản trên? - Ghi chép lại sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. + Nội dung: Trung thực, chính xác, đầy đủ. + Hình thức: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ. => HS trả lời- GV ghi bảng GV: Loại văn bản mang đặc điểm như trên người ta gọi là biên bản. Vậy biên bản là gì? - Là loiaj văn bản ghi chép lại một cách trung thức, chính xác, đầy đủ một sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. ? Để đảm bảo tính chính xác, người viết biên bản cần lưu ý điểm gì. - Người viết cần trung thực khách quan GV: Các em ạ! Biên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu được dùng làm chứng cứ minh chứng các sự kiện thực tế đã xảy ra. Để đảm bảo vai trò cung cấp thông tin người viết cần phải hết sức trung thực, khách quan. Gv có thể tổ chức cho HS thi? Kể tên các biên bản thường gặp. Chuyển: Tùy theo nội dung của từng sự việc mà có nhiều loại biên bản khác nhau. Đó có thể là biên bản ghi lại một sự kiện cũng có thể là biên bản ghi lại một hành vi…. Loại biên bản BB hội nghị BB sự vụ Nội dung Ghi lại một sự kiện Ghi lại một hành vi Ví dụ ? Hãy sắp xếp các BB mà các em vừa tìm được vào 2 loại BB cho phù hợp => Chốt có 2 loại biên bản Hoạt động 2: Cách viết biên bản (13 p) * Mục tiêu: HS biết viết biên bản thông dụng * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trong SGK- trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: hoạt động cặp đôi. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc lại BB ở mục I Câu hỏi cặp đôi: 1. Biên bản gồm mấy phần? Giới hạn từng phần? 2. Mỗi phần gồm những mục nào? 3. Thể thức trình bày của mỗi phần 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm… - Dự kiến trả lời 1. - Gồm 3 phần: + Mở đầu + Nội dung + Kết thúc 2. a. Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ (đối với BB sự vụ hành chính) - Tên văn bản (viết in hoa). - Thời gian, địa điểm - Thành phần tham gia và chức trách của từng người. b. Phần nội dung: Ghi lại diễn biến và kquả của sự việc c. Phần kết thúc: - Thời gian kết thúc - Họ tên và chữ kí các thành viên tham gia 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày, các em khác lắng nghe và nhận xét. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ? Tại sao phần nội dung lại phải ghi chính xác và cụ thể. - Dùng làm chứng cứ ? Chữ kí có giá trị gì. - Thể hiện tư cách pháp nhân ? Không biết chữ thì làm thế nào - Điểm chỉ GV lưu ý thể thức trình bày + Quốc hiệu: Viết giữa dòng, cân đối trên trang giấy với 2 bên lề. Độc lập- Tự do- Hạnh phúc: Mỗi từ cách nhau dấu gạch ngang và viết hoa chữ cái đầu. + Tên biên bản: Viết in và cách quốc hiệu từ 1- 2 dòng, cân đối. + Các mục trên trang giấy: Trình bày khoa học các mục cần thẳng hàng . + Các kết quả: Trình bày bằng số liệu cxác, khách quan. + Cách trình bày họ tên và chữ kí của người có liên quan. Ghi rõ họ và tên HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút) * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần I để làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS đọc sgk và làm bài tập * Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Đọc bài tập 1 sgk/ 126 và làm bài tập 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - Dự kiến sản phẩm: - Các trường hợp cần viết biên bản: a,c,d 3. Bcáo kết quả: HS trình bày, các bạn nghe và nhận xét. 4. Đánh giá kết quả Bài tập 2 sgk/ 126 * Mtiêu: Vận dụng hiểu biết về phần I, II để làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS đọc sgk và làm bài tập * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Đọc bài tập 2 sgk/ 126 và làm bài tập Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - Dự kiến sản phẩm: 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày, các bạn nghe và nxét. 4. Đánh giá kết quả HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (4’) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Chỉ ra lỗi sai trong BB của một bạn 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày, các bạn nghe và nxét. 4. Đánh giá kết quả I. Đặc điểm của biên bản - Mục đích: Ghi chép lại sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. - Yêu cầu: + Nội dung: Trung thực, chính xác, đầy đủ. + Hình thức: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ. - Có 2 loại BB: BB hội nghị, BB sự vụ 3. Ghi nhớ: II. Cách viết biên bản. 1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Gồm 3 phần: + Mở đầu + Nội dung + Kết thúc 3. Ghi nhớ. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 * Hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ - Hoàn thiện các BT -------------------------------------- Soạn: 22/04/2024 Giảng: 25,28/04/2024 Tiết 152,153 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ và những từ loại khác). * HS khuyết tật: hệ thống được 70% kiến thức. 2.Phẩm chất: -Yêu ngôn ngữ tiếng Việt - Có ý thứcsử dụng từ và cụm từ đúng chức năng đặc trưng. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ. 3/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài. - Tìm hiểu những kiến thức về từ loại đã học ở lớp 6,7,8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’) 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về 1 nhân vật văn học nước ngoài. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ ? Xác định DT, ĐT, TT trong những câu thơ sau và nêu tác dụng? Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (40’) Hoạt động 1: Từ loại: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về từ loại tiếng Việt: DT, ĐT, TT và làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trước ở nhà. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung. * Yêu cầu sản phẩm: HS thể hiện bài trên phiếu học tập.. * Cách tiến hành: A, Lí thuyết: Trước khi đi vào làm bài tập về từ loại DT, ĐT, TT, GV cho HS nhắc lại lí thuyết. ? Thế nào là danh từ, động từ, tính từ. Cho VD? - HS trả lời, GV hướng dẫn HS làm bài tập từ 1 đến 5. (GV lưu ý HS khuyết tật) B, Bài tập: * Bài tập 1: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? ? Phát phiếu học tập cho HS. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận theo nhóm, điền vào bảng ở phiếu học tập. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc sử dụng máy chiếu vật thể) - Dự kiến sản phẩm… Danh từ Động từ Tính từ lần, lăng, làng đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập hay, đột ngột, phải, sung sướng 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc máy chiếu vật thể) các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 2: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? ? Phát phiếu học tập cho HS. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận theo nhóm, điền vào bảng ở phiếu học tập. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc sử dụng máy chiếu vật thể) - Dự kiến sản phẩm - Rất hay – Những cái lăng – Rất đột ngột - Đã đọc – Hãy phục dịch – Một ông giáo - Một lần – Các làng – Rất phải - Vừa nghĩ ngợi – Đã dập – Rất sung sướng 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. ( hoặc sử dụng máy chiếu vật thể) các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 3: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: HĐ tập thể. - GV: hỏi HS theo câu hỏi trong SGK - Dự kiến sản phẩm - Danh từ thường đứng sau: những, các, một. - Động từ thường đứng sau: hãy đã, vừa. - Tính từ thường đứng sau: rất, hơi, quá. 3. Báo cáo kết quả: HS trả lời miệng, các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 4: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: HS lên bảng điền từ vào bảng tổng kết theo mẫu ở SGK. - GV: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. - Dự kiến sản phẩm Ý n k/q của TL Khả năng kết hợp phía trước Từ loại phía sau Chỉ sự vật… những, các, một… DT này, nọ, kia, ấy Chỉ HĐ, trạng thái… đã, vừa, hãy… ĐT Chỉ đđ, tính chất Rất, hơi, quá… TT 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Gv : Khái quát nội dung Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào? * Bài tập 5: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: HĐ tập thể. - GV: hỏi HS theo câu hỏi trong SGK - Dự kiến sản phẩm a, “ Tròn” là TT ở đây được dùng như ĐT. b, “ Lí tưởng” là DT ở đây được dùng như TT. c, “ Băn khoăn” là TT ở đây được dùng như DT. 3. Báo cáo kết quả: HS trả lời miệng, các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 2: Các từ loại khác: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về từ loại khác của tiếng Việt và làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trước ở nhà. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung. * Yêu cầu sản phẩm: HS thể hiện bài trên phiếu học tập.. * Cách tiến hành: A, Lí thuyết: Trước khi đi vào làm bài tập về từ loại GV cho HS nhắc lại lí thuyết. ? Thế nào là số từ, đại từ, chỉ từ, số từ,…. - HS trả lời theo chuẩn bị ở nhà. GV hướng dẫn HS làm bài tập . B, Bài tập: * Bài tập 1: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận theo nhóm, điền vào bảng ở phiếu học tập. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. - Dự kiến sản phẩm. (bảng bên dưới) 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn. các HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng A. Từ loại: I. Danh từ, động từ, tính từ 1. Danh từ: - từ chỉ người, vật, khái niệm, địa danh… (VN, Hà Nội, kĩ sư…) - Chức năng ngữ pháp: thường làm chủ ngữ trong câu 2. Động từ: từ chỉ tên những hoạt động, trạng thái của sự vật.(VD: Đi, chạy, vui, buồn…) - Chức năng ngữ pháp: thường làm vị ngữ trong câu 3. Tính từ: từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật (VD: Xanh, nhỏ, đẹp, xấu…) - Chức năng ngữ pháp: thường làm vị ngữ trong câu 1. Bài 1: Xếp các từ theo cột. Danh từ Động từ Tính từ lần, lăng, làng đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập hay, đột ngột, phải, sung sướng 2. Bài 2: Điền từ, xác định từ loại * Điền từ (c) hay (b) đọc (a) lần (b) nghĩ ngợi (a) cái lăng (b) phục dịch (a) làng (b) đập (c) đột ngột (a)ông(giáo) (c) phải (c) sung sướng * Xác định từ loại Danh từ Động từ Tính từ a b c 3. Bài 3: Xác định vị trí của danh từ, động từ, tính từ. - Danh từ thường đứng sau: những, các, một. - Động từ thường đứng sau: hãy đã, vừa. - Tính từ thường đứng sau: rất, hơi, quá. 4. Bài 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính từ. Ý nghĩa k/q của TL Khả năng kết hợp phía trước Từ loại phía sau Chỉ sự vật… những, các, một… DT này, nọ, kia, ấy Chỉ HĐ, trạng thái… đã, vừa, hãy… ĐT Chỉ đđ, tính chất Rất, hơi, quá… TT 5. Bài 5: Chuyển từ loạa, “ Tròn” là TT ở đây được dùng như ĐT. b, “ Lí tưởng” là DT ở đây được dùng như TT. c, “ Băn khoăn” là TT ở đây được dùng như DT. II. Các từ loại khác 1. Bài 1: Xếp từ theo cột ST Đại từ LT Chỉ từ PT QHT Trợ từ TT từ Thán từ - ba - năm - tôi - bao nhiêu - bao giờ - bấy giờ -những - ấy - đâu - đã - mới - đã - đang - ở - của - nhưng - như - chỉ - cả - ngay - chỉ - hả - Trời ơi Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài. XĐ yêu cầu đề bài. ? XĐ những từ dùng ở cuối câu nghi vấn. HS xác định: à, ư, hử, hở, hả,..... ? Vậy nó thuộc từ loại nào mà các em đã lọc ở lớp 8. - Tình thái từ HS nhắc lại khái niệm TT từ. GV chốt. Hoạt động 3: Cụm từ.(30 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về cụm DT, cụm ĐT, cụm TT và làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trước ở nhà. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung. * Yêu cầu sản phẩm: HS thể hiện bài trên phiếu học tập, trả lời miệng. * Cách tiến hành: A, Lí thuyết: Trước khi đi vào làm bài tập về từ loại GV cho HS nhắc lại lí thuyết. ? Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Cho VD? - HS trả lời, GV hướng dẫn HS làm bài tập. B, Bài tập: * Bài tập 1: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? ? HS thảo luận theo bàn 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận theo bàn. - GV: Quan sát, trợ giúp. - Dự kiến sản phẩm… a, - tất cả những ảnh hưởng (quốc tế) đó PT TT PS - một nhân cách rất VN PT TT - một lối sống rất bình dị, …hiện đại. PT TT b, những ngày(khởi nghĩa)dồn dập ở làng PT TT c, Tiếng (cười nói) xôn xao của….ấy TT(có thể thêm những vào phía trước) 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 2: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? HS làm việc cá nhân 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân - GV: Quan sát, giúp đỡ HS - Dự kiến sản phẩm… a, - đã đến gần anh PT TT - sẽ chạy xô vào lòng anh PT TT - sẽ ôm chặt lấy cổ anh PT TT b, - vừa lên (cải chính) PT TT 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng làm, HS khác nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Bài tập 3: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập? ? HS hoạt động cặp đôi 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận cặp đôi - GV: Quan sát, giúp đỡ HS - Dự kiến sản phẩm… a, - rất Việt Nam PT TT -rất bình dị, rất VN, rất phương Đông PT TT PT TT PT TT - rất mới, rất hiện đại PT TT PT TT b, - sẽ không êm ả TT c, - phúc tạp hơn, cũng phong phú TT TT và sâu sắc hơn TT 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi 2. Bài 2: - Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là à, ư, hử, hở, hả,..... thuộc từ loại: tình thái từ. B. Cụm từ 1. Bài tập 1: Cụm DT a, - tất cả những ảnh hưởng (qtế) đó PT TT PS - một nhân cách rất VN PT TT - một lối sống rất bình dị, …hiện đại. PT TT b, những ngày(khởi nghĩa) dồn dập PT TT ở làng. c, Tiếng (cười nói) xôn xao của….ấy TT (có thể thêm những vào phía trước) 2. Bài 2: Cụm ĐT a, - đã đến gần anh PT TT - sẽ chạy xô vào lòng anh PT TT - sẽ ôm chặt lấy cổ anh PT TT b, - vừa lên (cải chính) PT TT 3. Bài 3: Cụm tính từ a, - rất Việt Nam PT TT - rất bình dị, rất VN, PT TT PT TT rất phương Đông PT TT - rất mới, rất hiện đại PT TT PT TT b, - sẽ không êm ả TT ( có thể thêm rất vào phía trước) c, - phúc tạp hơn, TT cũng phong phú và sâu sắc hơn TT TT ( có thể thêm rất vào phía trước) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 p) Mục tiêu Nhiệm vụ Phương thức thực hiện Yêu cầu sản phẩm Giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học làm bài tập thực hành. HS tìm hiểu trên lớp Hoạt động cá nhân, nhóm Kết quả HĐ của HS * Cách thức tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức cho HS chơi trò chơi. GV chia lớp thành 2 nhóm và thi ai nhanh hơn. - Hs tiếp nhận nhiệm vụ và tham gia trò chơi. ? Cho 4 từ: Anh, dạy, em, học. Thay đổi trật tự từ kết hợp để tạo được nhiều câu nhất. ? HS trình bày, phản biện. Gv chốt. - Dự kiến sản phẩm: 1. Anh dạy em học. 2. Em dạy anh học. 3. Anh em dạy học. ..... HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (5’) * Mục tiêu: Giúp HS vận khắc sâu và mở rộng kiến thức về từ loại, cụm từ. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tậpcủa hs. *Cách thức tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm những đoạn văn ở lớp 6 học về cụm DT, ? Viết một đoạn văn phân tích 1 đoạn thơ mà em thích (trong đó có cụm danh từ hoặc cụm động từ hoặc cụm tính từ). Gạch chân dưới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ đó. -HS tiếp nhận nhiệm vụ và làm bài -Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập -> giờ sau GV kiểm tra, chấm sản phẩm của HS. ------------------------------------------------------- Soạn: 22/04/2024 Giảng: 26/04/2024 Tiết 154 HỢP ĐỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. * HS khuyết tật: nắm được 70% kiến thức. 2. Năng lực: Phát triển các năng lực như: a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,… b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. - Tự lập, tự tin, tự chủ. - HS có ý thức học tập, rèn luyện để viết thông thạo những hợp đồng đơn giản. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài. - Tìm đọc những văn bản hợp đồng thông dụng. - Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3’) 1. Mục tiêu - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về 1 loại văn bản hành chính công vụ: Hợp đồng. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng, phiếu học tập. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ 1. Kể tên một số hợp đồng thông dụng mà em biết? 2. Thể hiện một vài hiểu biết của em về một trong những hợp đồng em vừa kể? *Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, thảo luận theo cặp đôi và trả lời miệng. * Dự kiến sản phẩm: 1. HS kể một số loại hợp đồng: Hợp đồng hôn nhân, hợp đồng lao động, hợp đồng thuê nhà, hợp đồng mua bán nhà.... 2. HS nêu những hiểu biết sơ bộ về một trong những hợp đồng vừa kể: hình thức, nội dung, mục đích... *Báo cáo kết quả - HS trình bày kết quả của mình. - GV: mở rộng, gợi mở thêm để HS nêu vấn đề kĩ hơn. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Trong thời kì xã hội ngày càng phát triển như hiện nay thì văn vản hợp đồng ngày càng được sử dụng rộng rãi và trở lên cần thiết đối với con người. Để hiểu rõ đặc điển và cách làm của loại văn bản này cô cùng các em đi tìm hiểu tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm của hợp đồng (10 p) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc điểm, mục đích của việc viết hợp đồng. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà, hoạt động chung trên lớp. * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng dự án nhóm, phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc Hợp đồng mua bán SGK ở mục I. - HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: ? Tại sao cần phải có hợp đồng? ? Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ yếu gì? ? Những yêu cầu về nội dung, hình thức của 1 bản hợp đồng? ? Qua ví dụ trên, em hiểu hợp đồng là gì? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày lần lượt các câu hỏi. (GV lưu ý HS khuyết tật) - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: Dưới sự chuẩn bị bài ở nhà HS thống nhất lại và trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Cần phải có hợp đồng vì: Đó là văn bản có tính chất pháp lí , là cơ sở để tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật. - Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ yếu: Ghi lại cụ thể các nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên theo từng điều khoản đã thống nhất với nhau. - Những yêu cầu về nội dung, hình thức của 1 bản hợp đồng: + ND: - Các bên tham gia kí kết hợp đồng. - Các điều khoản, nội dung 2 bên đã thỏa thuận. - Hiệu lực của hợp đồng. + HT: Bố cục 3 phần: rõ ràng, chặt chẽ, ngắn gọn. -> Hợp đồng là cơ sở pháp lý ghi lại ND thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia giao dichjk nhằm đảm bảo thực hiện đúng thỏa thuận đã cam kết. Yêu cầu: Cụ thể, chính xác, rõ ràng. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Từ VD trên em hiểu hợp đồng là gì. GV: Hợp đồng là cơ sở để các bên tham gia kí kết ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã ghi nhằm bảo đảm cho công việc đạt kết quả, tránh thiệt hại cho các bên tham gia. HĐ là cơ sở pháp lí nên cần phải tuân thủ theo các điều khoản của PL, phù hợp với truyền thống đồng thời phải cụ thể, chính xác. HĐ được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. HS đọc ghi nhớ SGK. I. Đặc điểm của hợp đồng 1. Ngữ liệu - Tầm quan trọng của hợp đồng: Là cơ sở pháp lý để thực hiện công việc đạt kết quả. - Nội dung : Ghi lại sự thoả thuận, thống nhất về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia. - Yêu cầu: Cụ thể, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu. 2. Ghi nhớ – SGK Hoạt động 2: Cách làm hợp đồng (12 p) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được các mục khi viết hợp đồng. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà, hoạt động chung trên lớp. * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc thầm lại Hợp đồng mua bán SGK ở mục I. - HS thảo luận nhóm bằng phiếu học tập trả lời các câu hỏi ở SGK: (1) Phần mở đầu của HĐ gồm những mục nào? Tên của HĐ được viết như thế nào? (2) Phần nội dung của HĐ gồm những mục nào? Nhận xét cách ghi những ND này trong hợp đồng? (3) Phần kết thúc hợp đồng có những mục nào? (4) Lời văn của hợp đồng phải như thế nào? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày lần lượt các câu hỏi. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: 1. Phần mở đầu của HĐ gồm: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng. - Cơ sơ pháp lí của việc kí kết hợp đồng. - Thời gian, địa điểm. - Chức danh, địa chỉ của 2 bên kí kết hợp đồng. * Tên của HĐ được viết in hoa, có dấu, viết ở giữa, viết to hơn chữ thường. 2. Phần nội dung: - Các điều khoản cụ thể 2 bên đã thống nhất: nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm, hiệu lực,… * Cách ghi những ND này trong hợp đồng phải ghi theo từng điều khoản từ 1 đến hết. 3. Phần kết thúc: - Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện 2 bên. - Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. 4. Lời văn của hợp đồng : Từ ngữ phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, trong khuôn khổ của pháp luật cho phép, chính xác, chặt chẽ. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Từ phân tích trên, em hãy nêu cách làm 1 bản hợp đồng. HS đọc ghi nhớ SGK. II. Cách làm hợp đồng 1. Ngữ liệu * Phần mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng. - Cơ sơ pháp lí của việc kí kết hợp đồng. - Thời gian, địa điểm. - Chức danh, địa chỉ của 2 bên kí kết hợp đồng. * Phần nội dung: - Các điều khoản cụ thể 2 bên đã thống nhất: nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm, hiệu lực,… * Phần kết thúc: - Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện 2 bên. - Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. * Lời văn của hợp đồng: Chính xác, chặt chẽ. 3. Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15p) * Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức về lí thuyết đã học ở tiết trước và luyện viết một biên bản theo yêu cầu. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà. * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng dự án nhóm, phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: * Bài tập 1: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc bài tập trong SGK, xác định yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo nhóm khoảng 5 phút dau đó trả lời miệng tại chỗ. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày sản phẩm miệng - GV: Quan sát, lựa chọn HS trình bày sản phẩm. - Dự kiến sản phẩm: + Các tình huống cần viết hợp đồng là: b,c,e. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả cá nhân, HS khác nghe và nhận xét. GV khái quát, chốt kiến thức. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức * Bài tập 2: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc bài tập trong SGK, xác định yêu cầu bài tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS về nhà làm theo nhóm. GV chia mỗi tổ làm 1 nhóm. Trình bày sản phẩm của nhóm mình trên giấy A4. - Dự kiến sản phẩm: * Phần đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng - Bên cho thuê nhà ( Bên A) + Tên chủ sở hữu + Ngày tháng năm sinh +CMTND số + Địa chỉ. Điện thoại …. - Bên thuê nhà ( Bên B) + Bên giao dịch. Đại diện là:….. + Ngày tháng năm sinh +CMTND số + Địa chỉ. + Chức vụ. Điện thoại …. * Phần ND: Sau khi bàn bạc thỏa thuận, hai bên đồng ý kí kết hợp đồng thuê nhà với nội dung sau: Điều 1: Diện tích, địa điểm, mục đích sử dụng,… Điều 2: Thời gian hợp đồng Điều 3: Giá cả và phương thức thanh toán Điều 4: Trách nhiệm của 2 bên Điều 5: Cam kết chung …… HĐ này được ghi lại 2 bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 1 bản. Đại diện bên A Đại diện bên B (Kí, ghi họ tên, đóng dấu)( Kí, ghi họ tên,đóng dấu) 3. Báo cáo kết quả: HS nộp kết quả vào tiết học sau. 4. Đánh giá kết quả - Giáo viên chấm điểm III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1 - Các tình huống cần viết hợp đồng là: b,c,e. 2. Bài tập 2: HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (5 p) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào so sánh giữa bb và hợp đồng . * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về bb, hợp đồng để so sánh điểm giống và khác nhau giữa chúng. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: So sánh BB và hợp đồng chỉ ra điểm giống và khác nhau. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + XĐ yêu cầu đề bài. + Dự kiến sp: * Giống nhau: - Đều là văn bản hành chính - Đều tuân theo khuôn mẫu nhất định. * Khác nhau: - Về mục đích: + BB ghi chép những gì đã và đang diễn ra. BB không có hiệu lực pháp lí . Chỉ ghi lại để làm bằng chứng cho những nhận định, kết luận và các quyết định xử lí sau này. + HĐ là văn bản pháp lí, ghi chép lại những thỏa thuận giữa 2 bên theo quy định của Nhà nước. - Về thời gian: + BB: đã và đang xảy ra + HĐ: sẽ được thực hiện trong tương lai. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (giao HS về nhà)) * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu về các loại văn bản hành chính khác. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà thực hiện nhiệm vụ.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

