
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 04/04/24 08:44
Lượt xem: 1
Dung lượng: 34.2kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 01/4/2024 Giảng: 04/4/2024 Tiết 137 Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày. * Hs khuyết tật: nắm 60-70% kiến thức. 2. Phẩm chất -Chăm học, có ý thức sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý trong nói và viết. - Yêu ngôn ngữ tiếng Việt giàu tầng nghĩa trong cách diễn đạt. Và thận trọng trong sử dụng hàm ý. 3. Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận biết được việc sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. nhận diện điều kiện cần để sử dụng hàm ý. + Đọc mở rộng VB tự sự, trữ tình: xác định và giải đoán hàm ý. * Hs khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học, năng lực làm việc nhóm. NL đọc hiểu Ngữ liệu: nhận biết được việc sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. nhận diện điều kiện cần để sử dụng hàm ý. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ CỦA THẦY VA TRO SẢN PHẨM DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5 phút a. Mục tiêu: : - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về nghĩa tường minh và hàm ý. b. Nội dung: HS theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Tình huống thứ nhất: Sắp đến giờ vào lớp, cô giáo hỏi một bạn học sinh: - Mấy giờ rồi em? * Tình huống thứ hai: Nam đi học muộn, đến sân trường gặp cô giáo chủ nhiệm, cô hỏi: - Mấy giờ rồi em? ? Tình huống thứ nhất, cô giáo muốn hỏi gì? Tình huống thứ 2 cô giáo muốn nhắc nhở điều gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. -> GV dẫn vào bài: Trong giao tiếp, chúng ta có thể diễn đạt trực tiếp điều mình nói thông qua những câu, từ ngữ diễn đạt điều đó. Nhưng đôi khi chúng ta diễn đạt một cách gián tiếp( nội dung thông báo không được nói trực tiếp bằng những từ ngữ trong lời nói nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy). Cách diễn đạt như vậy người ta gọi là tường minh và hám ý. Vậy thế nào là tường minh và hàm ý, cô và các em cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 27 phút a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được nghĩa tường minh và hàm ý. b. Nội dung: HS tìm hiểu ở nhà và trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: a. Cho biết nội dung của đoạn trích này? b. Chú ý vào câu nói của anh thanh niên và cho biết nội dung thông báo câu nói của anh thanh niên là gì? c. Căn cứ vào những từ ngữ nào em biết được phần thông báo trên? d. Ngoài cách hiểu trên, em thấy câu nói của anh thanh niên còn có thể hiện điều gì? Em căn cứ vào đâu mà biết được điều anh thanh niên nói? e. Theo em tại sao anh thanh niên không nói thẳng ra điều đó với hai người hoạ sĩ và cô kĩ sư mà phải nói một cách ẩn ý như vậy? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động cặp đôi. + HS thảo luận. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung (chú ý HĐ của Hs khuyết tật) - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS NV2: HĐ cặp đôi (2 phút) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: a. Câu nói: “ồ! Cô... này” anh muốn thông báo điều gì? b. Căn cứ vào đâu em biết được điều mà anh thanh niên nói? c. Ngoài thông báo trực tiếp em thấy anh thanh niên còn muốn nói điều gì nữa không? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS GV: Như vậy, câu nói của anh thanh niên không chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp ý muốn nói về điều đó. Những trường hợp nghĩa của câu được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu người ta gọi những câu đó có nghĩa tường minh. - Những trường hợp nghĩa trong câu không diễn đạt một cách trực tiếp bằng câu đó hoặc các từ ngữ trong câu đó mà phải suy ra từ những từ ngữ ấy người ta gọi là nghĩa hàm ý. ? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? GV: Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. NV3: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Điểm giống và khác nhau giữa nghĩa tường minh và hàm ý * Bài tập nhanh ? Từ cách hiểu về nghĩa tường minh và hàm ý em hãy đặt cho cô 2 ví dụ? GV: Đưa bài tập. ?Tìm hàm ý cho câu sau? - Trời sắp mưa đấy! - Ra cất quần áo vào. - Mang áo mưa đi. - Đừng đi nữa. ? Muốn xác định hàm ý trên em phải căn cứ vàp đâu? ? Từ ví dụ trên chúng ta cần lưu ý điều gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS GV: Vì vậy nhiều khi không nắm được tình huống cụ thể đó thì sẽ không hiểu được hàm ý gửi gắm trong lời nói. Hàm ý có đặc tính: + Hàm ý có thể giải đoán được. Người nghe có năng lực thì có thể giải đoán được hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý. VD: Con chào mẹ con đi học. Mẹ nói với theo: Trời sắp mưa rồi đấy! + Hàm ý có thể chối bỏ được: Người nói luôn luôn có thể chối bỏ rằng không thông báo hàm ý nào trong lời nói của mình, tức là người nói có thể không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của họ. VD: Anh ghét tôi thì tôi quý anh. (tôi quí anh- tôi rất ghét anh) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 10 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về nghĩa tường minh và hàm ý b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?Câu nào cho thấy họa sĩ chưa muốn chia tay? ? Từ ngữ nào cho biết điều đó ? Theo dõi yêu cầu b. Trong câu cuối những từ ngữ nào diễn đạt thái độ cô gái? ? Những từ ngữ đó thể hiện thái độ gì? ? Qua những từ ngữ này, em hiểu thái độ của cô kỹ sư ntn? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân - Hđ nhóm - Đại diện trình bày - Dự kiến trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS NV2: HĐ cặp đôi (2 phút) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây: ? Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về tường minh và hàm ý b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân; HSvề nhà làm. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Xây dựng 1 đoạn hội thoại trong đó có sử dụng hàm ý, chỉ rõ câu chứa hàm ý và nội dung... HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu. + Về nhà làm ->Cô giáo muốn hỏi giờ bạn học sinh. ->Cô giáo nhắc nhở việc Nam đi học muộn. I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý 1. Ngữ liệu 1. Cuộc chia tay của anh thanh niên với người hoạ sỹ và cô kĩ sư khi lên thăm nhà anh. 2. Chỉ còn có 5 phút nữa là chia tay. 3. Chỉ còn 5 phút. 4. Căn cứ vào dụng ý mà anh thanh niên thể hiện qua những từ ngữ như “trời ơi” 5. Anh không muốn nói thẳng ra điều đó, có thể vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình, vì anh là người “thèm người” và hiếu khách. 1. Thông báo cho cô kĩ sư biết cô ra về còn quên chiếc khăn mùi xoa. 2. Căn cứ vào câu và từ “quên”. 3. Không. - Giống nhau: Đều sử dụng lời nói để diễn đạt 1 thông tin. - Khác nhau: + Tường minh: Diễn đạt trực tiếp điều muốn nói. + Hàm ý: Điều muốn nói không trực tiếp diễn đạt bằng từ ngữ trong câu mà phải suy ra từ những từ ngữ ấy -> Diễn đạt gián tiếp điều muốn nói. Căn cứ vào tình huống giao tiếp. Cùng một câu nói nhưng nói trong những tình huống khác nhau có thể có những hàm ý khác nhau. + Nhà họa sĩ.... dậy + Cụm từ: tặc lưỡi + Mặt đỏ ửng khi nhận lại chiếc khăn. + Quay vội đi. + Mặt....: ngượng, buộc nhận lại điều mà không tránh được + Quay vội đi: vì quá ngượng. + Cô bối rối và ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để lại chiếc khăn mùi soa làm kỉ vật cho ATN thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô quên nên gọi cô để trả lời - Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. -> Hàm ý: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đâu, hãy mời ông ấy. > Câu “Cơm chín rồi !” hàm ý là: “Ông vô ăn cơm đi!” * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học ghi nhớ SGK. - Hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Mây và sóng -------------------------------- Soạn: 01/4/2024 Giảng: 04/4/2024 Tiết 138,139 Văn bản: MÂY VÀ SÓNG I. MỤC TIÊU (Ta – go) 1.Kiến thức - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về cuộc đối thoại tưởng tượng của em với những người sống trên “mây và sóng”. - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tượng tượng bay bổng của tác giả. 2. Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân - Năng lực chuyên biệt: + Đọc, hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. + Đọc mở rộng cảm nhận ý nghĩa và thông điệp từ tác phẩm. 3. Phẩm chất - Tôn trọng và biết ơn mẹ bằng những việc làm cụ thể trong đời sống hàng ngày và trong học tập. * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị, tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung - Tình mẫu tử, lòng biết ơn đối với bậc sinh thành - Tích hợp bảo vệ môi trường: liên hệ môi trường thiên nhiên II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị: máy tính, bài giảng trình chiếu - Học liệu: Kế hoạch bài học, phiếu học tập, (Chân dung nhà thơ Ta- go, nguyên bản bài thơ bằng tiếng Anh. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài, soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu SGK, nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5 phút a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Hoạt động: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên nhưng tác phẩm viết về tình cảm gia đình ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bếp lửa, Chiếc lược ngà, Khúc hát ru...., Con cò.... - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS GV giới thiệu: Ta –gor là nhà thơ lớn . Ông từng được giải Nô-ben văn học với tập thơ: "Thơ Dâng". Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một trong những bài thơ rất hay của ông ca ngợi tình mẫu tử. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 72 phút a. Mục tiêu: HS hiểu được tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Vở ghi của HS, Phiếu học tập cá nhân. d. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm (10 phút) a. Mục tiêu: HS hiểu được tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Vở ghi của HS, Phiếu học tập cá nhân. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ. Yêu cầu cả lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK và phần chuẩn bị ở nhà và hỏi Dựa vào chú thích (*), phần chuẩn bị ? Giới thiệu vài nét về tác giả, văn bản? ? Bài thơ là lời của ai nói với ai? Xuất xứ bài thơ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động nhóm, HS trình bày phần tìm hiểu ở nhà. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS - GV giới thiệu về tác giả: một người gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình (trong 6 năm mất 5 người thân: vợ, con gái thứ 2, cha và anh, con trai đầu) -> Ảnh hưởng đến đề tài trong thơ Thơ ông có nhiều hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng - Xuất bản năm 1909- Viết bằng tiếng Ben-gan. Hoạt động 2: 60 phút (tiết 1: 30 phút Nhiệm vụ 1 - GV hướng dẫn đọc bài thơ: Đây là một bài thơ văn xuôi (Không theo luật thơ, không rõ vần), tuy nhiên vẫn có âm điệu nhịp nhàng. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại. - GT từ khó Nhiệm vụ 2 ? Nhận diện thể thơ? và PTBĐ chính? - Thể thơ: Thơ văn xuôi (câu thơ dài ngắn khác nhau, không vần nhưng vẫn có nhạc điệu do yếu tố lặp lại và nhịp điệu bên trong của lời thơ). - PTBĐ: tự sự ? Xác định bố cục của văn bản? - Bố cục: 2 phần. + Đ1:Từ đầu -> "xanh thẳm" + Đ2: còn lại Nhiệm vụ 3 Nội dung 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ. Yêu cầu cả lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK và phần chuẩn bị ở nhà và hỏi ? Những người sống trên mây, trong sóng nói gì với em bé? ? Thế giới mà học vẽ ra như thế nào? ? Em bé có tâm trạng gì khi nói rằng: Nhưng làm thế nào mình lên đó dược? Mình ra ngoài đó được? Họ đáp lại em bé như thế nào? ? Hình tượng Mây và Sóng trong cuộc đói thoại với em bé được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào? ? Nhận xét về những lời mời gọi đó? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS TIẾT 2 Hoạt động 2 (tiếp) 30 phút Nội dung 2 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ. Yêu cầu cả lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK và phần chuẩn bị ở nhà và hỏi – câu hỏi này cho HS thảo luận nhóm. ? Điều gì đã khiến em bé quyết định từ chối những lời mời gọi, rủ rê của Mây và Sóng? Qua đó em hiểu em bé là người như thế nào? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * Dự kiến sản phẩm Vì không muốn phải xa mẹ, để mẹ ở một mình. -> Tình yêu thương mẹ thật thắm thiết, sâu nặng đã thắng những lời mời gọi -> Giá trị nhân văn của tác phẩm. - Em bé nghĩ ra: Con là mây.....kì lạ - Trò chơi tuyệt diệu để hòa hợp thiên nhiên với tình mẫu tử. Hai mẹ con không thẻ tách rời. Tình cảm mẹ con thật thiêng liêng bất tử, vĩnh hằng như thiên nhiên và vũ trụ - do chính con người( em bé) tạo ra. - Hình ảnh tượng trưng mang màu sắc triết sâu sắc. Tình mẹ con nâng lên kích cỡ vũ trụ. Hình ảnh cuối khẳng định: Mẹ con ta ở khắp mọi nơi, thiêng liêng, không ai có thể tách rời chia cắt được … Cũng có nghĩa là tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng bất diệt. - Hồn nhiên, ngây thơ,trong sáng có trí tưởng tượng phong phú bay bổng. - Tình mẫu tử là một trong những điểm tựa vững chắc để ta có thể khước từ những cám dỗ và quyến rũ của cuộc sống. - Nhắc nhở mọi người: hạnh phúc không phải là điều xa xôi bí ẩn do ai ban cho mà có ở ngay trong cuộc đời do chính con người tạo nên. ->Trong cuộc sống con vẫn thường gặp những cám dỗ. Muốn khước từ chúng ta phải có một điểm tựa vững chắc đó là tình mẫu tử ->Bài thơ chắp cánh cho trí tưởng tuợng của tuổi thơ .hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn mà ở ngay chúng ta -> Quan hệ tình yêu và sự sáng tạo Nội dung 3 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ. Yêu cầu cả lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK và phần chuẩn bị ở nhà ? Em hãy thuật lại những trò chơi mà em bé nghĩ ra? Qua đó ta thấy trò chơi của em bé có đặc điểm và ý nghĩa gì? ? Hãy phân tích ý nghĩa hai câu thơ cuối bài? ( Phân tích ý nghĩa của hai câu thơ: “Con lăn… chốn nào”) ? ? Em hiểu gì thêm về em bé? ? Ngoài ý nghĩa tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho chúng ta những suy ngẫm nào khác ? - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Nhiệm vụ 4 a. Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: ? Nêu nội dung của bài thơ? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 5 phút a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 4. Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên bài thơ, bài hát có cùng đề tài? Em hãy đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát có chủ đề về tình mẫu tử? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Trao đổi cặp đôi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 10 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Viết đoạn văn 3 đến 5 câu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ này? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, - GV khái quát về tình cảm gia đình – nhắc nhở HS về đạo làm con I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: + Nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. + Làm thơ từ sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. + Nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben. + Thơ thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc. 2. Văn bản - Bài thơ được viết bằng tiếng Bengan, in trong tập Sisu (trẻ thơ), xuất bản 1909. - Bài thơ là lời của em bé nói với mẹ như một lời thủ thỉ tâm tình. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích 2. Kết cấu, bố cục - Thể thơ: Thơ văn xuôi - PTBĐ: Tự sự - Bố cục: 2 phần. - P1: đến “bầu trời xang thẳm” – Cuộc trò chuyện của em bé với mẹ về lời rủ rê của mây và trò chơi do em bé sáng tạo ra . - P2 (còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với mẹ về lưòi rủ rê của sóng và trò chơi do em bé sáng tạo ra. 3. Phân tích 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng. -Mây: bình minh vàng, vầng trăng bạc -Sóng: tiếng ca du dương , được đi khắp nơi -Thế giới kỳ diệu lung linh huyền ảo ,thú vị hấp dẫn -> tuổi thơ thật khó từ chối - Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.(Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ) - Nhân hóa. - Lời mời gọi: hàm ý -> Đó lời mời gọi hấp dẫn, thú vị. 2. Lời từ chối của em bé • • • • • • • 3. Trò chơi của em bé 4. Tổng kết: 4.1. Nội dung Bài thơ là bài ca tình mẹ con, đồng thời thể hiện tấm lòng thương yêu trẻ con, thương yêu con sâu sắc của tác giả. 4.2. Nghệ thuật - Thơ văn xuôi. - Lời kể xen đối thoại. - Xây dựng hình ảnh thiêng liêng giàu ý nghĩa tượng trựng. 4.3. Ghi nhớ III. Luyện tập HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 04/04/24 08:44
Lượt xem: 1
Dung lượng: 34.2kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 01/4/2024 Giảng: 04/4/2024 Tiết 137 Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày. * Hs khuyết tật: nắm 60-70% kiến thức. 2. Phẩm chất -Chăm học, có ý thức sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý trong nói và viết. - Yêu ngôn ngữ tiếng Việt giàu tầng nghĩa trong cách diễn đạt. Và thận trọng trong sử dụng hàm ý. 3. Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận biết được việc sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. nhận diện điều kiện cần để sử dụng hàm ý. + Đọc mở rộng VB tự sự, trữ tình: xác định và giải đoán hàm ý. * Hs khuyết tật: năng lực tự chủ và tự học, năng lực làm việc nhóm. NL đọc hiểu Ngữ liệu: nhận biết được việc sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. nhận diện điều kiện cần để sử dụng hàm ý. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ CỦA THẦY VA TRO SẢN PHẨM DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5 phút a. Mục tiêu: : - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về nghĩa tường minh và hàm ý. b. Nội dung: HS theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Tình huống thứ nhất: Sắp đến giờ vào lớp, cô giáo hỏi một bạn học sinh: - Mấy giờ rồi em? * Tình huống thứ hai: Nam đi học muộn, đến sân trường gặp cô giáo chủ nhiệm, cô hỏi: - Mấy giờ rồi em? ? Tình huống thứ nhất, cô giáo muốn hỏi gì? Tình huống thứ 2 cô giáo muốn nhắc nhở điều gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. -> GV dẫn vào bài: Trong giao tiếp, chúng ta có thể diễn đạt trực tiếp điều mình nói thông qua những câu, từ ngữ diễn đạt điều đó. Nhưng đôi khi chúng ta diễn đạt một cách gián tiếp( nội dung thông báo không được nói trực tiếp bằng những từ ngữ trong lời nói nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy). Cách diễn đạt như vậy người ta gọi là tường minh và hám ý. Vậy thế nào là tường minh và hàm ý, cô và các em cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 27 phút a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được nghĩa tường minh và hàm ý. b. Nội dung: HS tìm hiểu ở nhà và trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: a. Cho biết nội dung của đoạn trích này? b. Chú ý vào câu nói của anh thanh niên và cho biết nội dung thông báo câu nói của anh thanh niên là gì? c. Căn cứ vào những từ ngữ nào em biết được phần thông báo trên? d. Ngoài cách hiểu trên, em thấy câu nói của anh thanh niên còn có thể hiện điều gì? Em căn cứ vào đâu mà biết được điều anh thanh niên nói? e. Theo em tại sao anh thanh niên không nói thẳng ra điều đó với hai người hoạ sĩ và cô kĩ sư mà phải nói một cách ẩn ý như vậy? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động cặp đôi. + HS thảo luận. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung (chú ý HĐ của Hs khuyết tật) - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS NV2: HĐ cặp đôi (2 phút) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: a. Câu nói: “ồ! Cô... này” anh muốn thông báo điều gì? b. Căn cứ vào đâu em biết được điều mà anh thanh niên nói? c. Ngoài thông báo trực tiếp em thấy anh thanh niên còn muốn nói điều gì nữa không? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS GV: Như vậy, câu nói của anh thanh niên không chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp ý muốn nói về điều đó. Những trường hợp nghĩa của câu được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu người ta gọi những câu đó có nghĩa tường minh. - Những trường hợp nghĩa trong câu không diễn đạt một cách trực tiếp bằng câu đó hoặc các từ ngữ trong câu đó mà phải suy ra từ những từ ngữ ấy người ta gọi là nghĩa hàm ý. ? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? GV: Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. NV3: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Điểm giống và khác nhau giữa nghĩa tường minh và hàm ý * Bài tập nhanh ? Từ cách hiểu về nghĩa tường minh và hàm ý em hãy đặt cho cô 2 ví dụ? GV: Đưa bài tập. ?Tìm hàm ý cho câu sau? - Trời sắp mưa đấy! - Ra cất quần áo vào. - Mang áo mưa đi. - Đừng đi nữa. ? Muốn xác định hàm ý trên em phải căn cứ vàp đâu? ? Từ ví dụ trên chúng ta cần lưu ý điều gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS GV: Vì vậy nhiều khi không nắm được tình huống cụ thể đó thì sẽ không hiểu được hàm ý gửi gắm trong lời nói. Hàm ý có đặc tính: + Hàm ý có thể giải đoán được. Người nghe có năng lực thì có thể giải đoán được hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý. VD: Con chào mẹ con đi học. Mẹ nói với theo: Trời sắp mưa rồi đấy! + Hàm ý có thể chối bỏ được: Người nói luôn luôn có thể chối bỏ rằng không thông báo hàm ý nào trong lời nói của mình, tức là người nói có thể không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của họ. VD: Anh ghét tôi thì tôi quý anh. (tôi quí anh- tôi rất ghét anh) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 10 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về nghĩa tường minh và hàm ý b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?Câu nào cho thấy họa sĩ chưa muốn chia tay? ? Từ ngữ nào cho biết điều đó ? Theo dõi yêu cầu b. Trong câu cuối những từ ngữ nào diễn đạt thái độ cô gái? ? Những từ ngữ đó thể hiện thái độ gì? ? Qua những từ ngữ này, em hiểu thái độ của cô kỹ sư ntn? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân - Hđ nhóm - Đại diện trình bày - Dự kiến trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS NV2: HĐ cặp đôi (2 phút) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây: ? Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3 phút a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về tường minh và hàm ý b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân; HSvề nhà làm. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Xây dựng 1 đoạn hội thoại trong đó có sử dụng hàm ý, chỉ rõ câu chứa hàm ý và nội dung... HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu. + Về nhà làm ->Cô giáo muốn hỏi giờ bạn học sinh. ->Cô giáo nhắc nhở việc Nam đi học muộn. I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý 1. Ngữ liệu 1. Cuộc chia tay của anh thanh niên với người hoạ sỹ và cô kĩ sư khi lên thăm nhà anh. 2. Chỉ còn có 5 phút nữa là chia tay. 3. Chỉ còn 5 phút. 4. Căn cứ vào dụng ý mà anh thanh niên thể hiện qua những từ ngữ như “trời ơi” 5. Anh không muốn nói thẳng ra điều đó, có thể vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình, vì anh là người “thèm người” và hiếu khách. 1. Thông báo cho cô kĩ sư biết cô ra về còn quên chiếc khăn mùi xoa. 2. Căn cứ vào câu và từ “quên”. 3. Không. - Giống nhau: Đều sử dụng lời nói để diễn đạt 1 thông tin. - Khác nhau: + Tường minh: Diễn đạt trực tiếp điều muốn nói. + Hàm ý: Điều muốn nói không trực tiếp diễn đạt bằng từ ngữ trong câu mà phải suy ra từ những từ ngữ ấy -> Diễn đạt gián tiếp điều muốn nói. Căn cứ vào tình huống giao tiếp. Cùng một câu nói nhưng nói trong những tình huống khác nhau có thể có những hàm ý khác nhau. + Nhà họa sĩ.... dậy + Cụm từ: tặc lưỡi + Mặt đỏ ửng khi nhận lại chiếc khăn. + Quay vội đi. + Mặt....: ngượng, buộc nhận lại điều mà không tránh được + Quay vội đi: vì quá ngượng. + Cô bối rối và ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để lại chiếc khăn mùi soa làm kỉ vật cho ATN thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô quên nên gọi cô để trả lời - Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. -> Hàm ý: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đâu, hãy mời ông ấy. > Câu “Cơm chín rồi !” hàm ý là: “Ông vô ăn cơm đi!” * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học ghi nhớ SGK. - Hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Mây và sóng -------------------------------- Soạn: 01/4/2024 Giảng: 04/4/2024 Tiết 138,139 Văn bản: MÂY VÀ SÓNG I. MỤC TIÊU (Ta – go) 1.Kiến thức - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về cuộc đối thoại tưởng tượng của em với những người sống trên “mây và sóng”. - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tượng tượng bay bổng của tác giả. 2. Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân - Năng lực chuyên biệt: + Đọc, hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. + Đọc mở rộng cảm nhận ý nghĩa và thông điệp từ tác phẩm. 3. Phẩm chất - Tôn trọng và biết ơn mẹ bằng những việc làm cụ thể trong đời sống hàng ngày và trong học tập. * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị tình yêu thương, hạnh phúc, giản dị, tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung - Tình mẫu tử, lòng biết ơn đối với bậc sinh thành - Tích hợp bảo vệ môi trường: liên hệ môi trường thiên nhiên II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị: máy tính, bài giảng trình chiếu - Học liệu: Kế hoạch bài học, phiếu học tập, (Chân dung nhà thơ Ta- go, nguyên bản bài thơ bằng tiếng Anh. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài, soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu SGK, nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5 phút a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Hoạt động: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên nhưng tác phẩm viết về tình cảm gia đình ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bếp lửa, Chiếc lược ngà, Khúc hát ru...., Con cò.... - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS GV giới thiệu: Ta –gor là nhà thơ lớn . Ông từng được giải Nô-ben văn học với tập thơ: "Thơ Dâng". Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một trong những bài thơ rất hay của ông ca ngợi tình mẫu tử. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 72 phút a. Mục tiêu: HS hiểu được tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Vở ghi của HS, Phiếu học tập cá nhân. d. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm (10 phút) a. Mục tiêu: HS hiểu được tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Vở ghi của HS, Phiếu học tập cá nhân. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ. Yêu cầu cả lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK và phần chuẩn bị ở nhà và hỏi Dựa vào chú thích (*), phần chuẩn bị ? Giới thiệu vài nét về tác giả, văn bản? ? Bài thơ là lời của ai nói với ai? Xuất xứ bài thơ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động nhóm, HS trình bày phần tìm hiểu ở nhà. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS - GV giới thiệu về tác giả: một người gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình (trong 6 năm mất 5 người thân: vợ, con gái thứ 2, cha và anh, con trai đầu) -> Ảnh hưởng đến đề tài trong thơ Thơ ông có nhiều hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng - Xuất bản năm 1909- Viết bằng tiếng Ben-gan. Hoạt động 2: 60 phút (tiết 1: 30 phút Nhiệm vụ 1 - GV hướng dẫn đọc bài thơ: Đây là một bài thơ văn xuôi (Không theo luật thơ, không rõ vần), tuy nhiên vẫn có âm điệu nhịp nhàng. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại. - GT từ khó Nhiệm vụ 2 ? Nhận diện thể thơ? và PTBĐ chính? - Thể thơ: Thơ văn xuôi (câu thơ dài ngắn khác nhau, không vần nhưng vẫn có nhạc điệu do yếu tố lặp lại và nhịp điệu bên trong của lời thơ). - PTBĐ: tự sự ? Xác định bố cục của văn bản? - Bố cục: 2 phần. + Đ1:Từ đầu -> "xanh thẳm" + Đ2: còn lại Nhiệm vụ 3 Nội dung 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ. Yêu cầu cả lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK và phần chuẩn bị ở nhà và hỏi ? Những người sống trên mây, trong sóng nói gì với em bé? ? Thế giới mà học vẽ ra như thế nào? ? Em bé có tâm trạng gì khi nói rằng: Nhưng làm thế nào mình lên đó dược? Mình ra ngoài đó được? Họ đáp lại em bé như thế nào? ? Hình tượng Mây và Sóng trong cuộc đói thoại với em bé được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào? ? Nhận xét về những lời mời gọi đó? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS TIẾT 2 Hoạt động 2 (tiếp) 30 phút Nội dung 2 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ. Yêu cầu cả lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK và phần chuẩn bị ở nhà và hỏi – câu hỏi này cho HS thảo luận nhóm. ? Điều gì đã khiến em bé quyết định từ chối những lời mời gọi, rủ rê của Mây và Sóng? Qua đó em hiểu em bé là người như thế nào? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * Dự kiến sản phẩm Vì không muốn phải xa mẹ, để mẹ ở một mình. -> Tình yêu thương mẹ thật thắm thiết, sâu nặng đã thắng những lời mời gọi -> Giá trị nhân văn của tác phẩm. - Em bé nghĩ ra: Con là mây.....kì lạ - Trò chơi tuyệt diệu để hòa hợp thiên nhiên với tình mẫu tử. Hai mẹ con không thẻ tách rời. Tình cảm mẹ con thật thiêng liêng bất tử, vĩnh hằng như thiên nhiên và vũ trụ - do chính con người( em bé) tạo ra. - Hình ảnh tượng trưng mang màu sắc triết sâu sắc. Tình mẹ con nâng lên kích cỡ vũ trụ. Hình ảnh cuối khẳng định: Mẹ con ta ở khắp mọi nơi, thiêng liêng, không ai có thể tách rời chia cắt được … Cũng có nghĩa là tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng bất diệt. - Hồn nhiên, ngây thơ,trong sáng có trí tưởng tượng phong phú bay bổng. - Tình mẫu tử là một trong những điểm tựa vững chắc để ta có thể khước từ những cám dỗ và quyến rũ của cuộc sống. - Nhắc nhở mọi người: hạnh phúc không phải là điều xa xôi bí ẩn do ai ban cho mà có ở ngay trong cuộc đời do chính con người tạo nên. ->Trong cuộc sống con vẫn thường gặp những cám dỗ. Muốn khước từ chúng ta phải có một điểm tựa vững chắc đó là tình mẫu tử ->Bài thơ chắp cánh cho trí tưởng tuợng của tuổi thơ .hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn mà ở ngay chúng ta -> Quan hệ tình yêu và sự sáng tạo Nội dung 3 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ. Yêu cầu cả lớp tập trung GV cho HS quan sát SGK và phần chuẩn bị ở nhà ? Em hãy thuật lại những trò chơi mà em bé nghĩ ra? Qua đó ta thấy trò chơi của em bé có đặc điểm và ý nghĩa gì? ? Hãy phân tích ý nghĩa hai câu thơ cuối bài? ( Phân tích ý nghĩa của hai câu thơ: “Con lăn… chốn nào”) ? ? Em hiểu gì thêm về em bé? ? Ngoài ý nghĩa tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho chúng ta những suy ngẫm nào khác ? - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Nhiệm vụ 4 a. Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: ? Nêu nội dung của bài thơ? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 5 phút a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập 4. Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên bài thơ, bài hát có cùng đề tài? Em hãy đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát có chủ đề về tình mẫu tử? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Trao đổi cặp đôi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 10 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Viết đoạn văn 3 đến 5 câu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ này? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, - GV khái quát về tình cảm gia đình – nhắc nhở HS về đạo làm con I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: + Nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. + Làm thơ từ sớm và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội. + Nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben. + Thơ thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc. 2. Văn bản - Bài thơ được viết bằng tiếng Bengan, in trong tập Sisu (trẻ thơ), xuất bản 1909. - Bài thơ là lời của em bé nói với mẹ như một lời thủ thỉ tâm tình. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích 2. Kết cấu, bố cục - Thể thơ: Thơ văn xuôi - PTBĐ: Tự sự - Bố cục: 2 phần. - P1: đến “bầu trời xang thẳm” – Cuộc trò chuyện của em bé với mẹ về lời rủ rê của mây và trò chơi do em bé sáng tạo ra . - P2 (còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với mẹ về lưòi rủ rê của sóng và trò chơi do em bé sáng tạo ra. 3. Phân tích 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng. -Mây: bình minh vàng, vầng trăng bạc -Sóng: tiếng ca du dương , được đi khắp nơi -Thế giới kỳ diệu lung linh huyền ảo ,thú vị hấp dẫn -> tuổi thơ thật khó từ chối - Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.(Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ) - Nhân hóa. - Lời mời gọi: hàm ý -> Đó lời mời gọi hấp dẫn, thú vị. 2. Lời từ chối của em bé • • • • • • • 3. Trò chơi của em bé 4. Tổng kết: 4.1. Nội dung Bài thơ là bài ca tình mẹ con, đồng thời thể hiện tấm lòng thương yêu trẻ con, thương yêu con sâu sắc của tác giả. 4.2. Nghệ thuật - Thơ văn xuôi. - Lời kể xen đối thoại. - Xây dựng hình ảnh thiêng liêng giàu ý nghĩa tượng trựng. 4.3. Ghi nhớ III. Luyện tập HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

