
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/10/24 14:02
Lượt xem: 1
Dung lượng: 22.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 4/9/2024 Ngày dạy:6/9/2024; 7/9/2024 Tiết: 1,2,3 CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bày tỏ được những cảm xúc của mình khi trở thành HS lớp 6 - Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường. - Biết chăm sóc bản thân và điều chỉnh bản thân để phù hợp với môi trường học tập mới, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Thiết lập được mối quan hệ với bạn bè - Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Những việc em nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và gìn giữ tình bạn, tình thầy trò. - Những nét nổi bật của nhà trường và tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường. - Những việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới. - Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè. 2. Năng lực: - Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động, trong quan hệ với người khác + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động, trong quan hệ với người khác + Thực hiện được các nhiệm vụ với các yêu cầu khác nhau + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu - Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: - Hướng dẫn HS tìm hiểu những thông tin về trường trung học cơ sở mà các em theo học. - Chuẩn bị giấy A4, A0, giấy nhớ, giấy màu, giấy bìa, bìa cứng, bút dạ, bút bi, bút chì, bút màu, ghim, hồ dán… - Những lá thăm ghi tên các hoạt động trong nhà trường. - Âm li, loa đài,Bộ dụng cụ lao động sân trường 2. Đối với HS: sgk, dụng cụ học tập, đọc trước bài học theo hướng dẫn của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tuần 1 – Tiết 1: CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM I. TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA EM Hoạt động 1: Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6 (40 phút) a. Mục tiêu: HS nói lên được những cảm xúc của mình trước khi trở thành HS lớp 6. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chia sẻ cặp đôi về nội dung sau: + Em cảm thấy như thế nào khi trở thành HS lớp 6? + Những cảm xúc của bản thân trong ngày đầu đến học ở một môi trường mới? (ví dụ: hồi hộp, hào hứng, lo lắng…) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS chia sẻ trước lớp những cảm xúc ấy của mình. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Những cảm xúc khi trở thành HS lớp 6 thật đáng trân trọng. Bên cạnh niềm tự hào, háo hức thì cũng xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn… Tất cả những cảm xúc ấy cùng là những kỉ niệm đẹp của ngày đầu đến trường sẽ là những kí ức không thể nào quên. 1. Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6 - Vào lớp 6 em cảm thấy vừa vui mừng nhưng cũng rất lo lắng, hồi hộp… - Cảm xúc của bản thân trong ngày đầu đến môi trường mới: hồi hộp, hào hứng, lo lắng… Hoạt động 2: Giới thiệu về trường học mới của em (25 phút) a. Mục tiêu: HS giới thiệu về ngôi trường trung học cơ sở mà em đang theo học. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS chia sẻ trường học mới. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 người - GV cho các nhóm thảo luận và sử dụng sơ đồ tư duy để giới thiệu về ngôi trường trung học cơ sở mà các em đang học. - GV hướng dẫn, gợi ý các nhóm HS thảo luận theo các nội dung sau: + Một vài nét cơ bản về lịch sử của trường + Một tả cảnh quan, khuôn viên của nhà trường + Điều gì ở trường làm em ấn tượng nhất? + Những cảm nghĩ, mong muốn về ngôi trường mới?... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 - 7 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Kết thúc thời gian thảo luận, GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - GV và các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Mỗi môi trường đều có truyền thống xây dựng và phát triển cùng với những đặc điểm của riêng mình. Tham gia với hoạt động tìm hiểu nhà trường sẽ giúp các em thêm yêu quý ngôi trường mà mình theo học. Mỗi HS có quyền tự hào về ngôi trường mà các em theo học. Chúng ta cần có những hành động thiết thực góp phần giữ gìn và xây dựng nhà trường. 2. Giới thiệu về trường học mới của em - Lịch sử hình thành của trường. - Mô tả về trường: địa chỉ trường, các tòa nhà, lớp học, khung cảnh xung quanh trường… - Những ấn tượng, cảm xúc về ngôi trường mới. Hoạt động 3: Cảm nhận về tuần học đầu tiên (20 phút) a. Mục tiêu: HS chia sẻ về những suy nghĩ , cảm xúc của mình trong tuần học đầu tiên ở trường trung học cơ sở. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS suy nghĩ, chia sẻ cảm xúc c. Sản phẩm: HS chia sẻ cảm xúc của mình d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV ổn định lớp, tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp đôi về những cảm nhận của mình sau tuần học đầu tiên tại ngôi trường mới theo những gợi ý sau: + Hãy chia sẻ những cảm xúc của em sau tuần học đầu tiên tại ngôi trường mới? + Vì sao lại có những cảm xúc ấy? + Điều gì khiến em ấn tượng nhất/ hài lòng nhất trong tuần học vừa qua? Vì sao? + Những cảm nhận của em sau tuần học đầu tiên ở trường trung học cơ sở khác gì so với hồi em học ở trường tiểu học? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trong vòng 5 – 7 phút Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số cặp HS lên chia sẻ trước lớp - GV cùng xây dựng nội quy lớp học. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Những trải nghiệm đầu tiên ở trường trung học cơ sở luôn là những kí ức không thể nào phai. Những trải nghiệm ấy có thể bao gồm cả những điều tốt hoặc chưa tốt, những điều khiến em hài lòng hoặc chưa hài lòng nhưng chúng sẽ trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc đời HS của các em. Hãy trân trọng những cảm xúc ấy. Hoạt động 4: Trò chơi đoán ý đồng đội (40 phút) a. Mục tiêu: + HS nhanh nhạy, linh hoạt trong việc thể hiện sự hiểu biết của mình về các hoạt động trong nhà trường. + Giúp HS thấy thoải mái, thư giãn, vui vẻ, nâng cao tinh thần đoàn kết, sự thấu hiểu nhau hơn giữa các thành viên trong lớp. b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi c. Sản phẩm: Thái độ tham gia trò chơi của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV trình bày luật chơi: + Một bạn trong nhóm bốc thăm tên một hoạt động ở trường và mô tả hoạt động đó bằng hành động, không sử dụng lời nói. + Hết 1 phút mà nhóm chơi không có câu trả lời, thành viên của các nhóm còn lại có thể đưa ra câu trả lời. Nếu câu trả lời đúng thì đội đó giành được điểm. - GV lần lượt mời từng nhóm lên chơi trò chơi. - Sau khi chơi xong, GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi: Từ trò chơi trên, em rút ra được điều gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe thể lệ và tham gia chơi trò chơi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV kết thúc lượt chơi, GV tổng kết điểm, khen thưởng nhóm có nhiều câu trả lời đúng nhất. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá quá trình HS tham gia trò chơi, chuyển sang nội dung mới. 4. Trò chơi đoán ý đồng đội - HS tham gia chơi trò chơi - Kết luận: + Tham gia các hoạt động cùng bạn sẽ giúp chúng ta hiểu nhau hơn. + Chúng ta hãy tích cực tham gia vào các hoạt động cùng bạn bè để xây dựng tình bạn gắn bó. • Hướng dẫn về nhà - Khám phá các HĐ của trường theo yêu cầu SGK.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/10/24 14:02
Lượt xem: 1
Dung lượng: 22.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 4/9/2024 Ngày dạy:6/9/2024; 7/9/2024 Tiết: 1,2,3 CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bày tỏ được những cảm xúc của mình khi trở thành HS lớp 6 - Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường. - Biết chăm sóc bản thân và điều chỉnh bản thân để phù hợp với môi trường học tập mới, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Thiết lập được mối quan hệ với bạn bè - Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Những việc em nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và gìn giữ tình bạn, tình thầy trò. - Những nét nổi bật của nhà trường và tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường. - Những việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới. - Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè. 2. Năng lực: - Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động, trong quan hệ với người khác + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. + Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động, trong quan hệ với người khác + Thực hiện được các nhiệm vụ với các yêu cầu khác nhau + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu - Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: - Hướng dẫn HS tìm hiểu những thông tin về trường trung học cơ sở mà các em theo học. - Chuẩn bị giấy A4, A0, giấy nhớ, giấy màu, giấy bìa, bìa cứng, bút dạ, bút bi, bút chì, bút màu, ghim, hồ dán… - Những lá thăm ghi tên các hoạt động trong nhà trường. - Âm li, loa đài,Bộ dụng cụ lao động sân trường 2. Đối với HS: sgk, dụng cụ học tập, đọc trước bài học theo hướng dẫn của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tuần 1 – Tiết 1: CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM I. TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA EM Hoạt động 1: Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6 (40 phút) a. Mục tiêu: HS nói lên được những cảm xúc của mình trước khi trở thành HS lớp 6. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chia sẻ cặp đôi về nội dung sau: + Em cảm thấy như thế nào khi trở thành HS lớp 6? + Những cảm xúc của bản thân trong ngày đầu đến học ở một môi trường mới? (ví dụ: hồi hộp, hào hứng, lo lắng…) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS chia sẻ trước lớp những cảm xúc ấy của mình. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Những cảm xúc khi trở thành HS lớp 6 thật đáng trân trọng. Bên cạnh niềm tự hào, háo hức thì cũng xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn… Tất cả những cảm xúc ấy cùng là những kỉ niệm đẹp của ngày đầu đến trường sẽ là những kí ức không thể nào quên. 1. Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6 - Vào lớp 6 em cảm thấy vừa vui mừng nhưng cũng rất lo lắng, hồi hộp… - Cảm xúc của bản thân trong ngày đầu đến môi trường mới: hồi hộp, hào hứng, lo lắng… Hoạt động 2: Giới thiệu về trường học mới của em (25 phút) a. Mục tiêu: HS giới thiệu về ngôi trường trung học cơ sở mà em đang theo học. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS chia sẻ trường học mới. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 người - GV cho các nhóm thảo luận và sử dụng sơ đồ tư duy để giới thiệu về ngôi trường trung học cơ sở mà các em đang học. - GV hướng dẫn, gợi ý các nhóm HS thảo luận theo các nội dung sau: + Một vài nét cơ bản về lịch sử của trường + Một tả cảnh quan, khuôn viên của nhà trường + Điều gì ở trường làm em ấn tượng nhất? + Những cảm nghĩ, mong muốn về ngôi trường mới?... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 - 7 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Kết thúc thời gian thảo luận, GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - GV và các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Mỗi môi trường đều có truyền thống xây dựng và phát triển cùng với những đặc điểm của riêng mình. Tham gia với hoạt động tìm hiểu nhà trường sẽ giúp các em thêm yêu quý ngôi trường mà mình theo học. Mỗi HS có quyền tự hào về ngôi trường mà các em theo học. Chúng ta cần có những hành động thiết thực góp phần giữ gìn và xây dựng nhà trường. 2. Giới thiệu về trường học mới của em - Lịch sử hình thành của trường. - Mô tả về trường: địa chỉ trường, các tòa nhà, lớp học, khung cảnh xung quanh trường… - Những ấn tượng, cảm xúc về ngôi trường mới. Hoạt động 3: Cảm nhận về tuần học đầu tiên (20 phút) a. Mục tiêu: HS chia sẻ về những suy nghĩ , cảm xúc của mình trong tuần học đầu tiên ở trường trung học cơ sở. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS suy nghĩ, chia sẻ cảm xúc c. Sản phẩm: HS chia sẻ cảm xúc của mình d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV ổn định lớp, tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp đôi về những cảm nhận của mình sau tuần học đầu tiên tại ngôi trường mới theo những gợi ý sau: + Hãy chia sẻ những cảm xúc của em sau tuần học đầu tiên tại ngôi trường mới? + Vì sao lại có những cảm xúc ấy? + Điều gì khiến em ấn tượng nhất/ hài lòng nhất trong tuần học vừa qua? Vì sao? + Những cảm nhận của em sau tuần học đầu tiên ở trường trung học cơ sở khác gì so với hồi em học ở trường tiểu học? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trong vòng 5 – 7 phút Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số cặp HS lên chia sẻ trước lớp - GV cùng xây dựng nội quy lớp học. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Những trải nghiệm đầu tiên ở trường trung học cơ sở luôn là những kí ức không thể nào phai. Những trải nghiệm ấy có thể bao gồm cả những điều tốt hoặc chưa tốt, những điều khiến em hài lòng hoặc chưa hài lòng nhưng chúng sẽ trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc đời HS của các em. Hãy trân trọng những cảm xúc ấy. Hoạt động 4: Trò chơi đoán ý đồng đội (40 phút) a. Mục tiêu: + HS nhanh nhạy, linh hoạt trong việc thể hiện sự hiểu biết của mình về các hoạt động trong nhà trường. + Giúp HS thấy thoải mái, thư giãn, vui vẻ, nâng cao tinh thần đoàn kết, sự thấu hiểu nhau hơn giữa các thành viên trong lớp. b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi c. Sản phẩm: Thái độ tham gia trò chơi của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV trình bày luật chơi: + Một bạn trong nhóm bốc thăm tên một hoạt động ở trường và mô tả hoạt động đó bằng hành động, không sử dụng lời nói. + Hết 1 phút mà nhóm chơi không có câu trả lời, thành viên của các nhóm còn lại có thể đưa ra câu trả lời. Nếu câu trả lời đúng thì đội đó giành được điểm. - GV lần lượt mời từng nhóm lên chơi trò chơi. - Sau khi chơi xong, GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi: Từ trò chơi trên, em rút ra được điều gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe thể lệ và tham gia chơi trò chơi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV kết thúc lượt chơi, GV tổng kết điểm, khen thưởng nhóm có nhiều câu trả lời đúng nhất. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá quá trình HS tham gia trò chơi, chuyển sang nội dung mới. 4. Trò chơi đoán ý đồng đội - HS tham gia chơi trò chơi - Kết luận: + Tham gia các hoạt động cùng bạn sẽ giúp chúng ta hiểu nhau hơn. + Chúng ta hãy tích cực tham gia vào các hoạt động cùng bạn bè để xây dựng tình bạn gắn bó. • Hướng dẫn về nhà - Khám phá các HĐ của trường theo yêu cầu SGK.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

