
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 30/01/24 07:37
Lượt xem: 1
Dung lượng: 31.1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 27/01/2024 Ngày giảng: 30/01/2024 Tiết 101 KHỞI NGỮ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: (gồm cả HS khuyết tật) - Nhận biết đặc điểm khởi ngữ. - Biết được công dụng của khởi ngữ. 2. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu để nhận diện khởi ngữ + Viết: có khả năng vận dụng tạo lập câu và đoạn văn có khởi ngữ. * HS khuyết tật: năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, có ý thức dùng khởi ngữ trong khi nói và viết. - Yêu nước: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Học liệu: Kế hoạch bài học, phiếu học tập, tranh minh họa. - Đồ dùng dạy học, bảng phụ, 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi ở nhà trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: 5 phút * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về khởi ngữ. * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: 1) Câu gồm mấy thành phần? Là những tp nào? - Câu gồm 2 tp: chính, phụ 2) Kể tên những tp chính, phụ đã học? - Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ - Tp phụ: trạng ngữ 3) Chỉ ra các thành phần câu có trong VD sau: Quyển sách này, sáng nay, em /đọc nó rồi. TN CN VN GV: Ngoài tp phụ trạng ngữ còn có tp phụ nữa. Vậy quyển sách này là thành phần gì trong câu, có đặc điểm, cn gì? Có gì khác với trạng ngữ => Bài học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu. HĐ của thầy và trò Mục tiêu cần đạt HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ: *Thời gian: 15 phút * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. * Nội dung: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: + YC HS đọc vd? + Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a, b, c? + Xác định vị trí của từ in đậm trong câu? + Phần in đậm có ý nghĩa gì trong câu? Nó có thể k.h với từ nào ở phía tr¬ước? Nó ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu hiệu nào? GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm lớn trong thời gian 7 phút. 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: + Bộ phận in đậm-->đứng tr¬ước CN(ko có qh C-V) + Nêu đề tài đc nói đến trong câu (có thể thêm Qht: về, đối với; ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy, hoặc trợ từ thì) 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá (lưu ý hoạt động của HS khuyết tật) - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Em hiểu khởi ngữ là gì? ? Đặt câu có khởi ngữ? HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP *Thời gian: 20 phút Bài tập 1: * Mục tiêu: HS biết xác định được khởi ngữ trong văn cảnh cụ thể. * Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Tổ chức thực hiện: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu. + Xác định khởi ngữ trong các câu? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: a. ...điều này b… chúng mình c. .....một mình d... làm khí t¬ượng e.... cháu 2. Bài tập 2: * Mục tiêu: HS chuyển câu có sử dụng KN. * Nội dung: HS nghe câu hỏi trả lời. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp * sản phẩm: Phiếu học tập; vở ghi. * Tổ chức thực hiện: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu bài tập. + Chuyển câu có sd KN. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nh¬ưng giải thì tôi chưa giải đựơc. 3. Bài tập 3: * Mục tiêu: HS viết được đoạn văn có sử dụng KN. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, viết đv. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Viết một đoạn văn nói về tầm quan trọng của sách. Trong đv có sử dụng khởi ngữ. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: - Đối với tôi, sách có vai trò vô cùng quan trọng…. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG *Thời gian: 5 phút * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Tổ chức thực hiện: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Đặt câu có sử dụng khởi ngữ để: + Giới thiệu sở thích của mình. + Bày tỏ quan điểm cảu mình về một vấn đề nào đó? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. + Dự kiến sp: VD: Về thể thao, tôi thích nhất là… Về học tập, tôi học giỏi nhất môn… - Tìm khởi ngữ trong những văn bản văn học mà em đã được học. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ: 1. Ngữ liệu: SGK - Bộ phận in đậm: + đứng tr¬ước CN. + Nêu đề tài đc nói đến trong câu =>Khởi ngữ Lưu ý: + Trước KN: có thể thêm thêm Qht: về, đối với; + Sau KN có thể thêm trợ từ thì hoặc dùng dấu phẩy (ngăn cách với nòng cốt câu). 2. Ghi nhớ: ( SGK) II. Luyện tập 1. Bài tập 1: a. ...điều này b… chúng mình c. .....một mình d... làm khí t¬ượng e.... cháu 2. Bài tập 2: a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nh-ưng giải thì tôi chưa giải đựơc. 3. Bài tập 3: - Đối với tôi, sách có vai trò vô cùng quan trọng…. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học ghi nhớ - Hoàn thiện các bài tập. - Ôn nắm lại nội dung về: + Đọc – hiểu văn bản + Từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt + Cách làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm... *. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 27/01/2024 Ngày giảng: 30/01/2024 Tiết 102,103 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức (cả HS khuyết tật) - Nắm được thế nào là phép phân tích, tổng hợp - Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp -Mục đích tác dụng, đặc điểm của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. * HS khuyết tật: NL hợp tác, NL tự chủ và tự học, NL ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. - Tự lập, tự tin, tự chủ. - HS có ý thức sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp vào bài văn viết của mình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Học liệu: Kế hoạch bài học, phiếu học tập, - TBDH: Đồ dùng dạy học, BGĐT 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị một số đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, diễn dịch. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU *Thời gian: 5 phút * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS hiểu được thế nào là phép lập luận pt và tổng hợp.. * Nội dung: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Tổ chức thực hiện : - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV: Cho các ý sau: + Những bông hoa nở rực rỡ khi mùa xuân về. + Bầu trời trong sáng như pha lê. + Mưa xuân phơi phới. + Cỏ cây tràn trề nhựa sống. ? Các gợi ý trên khiến em liên tưởng đến điều gì? Hãy khái quát ý chung của các gợi ý trên bằng một câu văn? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, trả lời miệng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Sức sống của vạn vật khi mùa xuân về. + Mùa xuân thật là đẹp. GV: Trong khi nói và viết, kĩ năng PT và tổng hợp vô cùng cần thiết đối với mỗi người. Vậy thế nào là phép PT? Thế nào là phép tổng hợp? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp *Thời gian: 40 phút * Mục tiêu: Giúp HS nắm được bản chất của phép lập luận phân tích và tổng hợp * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: + YC HS đọc văn bản. ?) Bài văn bàn về vấn đề gì? ?) Vấn đề đó được tác giả lập luận như thế nào? ?) Nêu những dẫn chứng cho cách lập luận của tác giả? GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm lớn trong thời gian 7 phút. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: + Bài văn bàn về vấn đề thế nào là trang phục đẹp. + Vấn đề đó được tác giả lập luận bằng cách đưa ra những hiện tượng tương phản về trang phục( những quy tắc ngầm trong ăn mặc) - Dẫn chứng: 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng + Các quy tắc ngầm của văn hoá khiến mọi người phải tuân theo. - Trình bày từng bộ phận của vấn đề để làm rõ nội dung sâu kín bên trong. GV kết luận: Tác giả đã tách ra từng trường hợp để cho thấy quy luật ngầm của vh chi phối cách ăn mặc. =>Cách lập luận trên của tác giả chính là lập luận phân tích. ? Em hiểu phép lập luận phân tích là gì? (lưu ý hoạt động của HS khuyết tật) ? Sau khi đã phân tích, tác giả đã viết câu văn nào tổng hợp các ý đã phân tích? - Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp ntn? *GV: Cách viết trên của tác giả là phép tổng hợp. ? Em hiểu thế nào là phép tổng hợp? Hoạt động nhóm cặp: ?) Nếu chưa có sự phân tích thì có phép tổng hợp không? ?) Phép tổng hợp thường diễn ra ở phần nào của bài văn? ?) Phép phân tích và tổng hợp có vai trò ntn trong bài văn nghị luận? - Đọc ghi nhớ TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP *Thời gian: 40 phút 1. Bài 1: a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phép lập luận pt và tổng hợp để làm bài tập b. Nội dung: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. c. Sản phẩm: Phiếu học tập, vở ghi. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kỹ năng phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân, trao đổi với bạn. - GV hướng dẫn HS. - Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. - Bước 4: Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức 2. Bài 2: a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phép lập luận pt và tổng hợp để làm bài tập. b. Nội dung: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. c. sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra , vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kỹ năng phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân. - GV hướng dẫn HS. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả, các HS khác khác nghe. (lưu ý hoạt động của HS khuyết tật) 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. ->Giáo viên chốt kiến thức 3. Bài 3: a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phép lập luận pt và tổng hợp để làm bài tập. b. Nội dung: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kỹ năng phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” -Bước 2: HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân. - GV hướng dẫn HS. - Bước 3:. Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết quả, các HS khác khác nghe. - Bước 4: Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 1. Ngữ liệu * Bài văn: Trang phục - Vấn đề: trang phục đẹp. - Các quy tắc ngầm của văn hoá khiến mọi người phải tuân theo. * Không . . . hở bụng * Ăn mặc. . . đi tát nước.. * Ăn mặc . . . cộng đồng. =>lập luận phân tích * Đẹp tức là phải phù hợp với VH, đạo đức, môi trường. =>phép tổng hợp. 2. Ghi nhớ II. Luyện tập: 1. Bài 1: - Luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách rốt cuộc là con đường quan trọng của học vấn - LC: + Học vấn là của nhân loại. +Học vấn của nhân loại do sách truyền lại. + Sách là kho tàng học vấn. 2. Bài 2: - 2 lý do: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu...... + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng....... 3. Bài 3: + đọc sách để chuẩn bị làm cuộc trường chinh... + Nếu chúng ta đọc thì mới mong tiến lên từ văn hoá học thuật. + Nếu không đọc tự xoá bỏ hết các thành tựu. Nếu xoá bỏ hết thì chúng ta tự lùi về điểm xuất phát. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 5 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chỉ ra phép lập luận phân tích và tổng hợp trong bài văn của em?( có bài văn chuẩn bị trước) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. * H¬ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI: - Học ghi nhớ - Hoàn thiện các bài tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp + Viết thành đoạn văn các bài tập + Trình bày theo nhóm *. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 30/01/24 07:37
Lượt xem: 1
Dung lượng: 31.1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 27/01/2024 Ngày giảng: 30/01/2024 Tiết 101 KHỞI NGỮ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: (gồm cả HS khuyết tật) - Nhận biết đặc điểm khởi ngữ. - Biết được công dụng của khởi ngữ. 2. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu để nhận diện khởi ngữ + Viết: có khả năng vận dụng tạo lập câu và đoạn văn có khởi ngữ. * HS khuyết tật: năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, có ý thức dùng khởi ngữ trong khi nói và viết. - Yêu nước: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Học liệu: Kế hoạch bài học, phiếu học tập, tranh minh họa. - Đồ dùng dạy học, bảng phụ, 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi ở nhà trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: 5 phút * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về khởi ngữ. * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: 1) Câu gồm mấy thành phần? Là những tp nào? - Câu gồm 2 tp: chính, phụ 2) Kể tên những tp chính, phụ đã học? - Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ - Tp phụ: trạng ngữ 3) Chỉ ra các thành phần câu có trong VD sau: Quyển sách này, sáng nay, em /đọc nó rồi. TN CN VN GV: Ngoài tp phụ trạng ngữ còn có tp phụ nữa. Vậy quyển sách này là thành phần gì trong câu, có đặc điểm, cn gì? Có gì khác với trạng ngữ => Bài học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu. HĐ của thầy và trò Mục tiêu cần đạt HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ: *Thời gian: 15 phút * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. * Nội dung: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: + YC HS đọc vd? + Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a, b, c? + Xác định vị trí của từ in đậm trong câu? + Phần in đậm có ý nghĩa gì trong câu? Nó có thể k.h với từ nào ở phía tr¬ước? Nó ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu hiệu nào? GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm lớn trong thời gian 7 phút. 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: + Bộ phận in đậm-->đứng tr¬ước CN(ko có qh C-V) + Nêu đề tài đc nói đến trong câu (có thể thêm Qht: về, đối với; ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy, hoặc trợ từ thì) 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá (lưu ý hoạt động của HS khuyết tật) - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Em hiểu khởi ngữ là gì? ? Đặt câu có khởi ngữ? HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP *Thời gian: 20 phút Bài tập 1: * Mục tiêu: HS biết xác định được khởi ngữ trong văn cảnh cụ thể. * Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Tổ chức thực hiện: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu. + Xác định khởi ngữ trong các câu? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: a. ...điều này b… chúng mình c. .....một mình d... làm khí t¬ượng e.... cháu 2. Bài tập 2: * Mục tiêu: HS chuyển câu có sử dụng KN. * Nội dung: HS nghe câu hỏi trả lời. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp * sản phẩm: Phiếu học tập; vở ghi. * Tổ chức thực hiện: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu bài tập. + Chuyển câu có sd KN. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nh¬ưng giải thì tôi chưa giải đựơc. 3. Bài tập 3: * Mục tiêu: HS viết được đoạn văn có sử dụng KN. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, viết đv. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Viết một đoạn văn nói về tầm quan trọng của sách. Trong đv có sử dụng khởi ngữ. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: - Đối với tôi, sách có vai trò vô cùng quan trọng…. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG *Thời gian: 5 phút * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Tổ chức thực hiện: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Đặt câu có sử dụng khởi ngữ để: + Giới thiệu sở thích của mình. + Bày tỏ quan điểm cảu mình về một vấn đề nào đó? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. + Dự kiến sp: VD: Về thể thao, tôi thích nhất là… Về học tập, tôi học giỏi nhất môn… - Tìm khởi ngữ trong những văn bản văn học mà em đã được học. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ: 1. Ngữ liệu: SGK - Bộ phận in đậm: + đứng tr¬ước CN. + Nêu đề tài đc nói đến trong câu =>Khởi ngữ Lưu ý: + Trước KN: có thể thêm thêm Qht: về, đối với; + Sau KN có thể thêm trợ từ thì hoặc dùng dấu phẩy (ngăn cách với nòng cốt câu). 2. Ghi nhớ: ( SGK) II. Luyện tập 1. Bài tập 1: a. ...điều này b… chúng mình c. .....một mình d... làm khí t¬ượng e.... cháu 2. Bài tập 2: a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nh-ưng giải thì tôi chưa giải đựơc. 3. Bài tập 3: - Đối với tôi, sách có vai trò vô cùng quan trọng…. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học ghi nhớ - Hoàn thiện các bài tập. - Ôn nắm lại nội dung về: + Đọc – hiểu văn bản + Từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt + Cách làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm... *. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 27/01/2024 Ngày giảng: 30/01/2024 Tiết 102,103 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức (cả HS khuyết tật) - Nắm được thế nào là phép phân tích, tổng hợp - Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp -Mục đích tác dụng, đặc điểm của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. * HS khuyết tật: NL hợp tác, NL tự chủ và tự học, NL ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. - Tự lập, tự tin, tự chủ. - HS có ý thức sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp vào bài văn viết của mình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Học liệu: Kế hoạch bài học, phiếu học tập, - TBDH: Đồ dùng dạy học, BGĐT 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị một số đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, diễn dịch. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU *Thời gian: 5 phút * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS hiểu được thế nào là phép lập luận pt và tổng hợp.. * Nội dung: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Tổ chức thực hiện : - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV: Cho các ý sau: + Những bông hoa nở rực rỡ khi mùa xuân về. + Bầu trời trong sáng như pha lê. + Mưa xuân phơi phới. + Cỏ cây tràn trề nhựa sống. ? Các gợi ý trên khiến em liên tưởng đến điều gì? Hãy khái quát ý chung của các gợi ý trên bằng một câu văn? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, trả lời miệng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Sức sống của vạn vật khi mùa xuân về. + Mùa xuân thật là đẹp. GV: Trong khi nói và viết, kĩ năng PT và tổng hợp vô cùng cần thiết đối với mỗi người. Vậy thế nào là phép PT? Thế nào là phép tổng hợp? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp *Thời gian: 40 phút * Mục tiêu: Giúp HS nắm được bản chất của phép lập luận phân tích và tổng hợp * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: + YC HS đọc văn bản. ?) Bài văn bàn về vấn đề gì? ?) Vấn đề đó được tác giả lập luận như thế nào? ?) Nêu những dẫn chứng cho cách lập luận của tác giả? GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm lớn trong thời gian 7 phút. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: + Bài văn bàn về vấn đề thế nào là trang phục đẹp. + Vấn đề đó được tác giả lập luận bằng cách đưa ra những hiện tượng tương phản về trang phục( những quy tắc ngầm trong ăn mặc) - Dẫn chứng: 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng + Các quy tắc ngầm của văn hoá khiến mọi người phải tuân theo. - Trình bày từng bộ phận của vấn đề để làm rõ nội dung sâu kín bên trong. GV kết luận: Tác giả đã tách ra từng trường hợp để cho thấy quy luật ngầm của vh chi phối cách ăn mặc. =>Cách lập luận trên của tác giả chính là lập luận phân tích. ? Em hiểu phép lập luận phân tích là gì? (lưu ý hoạt động của HS khuyết tật) ? Sau khi đã phân tích, tác giả đã viết câu văn nào tổng hợp các ý đã phân tích? - Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp ntn? *GV: Cách viết trên của tác giả là phép tổng hợp. ? Em hiểu thế nào là phép tổng hợp? Hoạt động nhóm cặp: ?) Nếu chưa có sự phân tích thì có phép tổng hợp không? ?) Phép tổng hợp thường diễn ra ở phần nào của bài văn? ?) Phép phân tích và tổng hợp có vai trò ntn trong bài văn nghị luận? - Đọc ghi nhớ TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP *Thời gian: 40 phút 1. Bài 1: a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phép lập luận pt và tổng hợp để làm bài tập b. Nội dung: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. c. Sản phẩm: Phiếu học tập, vở ghi. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kỹ năng phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân, trao đổi với bạn. - GV hướng dẫn HS. - Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. - Bước 4: Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức 2. Bài 2: a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phép lập luận pt và tổng hợp để làm bài tập. b. Nội dung: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. c. sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra , vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kỹ năng phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân. - GV hướng dẫn HS. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả, các HS khác khác nghe. (lưu ý hoạt động của HS khuyết tật) 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. ->Giáo viên chốt kiến thức 3. Bài 3: a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phép lập luận pt và tổng hợp để làm bài tập. b. Nội dung: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kỹ năng phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” -Bước 2: HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân. - GV hướng dẫn HS. - Bước 3:. Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết quả, các HS khác khác nghe. - Bước 4: Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 1. Ngữ liệu * Bài văn: Trang phục - Vấn đề: trang phục đẹp. - Các quy tắc ngầm của văn hoá khiến mọi người phải tuân theo. * Không . . . hở bụng * Ăn mặc. . . đi tát nước.. * Ăn mặc . . . cộng đồng. =>lập luận phân tích * Đẹp tức là phải phù hợp với VH, đạo đức, môi trường. =>phép tổng hợp. 2. Ghi nhớ II. Luyện tập: 1. Bài 1: - Luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách rốt cuộc là con đường quan trọng của học vấn - LC: + Học vấn là của nhân loại. +Học vấn của nhân loại do sách truyền lại. + Sách là kho tàng học vấn. 2. Bài 2: - 2 lý do: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu...... + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng....... 3. Bài 3: + đọc sách để chuẩn bị làm cuộc trường chinh... + Nếu chúng ta đọc thì mới mong tiến lên từ văn hoá học thuật. + Nếu không đọc tự xoá bỏ hết các thành tựu. Nếu xoá bỏ hết thì chúng ta tự lùi về điểm xuất phát. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 5 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chỉ ra phép lập luận phân tích và tổng hợp trong bài văn của em?( có bài văn chuẩn bị trước) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. * H¬ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI: - Học ghi nhớ - Hoàn thiện các bài tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp + Viết thành đoạn văn các bài tập + Trình bày theo nhóm *. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

