
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06/04/24 00:32
Lượt xem: 1
Dung lượng: 21.2kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 01/4/2024 Ngày dạy: 06/4/2024 Tiết 27 ÔN TẬP VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ (THANH HẢI) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống được những thông tin chung về tác giả (tên tuổi, quê quán, sự nghiệp sáng tác) và tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục, mạch cảm xúc). - Cảm nhận được về nội dung, nghệ thuật của văn bản: + Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân của đất nước. + Tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước, yêu cuộc sống và khát vọng được cống hiến của tác giả. * HS khuyết tật: hệ thống được 60-70% kiến thức. 2. Năng lực: - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, sáng tạo. - Năng lực cảm thụ văn học: đọc hiểu, phân tích văn bản, viết đoạn, làm việc nhóm, thuyết trình. * HS khuyết tật: Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, cảm thụ văn học, làm việc nhóm. 3. Thái độ, phẩm chất: - Có ý thức ôn tập, hệ thống kiến thức. - Hs biết suy nghĩ trước tình yêu thiên nhiên, đất nước và khát vọng dâng hiến của nhà thơ. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian: 5 phút a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS nghe bài hát Mùa xuân nho nhỏ và cảm nhận về giai điệu bài hát c. Sản phẩm: cảm nhận của HS d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Mùa xuân nho nhỏ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 3 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS bộc lộ - Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv đánh giá thái độ học tập của HS và dẫn dắt vào bài mới: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *Thời gian 15 phút a) Mục tiêu: HS ôn lại nội dung, nghệ thuật đoạn trích b) Nội dung: HS quan sát để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: Nêu những hiểu biết về tác giả Thanh Hải (dưới dạng từ khóa ngắn gọn). Nhóm 2: Hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục bài thơ Nhóm 3: Mạch cảm xúc bài thơ, nội dung-nghệ thuật bài thơ? - Hs nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, làm bài theo nhóm - Đai diện nhóm trình bày - Gv cho HS nhận xét, đánh giá - GV đánh giá/ kết luận A. Hệ thống lại kiến thức đã học (15 phút) 1.Tác giả : Thanh Hải - Tên thật: Phạm Bá Ngoãn(1930- 1980).Quê: Thừa Thiên- Huế. - Tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ - Thơ ông bình dị ,chân thành của người chiến sĩ kiên trung , một lòng theo cách mạng . 2. Tác phẩm . a. Hoàn cảnh sáng tác : Viết tháng 11/1980, khi tác giả đang nằm trên giường bệnh, không lâu sau nhà thơ qua đời. b.Thể thơ : Ngũ ngôn c. Bố cục :4 phần Phần 1: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên ( khổ 1) Phần 2: Cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân đất nước( khổ 3+4) Phần 3: Ước nguyện của tác giả ( khổ 5+6 ) Phần 4: Lời ca ngợi quê hương , đất nước (khổ 7) d. Mạch cảm xúc bài thơ Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất trời mở rộng ra là cảm xúc về mùa xuân đất nước Ước nguyện trước mùa xuân bài thơ khép lại với lời ca ngợi quê hương e. Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Bài thơ thể hiện tâm niệm chân thành, tha thiết mà hết sức khiêm tốn của nhà thơ muốn cống hiến trọn đời cho đất nước. - Bài thơ là lời kêu gọi, thúc giục mọi thế hệ hãy sống đẹp, có ích cho cuộc đời, cho đất nước. Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, âm hưởng dân ca xứ Huế - Hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị. - Cấu tứ bài thơ chặt chẽ. - Giọng điệu bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tác giả. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG *Thời gian: 25 phút a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ các nhóm: + Nhóm 1,3: Bài 1: Cho câu thơ sau: Mọc giữa dòng sông xanh a. Hãy chép chính xác những dòng thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ? Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? b. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của khổ thơ em vừa chép? c. Chỉ ra thành phần biệt lập được sử dụng trong khổ thơ vừa chép? d. Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ? Bài 2. Viết đoạn văn(7-10 câu) trình bày cảm nhận về bức tranh thiên nhiên được thể hiện trong đoạn thơ (trong đoạn văn có sử dụng phép thế và gạch chân phép thế đó). * Nhóm 2,4 Bài 3. Từ ước nguyện dâng hiến của tác giả trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về vẻ đẹp của những con người bình dị đang lặng lẽ cống hiến cho đất nước, quê hương trong cuộc sống hôm nay. (2,5 điểm) - Hs nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, làm bài theo nhóm - Đai diện nhóm trình bày - Gv cho HS nhận xét, đánh giá - GV đánh giá/ kết luận Bài 1 Câu a: Đoạn thơ được trích trong bài “ Mùa xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh Hải Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ra đời tháng 11/ 1980 trong hoàn cảnh đặc biệt: - Đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, nên kinh tế còn trì trệ, kém phát triển. - Thanh Hải lúc đó đang nằm trên giường bệnh, sống những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời. Câu b: – Thể thơ: 5 chữ - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu c: Từ “ơi” trong câu thơ “ Ơi con chim chiền chiện” thuộc thành phần biệt lập dùng để gọi đáp. Câu d: – Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua câu thơ “ Từng giọt long lanh rơi; Tôi đưa tay tôi hứng” - Tác dụng: Thể hiện cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân. Đồng thời tác giả còn muốn hòa nhập vào thiên nhiên, đất trời. Từ đó cho thấy được tình yêu thiên nhiên của tác giả. - Nghệ thuật đảo ngữ qua hai câu thơ “ Mọc giữa dòng sông xanh; Một bông hoa tím biếc” Tác dụng: Tác giả đặt từ “ mọc” lên đầu câu cho thấy được sức sống mãnh liệt, sự vươn lên trỗi dậy của bông hoa. Từ đó, cho ta thấy được sức sống mãnh liệt của mùa xuân thiên nhiên. - Nghệ thuật nhân hóa lời gọi “ơi” và lời hỏi “ chi” Tác dụng : Câu thơ đã trở thành lời trò truyện trực tiếp với thiên nhiên, bộc lộ sự ngạc nhiên, xúc động trước vẻ đẹp của mùa xuân. Câu c: Cần trình bày một cách tự nhiên, chân thành những cảm nhận của bản thân về đoạn thơ được trích. - Vẻ đẹp trong sáng, đầy sức sống của xứ Huế mùa xuân. Bức tranh được nhà thơ vẽ với màu sắc hài hoà, điểm vào đó là âm thanh cao vút, vui tươi, rộn ràng... - Động từ mọc đảo lên đầu câu nhấn mạnh sự sống của bông hoa. + Tình cảm của nhà thơ. + Tình yêu mùa xuân thể hiện qua bức tranh xuân, qua câu hỏi con chim chiền chiên. + Hành động "hứng" giọt long lanh rơi là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Sự níu giữ, yêu tha thiết mùa xuân, cuộc đời, dồn vào hành động ấy. Bài 3 - Hs cần triển khai các ý sau: * Giải thích: Những con người lao động bình dị là những con người làm những công việc nhỏ bé, gần gũi trong cuộc sống của chúng ta, họ có thể là những người lao công ngày đêm quét rác làm sạch đường phố, họ có thể là những người chiến sĩ hải quân đang ngày đêm canh giữ lãnh hải cho tỏ quốc... * Khẳng định: Cuộc sống hiện đại càng cần những vẻ đẹp của những con người bình dị đang lặng lẽ cống hiến cho đất nước, quê hương trong cuộc sống. * Vai trò: - Họ giữ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. - Họ giúp chúng ta cảm nhận được cuộc sống tốt đẹp hơn. - Họ là những người khơi gợi cho ta lí tưởng sống cao đẹp... * Phê phán: Những người không biết coi trọng, còn coi thường, khinh chê những coi người lao động bình dị. * Bài học: Biết trân trọng và học tập những con người lao động bình dị... * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà: Học bài, hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Viếng lăng Bác + Đọc lại bài thơ + Tác giả, tác phẩm; nội dung và nghệ thuật
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 06/04/24 00:32
Lượt xem: 1
Dung lượng: 21.2kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 01/4/2024 Ngày dạy: 06/4/2024 Tiết 27 ÔN TẬP VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ (THANH HẢI) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống được những thông tin chung về tác giả (tên tuổi, quê quán, sự nghiệp sáng tác) và tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục, mạch cảm xúc). - Cảm nhận được về nội dung, nghệ thuật của văn bản: + Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân của đất nước. + Tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước, yêu cuộc sống và khát vọng được cống hiến của tác giả. * HS khuyết tật: hệ thống được 60-70% kiến thức. 2. Năng lực: - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, sáng tạo. - Năng lực cảm thụ văn học: đọc hiểu, phân tích văn bản, viết đoạn, làm việc nhóm, thuyết trình. * HS khuyết tật: Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, cảm thụ văn học, làm việc nhóm. 3. Thái độ, phẩm chất: - Có ý thức ôn tập, hệ thống kiến thức. - Hs biết suy nghĩ trước tình yêu thiên nhiên, đất nước và khát vọng dâng hiến của nhà thơ. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Thời gian: 5 phút a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS nghe bài hát Mùa xuân nho nhỏ và cảm nhận về giai điệu bài hát c. Sản phẩm: cảm nhận của HS d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Mùa xuân nho nhỏ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 3 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS bộc lộ - Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv đánh giá thái độ học tập của HS và dẫn dắt vào bài mới: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *Thời gian 15 phút a) Mục tiêu: HS ôn lại nội dung, nghệ thuật đoạn trích b) Nội dung: HS quan sát để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: Nêu những hiểu biết về tác giả Thanh Hải (dưới dạng từ khóa ngắn gọn). Nhóm 2: Hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục bài thơ Nhóm 3: Mạch cảm xúc bài thơ, nội dung-nghệ thuật bài thơ? - Hs nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, làm bài theo nhóm - Đai diện nhóm trình bày - Gv cho HS nhận xét, đánh giá - GV đánh giá/ kết luận A. Hệ thống lại kiến thức đã học (15 phút) 1.Tác giả : Thanh Hải - Tên thật: Phạm Bá Ngoãn(1930- 1980).Quê: Thừa Thiên- Huế. - Tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ - Thơ ông bình dị ,chân thành của người chiến sĩ kiên trung , một lòng theo cách mạng . 2. Tác phẩm . a. Hoàn cảnh sáng tác : Viết tháng 11/1980, khi tác giả đang nằm trên giường bệnh, không lâu sau nhà thơ qua đời. b.Thể thơ : Ngũ ngôn c. Bố cục :4 phần Phần 1: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên ( khổ 1) Phần 2: Cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân đất nước( khổ 3+4) Phần 3: Ước nguyện của tác giả ( khổ 5+6 ) Phần 4: Lời ca ngợi quê hương , đất nước (khổ 7) d. Mạch cảm xúc bài thơ Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất trời mở rộng ra là cảm xúc về mùa xuân đất nước Ước nguyện trước mùa xuân bài thơ khép lại với lời ca ngợi quê hương e. Nội dung, nghệ thuật Nội dung - Bài thơ thể hiện tâm niệm chân thành, tha thiết mà hết sức khiêm tốn của nhà thơ muốn cống hiến trọn đời cho đất nước. - Bài thơ là lời kêu gọi, thúc giục mọi thế hệ hãy sống đẹp, có ích cho cuộc đời, cho đất nước. Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, âm hưởng dân ca xứ Huế - Hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị. - Cấu tứ bài thơ chặt chẽ. - Giọng điệu bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tác giả. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG *Thời gian: 25 phút a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ các nhóm: + Nhóm 1,3: Bài 1: Cho câu thơ sau: Mọc giữa dòng sông xanh a. Hãy chép chính xác những dòng thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ? Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? b. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của khổ thơ em vừa chép? c. Chỉ ra thành phần biệt lập được sử dụng trong khổ thơ vừa chép? d. Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ? Bài 2. Viết đoạn văn(7-10 câu) trình bày cảm nhận về bức tranh thiên nhiên được thể hiện trong đoạn thơ (trong đoạn văn có sử dụng phép thế và gạch chân phép thế đó). * Nhóm 2,4 Bài 3. Từ ước nguyện dâng hiến của tác giả trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về vẻ đẹp của những con người bình dị đang lặng lẽ cống hiến cho đất nước, quê hương trong cuộc sống hôm nay. (2,5 điểm) - Hs nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, làm bài theo nhóm - Đai diện nhóm trình bày - Gv cho HS nhận xét, đánh giá - GV đánh giá/ kết luận Bài 1 Câu a: Đoạn thơ được trích trong bài “ Mùa xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh Hải Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ra đời tháng 11/ 1980 trong hoàn cảnh đặc biệt: - Đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, nên kinh tế còn trì trệ, kém phát triển. - Thanh Hải lúc đó đang nằm trên giường bệnh, sống những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời. Câu b: – Thể thơ: 5 chữ - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu c: Từ “ơi” trong câu thơ “ Ơi con chim chiền chiện” thuộc thành phần biệt lập dùng để gọi đáp. Câu d: – Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua câu thơ “ Từng giọt long lanh rơi; Tôi đưa tay tôi hứng” - Tác dụng: Thể hiện cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân. Đồng thời tác giả còn muốn hòa nhập vào thiên nhiên, đất trời. Từ đó cho thấy được tình yêu thiên nhiên của tác giả. - Nghệ thuật đảo ngữ qua hai câu thơ “ Mọc giữa dòng sông xanh; Một bông hoa tím biếc” Tác dụng: Tác giả đặt từ “ mọc” lên đầu câu cho thấy được sức sống mãnh liệt, sự vươn lên trỗi dậy của bông hoa. Từ đó, cho ta thấy được sức sống mãnh liệt của mùa xuân thiên nhiên. - Nghệ thuật nhân hóa lời gọi “ơi” và lời hỏi “ chi” Tác dụng : Câu thơ đã trở thành lời trò truyện trực tiếp với thiên nhiên, bộc lộ sự ngạc nhiên, xúc động trước vẻ đẹp của mùa xuân. Câu c: Cần trình bày một cách tự nhiên, chân thành những cảm nhận của bản thân về đoạn thơ được trích. - Vẻ đẹp trong sáng, đầy sức sống của xứ Huế mùa xuân. Bức tranh được nhà thơ vẽ với màu sắc hài hoà, điểm vào đó là âm thanh cao vút, vui tươi, rộn ràng... - Động từ mọc đảo lên đầu câu nhấn mạnh sự sống của bông hoa. + Tình cảm của nhà thơ. + Tình yêu mùa xuân thể hiện qua bức tranh xuân, qua câu hỏi con chim chiền chiên. + Hành động "hứng" giọt long lanh rơi là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Sự níu giữ, yêu tha thiết mùa xuân, cuộc đời, dồn vào hành động ấy. Bài 3 - Hs cần triển khai các ý sau: * Giải thích: Những con người lao động bình dị là những con người làm những công việc nhỏ bé, gần gũi trong cuộc sống của chúng ta, họ có thể là những người lao công ngày đêm quét rác làm sạch đường phố, họ có thể là những người chiến sĩ hải quân đang ngày đêm canh giữ lãnh hải cho tỏ quốc... * Khẳng định: Cuộc sống hiện đại càng cần những vẻ đẹp của những con người bình dị đang lặng lẽ cống hiến cho đất nước, quê hương trong cuộc sống. * Vai trò: - Họ giữ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. - Họ giúp chúng ta cảm nhận được cuộc sống tốt đẹp hơn. - Họ là những người khơi gợi cho ta lí tưởng sống cao đẹp... * Phê phán: Những người không biết coi trọng, còn coi thường, khinh chê những coi người lao động bình dị. * Bài học: Biết trân trọng và học tập những con người lao động bình dị... * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà: Học bài, hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Viếng lăng Bác + Đọc lại bài thơ + Tác giả, tác phẩm; nội dung và nghệ thuật
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

