
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 26/11/24 22:49
Lượt xem: 1
Dung lượng: 286.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 25/11/2024 Ngày giảng: 27/11/2024 Tiết 45 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA MỘT SỐ TỪ, THÀNH NGỮ HÁN VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được hiện tượng đồng âm giữa một số yếu tố Hán Việt - HS chỉ ra và nêu được nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi nối từ c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi nối từ - GV đưa từ mở đầu, lần lượt HS sẽ tham gia chơi nối từ, HS nào không tìm được từ nối sẽ thua Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - Phần trả lời của học sinh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng đồng âm giữa một số yếu tố Hán Việt (10 phút) a. Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tượng đồng âm giữa một số yếu tố Hán Việtaa c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 84 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. I. Nhận biết hiện tượng đồng âm giữa một số yếu tố Hán Việt Khi sử dụng từ Hán Việt, cần lưu ý hiện tượng đồng âm: các yếu tố Hán Việt cùng âm, nhưng nghĩa khác xa nhau và không có liên quan với nhau. Ví dụ: a Giới, với nghĩa là “cõi, nơi tiếp giáp" trong các từ như: giới hạn giới thuyết, giới tuyến, biên giới. địa giới, giáp giới, hạ giới, phân giới, ranh giới, thế giới, thượng giới, tiên giới. * Giới, với nghĩa “răn, kiêng” trong các từ như: giới nghiệm, cảnh giới, phạm giới, thụ giới • Giới với nghĩa ở giữa, làm trung gian trong các từ như: giới thiệu, môi giới • Giới với nghĩa "đồ kim khí”, vũ khí trong các từ như cơ giớ, cơ giới hóa binh giới, khí giới, quân giới • Giới với nghĩa chỉ một loài cây: kinh giới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 84 c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 1. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 1: STT Yếu tố Hán Việt Giải nghĩa Từ Hán Việt 1 sĩ học trò, người có học vấn sĩ diện, học sĩ, sĩ phu, danh sĩ, … 2 tử một người nào đấy, thành phần cấu tạp nên một chỉnh thể nào đấy lãng tử, tài tử, nữ tử, nam tử, sĩ tử, phần tử, … 3 quan - chức vụ trong bộ máy nhà nước phong kiến, thực dân - viên chức có quyền hành trong bộ máy nhà nước phong kiến, thức dân quan văn, quan võ, quan sứ, quan lại, quan trường, … 4 trường - khoảng đất trống rộng rãi - nơi tụ họp đông người - nơi, chỗ quảng trường, trường sở, hiện trường, công trường, trường học, thị trường, … 5 sứ người thực hiện mệnh lệnh của nhà nước làm việc ở nước ngoài sứ giả, sứ thần, công sứ, quan sứ, sứ quán, … 6 nhân người nhân văn, nhân khẩu, nhân lực, yếu nhân, vĩ nhân, đại nhân, … 7 tài có năng lực, giỏi tài năng, tài hoa, tài nghệ, tài đức, hiền tài, đại tài, thiên tài, … Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 2. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm bàn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 2: Yếu tố Hán Việt Từ có yếu tố Hán Việt tương ứng gian1 (lừa dối, xảo trá) gian ác, gian giảo, gian hiểm, gian hùng, gian lận, gian manh, gian phi, gian phu, gian tà, gian tặc, gian tham, gian thần, gian thương, gian trá, gian xảo, tà gian, ... gian2 (giữa, khoảng giữa) trung gian, dân gian, dương gian, khống gian, nhân gian, thế gian, thời gian, trần gian, ... gian3 (khó khăn, vất vả) gian khổ, gian nan, gian nguy, gian truân, ... Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 1. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 3: a. - nam1 (phương nam): kim chỉ nam, nam phong, phương nam - nam2 (nam giới): nam quyền, nam sinh, nam tính b. - thủy1 (nước): thuỷ triều, thuỷ lực, hồng thuỷ - thuỷ2 (khởi đầu): thủy tổ, khởi thuỷ, nguyên thuỷ c. - giai1 (đẹp): giai điệu, giai nhân, giai phẩm, giai thoại - giai2 (ngôi, bậc): giai cấp, giai đoạn - giai3 (đều, cùng): bách niên giai lão Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 2. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm bàn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 4: Thành ngữ Giải nghĩa Đặt câu vô tiền khoáng hậu điểu chưa từng xảy ra trong quá khứ và cũng rất khó xảy ra trong tương lai Thành tích của anh ấy là vô tiền khoáng hậu. dĩ hoà vi quỷ lấy sự hài hoà, hoà khí làm mục đích cao nhất Anh em với nhau thì không nên tranh chấp như vậy, dĩ hoà vi quý là hơn. đồng sàng dị mộng ngủ cùng giường nhưng mơ nhũng giấc mơ khác nhau (cùng sống với nhau nhưng tầm tư, tình cảm không giống nhau hoặc cùng làm việc nhưng không cùng một chí hướng) Tôi và anh chỉ là đổng sàng dị mộng mà thôi, không thể hợp tác trong công việc này nữa. chúng khẩu đồng từ nhiễu người cùng nói một lời như nhau Bọn nó chúng khẩu đổng từ như vậy, ai mà cãi lại được. độc nhất vô nhị thứ độc đáo, duy nhất, chỉ có một mà không có hai Món quà cô ấy làm tặng mẹ quả là độc nhất vô nhị. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học sưu tầm một số từ Hán Việt, giải nghĩa từ đó vào sổ tay Tiếng Việt c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sưu tầm một số từ Hán Việt, giải nghĩa từ đó vào sổ tay Tiếng Việt Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện sưu tầm và giải nghĩa từ vừa tìm được Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập, nắm được nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt + Soạn bài Lai tân Đọc kĩ văn bản tìm hiểu thông tin tác giả tác phẩm Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sau khi đọc ----------------------- Ngày soạn: 25/11/2024 Ngày dạy: 27, 30/11/2024 Tiết 46,47 Văn bản 2 LAI TÂN Hồ Chí Minh I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch. - Hiểu được nghệ thuật châm biếm độc đáo của nhà thơ. - Nhận biết được thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Nhân ái: có ý thức phê phán cái xấu, cái tiêu cực và hướng tới những điều tốt đẹp cả trong suy nghĩ và hành động - Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập. - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính 2. Học liệu - Hình ảnh, phiếu học tập, trò chơi liên quan đến nội dung bài học. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động gợi dẫn bằng hoạt động c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động: THEO DẤU CHÂN BÁC: Bác Hồ (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) đã bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm con đường cứu nước. Kể tên một số nơi Bác đã từng đặt chân tới. GV dẫn dắt vào bài học: Trong suốt hành trình 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc ấy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã đi qua 3 đại dương, 4 châu lục, qua gần 30 quốc gia, hàng trăm thành phố, vượt qua muôn vàn gian khổ, chông gai và làm rất nhiều nghề để kiếm sống, với quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về tài năng, trí tuệ và nhân cách của Bác qua văn bản “Lai Tân” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút) Phần I. Đọc- Tìm hiểu chung (20 phút) a. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phầm b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản. - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả thông qua đoạn video và mở rộng cho HS: Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác đã dùng văn chương như một thứ vũ khí sắc bén để đầu tranh với kẻ thù. Bác ra đi không chỉ để lại một sự nghiệp cách mạng vĩ đại mà còn để lại một sự nghiệp văn học lớn lao. Một trong những quan điểm nghệ thuật của Người là " Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy". Trong một bài thơ Bác viết ở nhà lao Tưởng Giới Thạch cũng có câu: " Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong". - GV tổ chức Hoạt động nhóm bàn hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét cơ bản về tác phẩm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS quan sát, lắng nghe, hoàn thành Phiếu học tập Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Đọc - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm - Đọc theo thứ tự bản Phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ - Giọng điệu: khoan thai, nhẹ nhàng nhưng châm biếm, giễu cợt - Chú ý chiến lược đọc được nêu ở bên phải văn bản. 2. Tìm hiểu chung a. Tác giả - Là nhà cách mạng, chiến sĩ, thi sĩ và là vị lãnh tụ đáng kính của nước Việt Nam. - Người sáng tác ở nhiều thể loại: Thơ, văn chính luận, viết báo,… - Một số tác phẩm nổi tiếng: Nhật kí trong tù, Tuyên ngôn độc lập,… b. Tác phẩm - Xuất xứ: Bài thơ thứ 96, trích “Nhật kí trong tù”, Hồ Chí Minh - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác trong khoảng bốn tháng đầu của thời gian Hồ Chí Minh bị giam giữ tại các nhà tù của bọn Quốc dân đảng Trung Quốc ở Quảng Tây - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - PTBĐ: Biểu cảm - Bố cục + 3 câu đầu: Thực trạng chính quyền Lai Tân + Câu cuối: Thái độ của tác giả Phần II. Khám phá văn bản (45 phút) a. Mục tiêu: Nắm được - Thực trạng chính quyền Lai Tân - Thái độ của tác giả b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức Hoạt động nhóm và yêu cầu HS hoàn thành PHT - Hoàn thiện phiếu học tập Tìm hiểu thực trạng chính quyền Lai Tân - Thời gian: 10 phút (Khuyến khích các nhóm kết hợp tranh vẽ, hình ảnh,…thuyết trình) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS hoàn thành Phiếu học tập và báo cáo - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá. GV mở rộng: Theo em, huyện trưởng “chong đèn” để làm việc gì? Có phải tác giả muốn dành tặng lời khen cho huyện trưởng vì đã làm việc chăm chỉ? - “chong đèn”: đang thực hiện công việc của mình đến tận khuya. + Năng lực huyện trưởng kém, nên có làm việc tận khuya thì sự thối nát, mục ruỗng trong bộ máy cai trị địa phương (mà ông ta là người đứng đầu) vẫn không thay đổi + Huyện trưởng không kém, nhưng “công việc” mà ông ta làm tận khuya không phải là việc có ích cho người dân, cho xã hội, mà là một công việc mờ ám nào đó II. Khám phá văn bản 1. Thực trạng chính quyền Lai Tân a. Các nhân vật trong bài thơ - Ban trưởng nhà lao: Trông coi tù nhưng ngày ngày đánh bạc - Cảnh trưởng: Giải người nhưng tham ăn tiền của phạm nhân - Huyện trưởng: chong đèn làm “công việc” Là công chức, viên chức thuộc bộ máy chính quyền, những người thuộc giai tầng thống trị trong xã hội. Không làm đúng chức năng của mình Tính lố bịch, tạo tiếng cười trào phúng. b. Giọng điệu trào phúng trong bài thơ - Hai câu thơ đầu: Giọng điệu đả kích (từ ngữ thô mộc, suồng sã) - Câu thơ thứ ba: Mỉa mai – châm biếm (tạo ra yếu tố vô lí hoặc thiếu lô-gic, đảo lộn trật tự thông thường) Tác giả hướng tiếng cười vào giai tầng thống trị trong xã hội để châm biếm, đả kích, tố cáo tình trạng mục nát, ở Lai Tân thời bấy giờ. Cái thối nát cực đại trở thành sự thường, được che đậy khéo léo để cuộc sống yên ổn. Tiếng cười phê phán có chiều sâu trí tuệ. Chỉ bằng ba câu thơ kể, tả bình thản, bộ máy lãnh đạo của huyện Lai Tân đã hiện ra một cách rõ nét với những mặt tiêu cực, từ đó làm nổi bật lên sự thối nát của chính quyền huyện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Xác định mâu thuẫn trái tự nhiên giữa 3 câu thơ đầu với câu thơ cuối. Qua từ “thái bình” ở câu thơ cuối, em nhận ra sắc thái của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. GV bình mở rộng: Một trong những bút pháp để tạo ra tiếng cười trong nghệ thuật trào phúng là khai thác mâu thuẫn trái tự nhiên Hai chữ “thái bình” cuối văn bản vì thế vừa miêu tả được vẻ bề ngoài yên bình, tốt đẹp giả tạo, vừa là cách nói ngược để tạo tiếng cười trào phúng, châm biếm nhẹ nhàng mà sâu cay Bài thơ được viết vào giai đoạn đất nước Trung Quốc bị phát xít Nhật xâm lược, nhân dân Trung Quốc phải rên xiết dưới sự thông trị của ngoại bang và sâu mọt trong bộ máy quan lại chính quyền Tường Giới Thạch. Bộ mặt quan lại nhà tù Lai Tân được khắc hoạ đầy đủ, rõ nét với chỉ bốn câu thơ. phê phán tình trạng thôi nát phổ biến của bọn quan lại và xã hội Trung Quốc dưới thời cầm quyền của Quốc dân đảng. 2. Thái độ của tác giả Mâu thuẫn trái tự nhiên - Ba câu đầu kể về những việc bất bình thường theo lẽ thường - Kết luận bằng một câu phơi bày thực trạng xã hội: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình” + “Thái bình” khi mà ban trưởng vi phạm pháp luật (đánh bạc) + Cảnh trưởng chỉ tìm cách tư lợi (kiếm ăn quanh) Thái bình giả tạo, cách nói ẩn dụ, ví von Cái bất thường bỗng chốc trở thành bình thường, đó là tiếng cười được tạo ra một cách chua cay. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung, nghệ thuật của bài và rút ra cách đọc hiểu thơ trào phúng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Nghệ thuật đối: đối giữa hình thức, hành động và bản chất, vị trí của các nhân vật. - Ngôn ngữ: thể hiện sự đả kích, mang tính suồng sã (kiếm ăn, đánh bạc,…) - Giọng điệu thơ: mỉa mai, châm biếm. 2. Nội dung - Bài thơ tái hiện lại cảnh cuộc sống – xã hội ở Lai Tân qua chi tiết những quan lại, bộ máy chính quyền ở đây: thối nát, lợi dụng chức quyền để làm hại nhân dân. - Bài thơ thể hiện tiếng cười châm biếm, đả kích sâu cay đối với những giả dối còn đang tồn tại trong xã hội Lai Tân đương thời. 3. Cách đọc hiểu thơ trào phúng - Xác định được đối tượng trào phúng và tiếng cười trào phúng (hài hước, mỉa mai, châm biếm, đả kích) - Xác định nghệ thuật xây dựng tiếng cười trào phúng: nói quá, ẩn dụ,… - Liên hệ, thay đổi cách sống, cách nhìn nhận vấn đề. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi ĐÀO VÀNG 1. Sắc thái châm biếm, mỉa mai của bài thơ thể hiện ở câu thơ nào? A. Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc. B. Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh. C. Chong đèn, huyện trưởng làm công việc. D. Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. 2. Ban trưởng ở nhà lao Lai Tân có tật xấu nào? A. Háo sắc. B. Hút thuốc phiện C. Đánh bạc. D. Ăn hối lộ 3. Ý nghĩa của câu thơ “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình” là gì? A. Khen ngợi những việc làm của quan lại Lai Tân. B. Ca ngợi sự cần mẫn “làm công việc” của huyện trưởng. C. Thể hiện sự phê phán, mỉa mai của tác giả. D. Phản ánh hiện thực xã hội Lai Tân thái bình 4. Nhà thơ tố cáo tội nào của tên huyện trưởng ? A. Đánh bạc B. Vòi vĩnh, nhũng nhiễu, ăn hối lộ C. Quan liêu, vô trách nhiệm D. Ăn cắp 5. Câu thơ cuối của bài thơ bộc lộ thái độ gì của tác giả? A. Châm biếm, đả kích, mỉa mai B. Ca ngợi, tự hào C. Trân trọng, biết ơn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) làm rõ chất trào phúng nhẹ nhàng mà sâu cay của bài thơ Lai Tân qua lời nhận xét: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”. Mở đoạn - Giới thiệu bài thơ. - Giới thiệu câu thơ cuối: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình". Thân đoạn - Phân tích ý nghĩa thực của từ “thái bình” (theo nghĩa từ điển) - Phân tích những biểu hiện của “thái bình” trong bài thơ. - Rút ra giọng điệu mỉa mai, châm biếm Kết đoạn: Khẳng định sự cần thiết của câu thơ cuối, qua đó nhấn mạnh sắc thái trào phúng sâu cay của văn bản. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập, nắm được nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt + Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ Đọc kĩ khung nhận biết và tri thức ngữ văn Làm trước các bài tập trong SGK ----------------------- Ngày soạn: 25/11/2023 Ngày giảng: 30/11/2024 Tiết 48 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT SẮC THÁI NGHĨA CỦA TỪ NGỮ VÀ VIỆC LỰA CHỌN TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: Đặt câu hỏi gợi mở: “Em đã từng gặp khó khăn khi lựa chọn từ ngữ phù hợp khi viết văn hoặc làm bài tập của GV cho chưa? Nếu có, em giải quyết nó như thế nào?” c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi phát vấn ““Em đã từng gặp khó khăn khi lựa chọn từ ngữ phù hợp khi viết văn hoặc làm bài tập của GV cho chưa? Nếu có, em giải quyết nó như thế nào?” - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - Phần trả lời của học sinh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được kiến thức về sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 86 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Quan sát các từ ngữ trong những cặp sau: ăn – xơi, trắng tinh – trắng hếu, vàng – vàng vọt, người lính – tên lính,.... có thể thấy giữa các từ ngữ trong mỗi cặp có sự khác biệt về sắc thái nghĩa, chẳng hạn, ăn có tính chất trung tính nhưng xơi có sắc thái trang trọng, trắng tình có sắc thái nghĩa tích cực (tốt nghĩa) nhưng trắng hếu có sắc thái nghĩa tiêu cực (xấu nghĩa).... Có những sắc thái nghĩa cơ bản như trang trọng thân mật, suồng sã, tích cực – tiêu cực, tốt nghĩa – xấu nghĩa.... Trong giao tiếp cần chú ý sử dụng từ ngữ có sắc thái nghĩa phù hợp để phát huy được hiệu quả biểu đạt Nhóm từ Hán Việt thường có sắc thái nghĩa cổ kinh, trang trọng hoặc khái quáttrừu tượng, khác hẳn với những từ có nghĩa tương đồng trong tiếng Việt. • Sắc thái cổ kính, ví dụ: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp (Huy Cận-Tràng giang). Nếu thay tràng giang bằng sóng dài thì câu thơ của Huy Cận sẽ mất đi sắc thái này. • Sắc thái trang trọng, ví dụ Hôm nay phu nhân Thủ tưởng đến thận các cháu ở nhà trẻ Hoa Hồng. Cách dùng từ phu nhân (thay vì dùng từ vợ) phù hợp với vị thế của người được nói đến • Sắc thái khai quật trừu tượng, ví dụ Các phụ huynh rất mong được biết kết quả học lớp, tên luyện của đơn phi mình. Từ phụ huynh không thể thay thế bằng từ cha anh C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 86 - 87 c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 1 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm bàn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 1: a. ngắn chỉ tính chất trung tính nhưng cụt lủn có sắc thái châm biếm. b. cao chỉ mang sắc thái trung tính còn lêu ngêu mang sắc thái nghĩa chê bai. c. lên tiếng chỉ mang sắc thái trung tính còn cao giọng mang sắc thái mỉa mai. d. chậm rãi chỉ mang sắc thái tích cực còn chậm chạp mang sắc thái tiêu cực. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Huống chi ta cùng các người sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa. để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tại vạ về sau? (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) a. Tìm trong đoạn trích năm từ Hán Việt và giải nghĩa các từ đó. b. Đi một câu với mỗi từ Hán Việt tìm được. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 2: a. Năm từ Hán Việt trong đoạn trích: loạn lạc, gian nan, giả hiệu, triều đình, thác mệnh. loạn lạc: tình trạng hỗn loạn, trật tự mất hết trong một nước gian nan: có nhiều khó khăn gian khổ phải vượt qua. giả hiệu: chỉ trên danh nghĩa chứ thực chất không phải, cốt để đánh lừa. độc lập giả hiệu triều đình: nơi các quan vào chầu vua và bàn việc nước; thường dùng để chỉ cơ quan trung ương, do vua trực tiếp đứng đầu, của nhà nước quân chủ. thác mệnh: ỷ lại b. Thời kì loạn lạc của đất nước khiến mọi thứ bị trì trệ. Công việc của tôi càng ngày gian nan. Cô gái giả hiệu mẹ của đứa trẻ nhằm đánh lừa mọi người đi đường để bắt cóc đứa bé ấy. Triều đình ta ngày càng thịnh vượng. Anh ta đã thác mệnh cho đồng đội. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Theo em, các từ in đậm trong từng nhóm câu sau đây có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao? a. - Cuộc kháng chiến vĩ đại ấy là một minh chứng hùng hồn cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Anh ấy có mội thân hình to lớn, săn chắc. b. - Không thể thống kê chính xác số người chết trong nạn đói năm 1945. - Người chiến sĩ ấy đã hi sinh trong một trận chiến ó biên giới phía Bắc. - Cụ tôi đã mất cách đây năm năm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá Bài tập 3: a. Không vì nếu thay đổi sẽ mất đi sắc thái nghĩa khái quát, trừu tượng. Từ vĩ đại thường mang một ý nghĩa, sự kiện liên quan đến tầm vóc lơn lao, trọng đại. Từ to lớn thường chỉ sự vật, con người mang tính hẹp hơn. b. Không vì nếu thay đổi như thế sẽ mất đi sắc thái trang trọng trong từng câu văn. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy, và nói tiếp: - Việc nước đã có người lớn lo. Hoài Văn Hầu nên về quê để phu nhân có người sớm hôm trông cậy. Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ, em ta không nên sao nhãng phận làm con. Vừa lúc ấy, một người nội thị bưng một mâm cỗ đi qua. Thiệu Bảo cầm lấy một quả cam sành chí mọng trên mâm, bảo một nội thị đưa cho Hoài Văn. (Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. a. Tìm từ ngữ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm trong đoạn trích trên. b. Việc sử dụng các từ in đậm đó đã đem lại sắc thái gì cho lời văn? Bài tập 4: a. phu nhân: vợ đế vương: vua thiên hạ: thế gian, trời đất. nội thị: người hầu, kẻ hạ, thái giám. b. Việc sử dụng các từ in đậm đã đem lại sắc thái trang trọng cho câu văn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn thể hiện tình yêu quê hương đất nước sử dụng sắc thái từ ngữ trang trọng, phù hợp b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để viết đoạn văn theo yêu cầu c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Viết đoạn văn ngắn khoảng 12 câu thể hiện tình yêu quê hương đất nước sử dụng sắc thái từ ngữ trang trọng, phù hợp Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập, nắm được đặc điểm của sắc thái từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ + Soạn bài tiếp theo Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 26/11/24 22:49
Lượt xem: 1
Dung lượng: 286.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 25/11/2024 Ngày giảng: 27/11/2024 Tiết 45 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA MỘT SỐ TỪ, THÀNH NGỮ HÁN VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được hiện tượng đồng âm giữa một số yếu tố Hán Việt - HS chỉ ra và nêu được nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi nối từ c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi nối từ - GV đưa từ mở đầu, lần lượt HS sẽ tham gia chơi nối từ, HS nào không tìm được từ nối sẽ thua Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - Phần trả lời của học sinh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng đồng âm giữa một số yếu tố Hán Việt (10 phút) a. Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tượng đồng âm giữa một số yếu tố Hán Việtaa c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 84 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. I. Nhận biết hiện tượng đồng âm giữa một số yếu tố Hán Việt Khi sử dụng từ Hán Việt, cần lưu ý hiện tượng đồng âm: các yếu tố Hán Việt cùng âm, nhưng nghĩa khác xa nhau và không có liên quan với nhau. Ví dụ: a Giới, với nghĩa là “cõi, nơi tiếp giáp" trong các từ như: giới hạn giới thuyết, giới tuyến, biên giới. địa giới, giáp giới, hạ giới, phân giới, ranh giới, thế giới, thượng giới, tiên giới. * Giới, với nghĩa “răn, kiêng” trong các từ như: giới nghiệm, cảnh giới, phạm giới, thụ giới • Giới với nghĩa ở giữa, làm trung gian trong các từ như: giới thiệu, môi giới • Giới với nghĩa "đồ kim khí”, vũ khí trong các từ như cơ giớ, cơ giới hóa binh giới, khí giới, quân giới • Giới với nghĩa chỉ một loài cây: kinh giới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 84 c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 1. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 1: STT Yếu tố Hán Việt Giải nghĩa Từ Hán Việt 1 sĩ học trò, người có học vấn sĩ diện, học sĩ, sĩ phu, danh sĩ, … 2 tử một người nào đấy, thành phần cấu tạp nên một chỉnh thể nào đấy lãng tử, tài tử, nữ tử, nam tử, sĩ tử, phần tử, … 3 quan - chức vụ trong bộ máy nhà nước phong kiến, thực dân - viên chức có quyền hành trong bộ máy nhà nước phong kiến, thức dân quan văn, quan võ, quan sứ, quan lại, quan trường, … 4 trường - khoảng đất trống rộng rãi - nơi tụ họp đông người - nơi, chỗ quảng trường, trường sở, hiện trường, công trường, trường học, thị trường, … 5 sứ người thực hiện mệnh lệnh của nhà nước làm việc ở nước ngoài sứ giả, sứ thần, công sứ, quan sứ, sứ quán, … 6 nhân người nhân văn, nhân khẩu, nhân lực, yếu nhân, vĩ nhân, đại nhân, … 7 tài có năng lực, giỏi tài năng, tài hoa, tài nghệ, tài đức, hiền tài, đại tài, thiên tài, … Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 2. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm bàn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 2: Yếu tố Hán Việt Từ có yếu tố Hán Việt tương ứng gian1 (lừa dối, xảo trá) gian ác, gian giảo, gian hiểm, gian hùng, gian lận, gian manh, gian phi, gian phu, gian tà, gian tặc, gian tham, gian thần, gian thương, gian trá, gian xảo, tà gian, ... gian2 (giữa, khoảng giữa) trung gian, dân gian, dương gian, khống gian, nhân gian, thế gian, thời gian, trần gian, ... gian3 (khó khăn, vất vả) gian khổ, gian nan, gian nguy, gian truân, ... Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 1. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 3: a. - nam1 (phương nam): kim chỉ nam, nam phong, phương nam - nam2 (nam giới): nam quyền, nam sinh, nam tính b. - thủy1 (nước): thuỷ triều, thuỷ lực, hồng thuỷ - thuỷ2 (khởi đầu): thủy tổ, khởi thuỷ, nguyên thuỷ c. - giai1 (đẹp): giai điệu, giai nhân, giai phẩm, giai thoại - giai2 (ngôi, bậc): giai cấp, giai đoạn - giai3 (đều, cùng): bách niên giai lão Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 2. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm bàn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 4: Thành ngữ Giải nghĩa Đặt câu vô tiền khoáng hậu điểu chưa từng xảy ra trong quá khứ và cũng rất khó xảy ra trong tương lai Thành tích của anh ấy là vô tiền khoáng hậu. dĩ hoà vi quỷ lấy sự hài hoà, hoà khí làm mục đích cao nhất Anh em với nhau thì không nên tranh chấp như vậy, dĩ hoà vi quý là hơn. đồng sàng dị mộng ngủ cùng giường nhưng mơ nhũng giấc mơ khác nhau (cùng sống với nhau nhưng tầm tư, tình cảm không giống nhau hoặc cùng làm việc nhưng không cùng một chí hướng) Tôi và anh chỉ là đổng sàng dị mộng mà thôi, không thể hợp tác trong công việc này nữa. chúng khẩu đồng từ nhiễu người cùng nói một lời như nhau Bọn nó chúng khẩu đổng từ như vậy, ai mà cãi lại được. độc nhất vô nhị thứ độc đáo, duy nhất, chỉ có một mà không có hai Món quà cô ấy làm tặng mẹ quả là độc nhất vô nhị. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học sưu tầm một số từ Hán Việt, giải nghĩa từ đó vào sổ tay Tiếng Việt c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sưu tầm một số từ Hán Việt, giải nghĩa từ đó vào sổ tay Tiếng Việt Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện sưu tầm và giải nghĩa từ vừa tìm được Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập, nắm được nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt + Soạn bài Lai tân Đọc kĩ văn bản tìm hiểu thông tin tác giả tác phẩm Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sau khi đọc ----------------------- Ngày soạn: 25/11/2024 Ngày dạy: 27, 30/11/2024 Tiết 46,47 Văn bản 2 LAI TÂN Hồ Chí Minh I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch. - Hiểu được nghệ thuật châm biếm độc đáo của nhà thơ. - Nhận biết được thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Nhân ái: có ý thức phê phán cái xấu, cái tiêu cực và hướng tới những điều tốt đẹp cả trong suy nghĩ và hành động - Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập. - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính 2. Học liệu - Hình ảnh, phiếu học tập, trò chơi liên quan đến nội dung bài học. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động gợi dẫn bằng hoạt động c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động: THEO DẤU CHÂN BÁC: Bác Hồ (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) đã bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm con đường cứu nước. Kể tên một số nơi Bác đã từng đặt chân tới. GV dẫn dắt vào bài học: Trong suốt hành trình 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc ấy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã đi qua 3 đại dương, 4 châu lục, qua gần 30 quốc gia, hàng trăm thành phố, vượt qua muôn vàn gian khổ, chông gai và làm rất nhiều nghề để kiếm sống, với quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về tài năng, trí tuệ và nhân cách của Bác qua văn bản “Lai Tân” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút) Phần I. Đọc- Tìm hiểu chung (20 phút) a. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phầm b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản. - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả thông qua đoạn video và mở rộng cho HS: Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác đã dùng văn chương như một thứ vũ khí sắc bén để đầu tranh với kẻ thù. Bác ra đi không chỉ để lại một sự nghiệp cách mạng vĩ đại mà còn để lại một sự nghiệp văn học lớn lao. Một trong những quan điểm nghệ thuật của Người là " Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy". Trong một bài thơ Bác viết ở nhà lao Tưởng Giới Thạch cũng có câu: " Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong". - GV tổ chức Hoạt động nhóm bàn hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét cơ bản về tác phẩm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS quan sát, lắng nghe, hoàn thành Phiếu học tập Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Đọc - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm - Đọc theo thứ tự bản Phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ - Giọng điệu: khoan thai, nhẹ nhàng nhưng châm biếm, giễu cợt - Chú ý chiến lược đọc được nêu ở bên phải văn bản. 2. Tìm hiểu chung a. Tác giả - Là nhà cách mạng, chiến sĩ, thi sĩ và là vị lãnh tụ đáng kính của nước Việt Nam. - Người sáng tác ở nhiều thể loại: Thơ, văn chính luận, viết báo,… - Một số tác phẩm nổi tiếng: Nhật kí trong tù, Tuyên ngôn độc lập,… b. Tác phẩm - Xuất xứ: Bài thơ thứ 96, trích “Nhật kí trong tù”, Hồ Chí Minh - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác trong khoảng bốn tháng đầu của thời gian Hồ Chí Minh bị giam giữ tại các nhà tù của bọn Quốc dân đảng Trung Quốc ở Quảng Tây - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - PTBĐ: Biểu cảm - Bố cục + 3 câu đầu: Thực trạng chính quyền Lai Tân + Câu cuối: Thái độ của tác giả Phần II. Khám phá văn bản (45 phút) a. Mục tiêu: Nắm được - Thực trạng chính quyền Lai Tân - Thái độ của tác giả b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức Hoạt động nhóm và yêu cầu HS hoàn thành PHT - Hoàn thiện phiếu học tập Tìm hiểu thực trạng chính quyền Lai Tân - Thời gian: 10 phút (Khuyến khích các nhóm kết hợp tranh vẽ, hình ảnh,…thuyết trình) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS hoàn thành Phiếu học tập và báo cáo - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá. GV mở rộng: Theo em, huyện trưởng “chong đèn” để làm việc gì? Có phải tác giả muốn dành tặng lời khen cho huyện trưởng vì đã làm việc chăm chỉ? - “chong đèn”: đang thực hiện công việc của mình đến tận khuya. + Năng lực huyện trưởng kém, nên có làm việc tận khuya thì sự thối nát, mục ruỗng trong bộ máy cai trị địa phương (mà ông ta là người đứng đầu) vẫn không thay đổi + Huyện trưởng không kém, nhưng “công việc” mà ông ta làm tận khuya không phải là việc có ích cho người dân, cho xã hội, mà là một công việc mờ ám nào đó II. Khám phá văn bản 1. Thực trạng chính quyền Lai Tân a. Các nhân vật trong bài thơ - Ban trưởng nhà lao: Trông coi tù nhưng ngày ngày đánh bạc - Cảnh trưởng: Giải người nhưng tham ăn tiền của phạm nhân - Huyện trưởng: chong đèn làm “công việc” Là công chức, viên chức thuộc bộ máy chính quyền, những người thuộc giai tầng thống trị trong xã hội. Không làm đúng chức năng của mình Tính lố bịch, tạo tiếng cười trào phúng. b. Giọng điệu trào phúng trong bài thơ - Hai câu thơ đầu: Giọng điệu đả kích (từ ngữ thô mộc, suồng sã) - Câu thơ thứ ba: Mỉa mai – châm biếm (tạo ra yếu tố vô lí hoặc thiếu lô-gic, đảo lộn trật tự thông thường) Tác giả hướng tiếng cười vào giai tầng thống trị trong xã hội để châm biếm, đả kích, tố cáo tình trạng mục nát, ở Lai Tân thời bấy giờ. Cái thối nát cực đại trở thành sự thường, được che đậy khéo léo để cuộc sống yên ổn. Tiếng cười phê phán có chiều sâu trí tuệ. Chỉ bằng ba câu thơ kể, tả bình thản, bộ máy lãnh đạo của huyện Lai Tân đã hiện ra một cách rõ nét với những mặt tiêu cực, từ đó làm nổi bật lên sự thối nát của chính quyền huyện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Xác định mâu thuẫn trái tự nhiên giữa 3 câu thơ đầu với câu thơ cuối. Qua từ “thái bình” ở câu thơ cuối, em nhận ra sắc thái của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. GV bình mở rộng: Một trong những bút pháp để tạo ra tiếng cười trong nghệ thuật trào phúng là khai thác mâu thuẫn trái tự nhiên Hai chữ “thái bình” cuối văn bản vì thế vừa miêu tả được vẻ bề ngoài yên bình, tốt đẹp giả tạo, vừa là cách nói ngược để tạo tiếng cười trào phúng, châm biếm nhẹ nhàng mà sâu cay Bài thơ được viết vào giai đoạn đất nước Trung Quốc bị phát xít Nhật xâm lược, nhân dân Trung Quốc phải rên xiết dưới sự thông trị của ngoại bang và sâu mọt trong bộ máy quan lại chính quyền Tường Giới Thạch. Bộ mặt quan lại nhà tù Lai Tân được khắc hoạ đầy đủ, rõ nét với chỉ bốn câu thơ. phê phán tình trạng thôi nát phổ biến của bọn quan lại và xã hội Trung Quốc dưới thời cầm quyền của Quốc dân đảng. 2. Thái độ của tác giả Mâu thuẫn trái tự nhiên - Ba câu đầu kể về những việc bất bình thường theo lẽ thường - Kết luận bằng một câu phơi bày thực trạng xã hội: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình” + “Thái bình” khi mà ban trưởng vi phạm pháp luật (đánh bạc) + Cảnh trưởng chỉ tìm cách tư lợi (kiếm ăn quanh) Thái bình giả tạo, cách nói ẩn dụ, ví von Cái bất thường bỗng chốc trở thành bình thường, đó là tiếng cười được tạo ra một cách chua cay. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung, nghệ thuật của bài và rút ra cách đọc hiểu thơ trào phúng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Nghệ thuật đối: đối giữa hình thức, hành động và bản chất, vị trí của các nhân vật. - Ngôn ngữ: thể hiện sự đả kích, mang tính suồng sã (kiếm ăn, đánh bạc,…) - Giọng điệu thơ: mỉa mai, châm biếm. 2. Nội dung - Bài thơ tái hiện lại cảnh cuộc sống – xã hội ở Lai Tân qua chi tiết những quan lại, bộ máy chính quyền ở đây: thối nát, lợi dụng chức quyền để làm hại nhân dân. - Bài thơ thể hiện tiếng cười châm biếm, đả kích sâu cay đối với những giả dối còn đang tồn tại trong xã hội Lai Tân đương thời. 3. Cách đọc hiểu thơ trào phúng - Xác định được đối tượng trào phúng và tiếng cười trào phúng (hài hước, mỉa mai, châm biếm, đả kích) - Xác định nghệ thuật xây dựng tiếng cười trào phúng: nói quá, ẩn dụ,… - Liên hệ, thay đổi cách sống, cách nhìn nhận vấn đề. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi ĐÀO VÀNG 1. Sắc thái châm biếm, mỉa mai của bài thơ thể hiện ở câu thơ nào? A. Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc. B. Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh. C. Chong đèn, huyện trưởng làm công việc. D. Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. 2. Ban trưởng ở nhà lao Lai Tân có tật xấu nào? A. Háo sắc. B. Hút thuốc phiện C. Đánh bạc. D. Ăn hối lộ 3. Ý nghĩa của câu thơ “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình” là gì? A. Khen ngợi những việc làm của quan lại Lai Tân. B. Ca ngợi sự cần mẫn “làm công việc” của huyện trưởng. C. Thể hiện sự phê phán, mỉa mai của tác giả. D. Phản ánh hiện thực xã hội Lai Tân thái bình 4. Nhà thơ tố cáo tội nào của tên huyện trưởng ? A. Đánh bạc B. Vòi vĩnh, nhũng nhiễu, ăn hối lộ C. Quan liêu, vô trách nhiệm D. Ăn cắp 5. Câu thơ cuối của bài thơ bộc lộ thái độ gì của tác giả? A. Châm biếm, đả kích, mỉa mai B. Ca ngợi, tự hào C. Trân trọng, biết ơn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) làm rõ chất trào phúng nhẹ nhàng mà sâu cay của bài thơ Lai Tân qua lời nhận xét: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”. Mở đoạn - Giới thiệu bài thơ. - Giới thiệu câu thơ cuối: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình". Thân đoạn - Phân tích ý nghĩa thực của từ “thái bình” (theo nghĩa từ điển) - Phân tích những biểu hiện của “thái bình” trong bài thơ. - Rút ra giọng điệu mỉa mai, châm biếm Kết đoạn: Khẳng định sự cần thiết của câu thơ cuối, qua đó nhấn mạnh sắc thái trào phúng sâu cay của văn bản. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập, nắm được nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt + Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ Đọc kĩ khung nhận biết và tri thức ngữ văn Làm trước các bài tập trong SGK ----------------------- Ngày soạn: 25/11/2023 Ngày giảng: 30/11/2024 Tiết 48 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT SẮC THÁI NGHĨA CỦA TỪ NGỮ VÀ VIỆC LỰA CHỌN TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: Đặt câu hỏi gợi mở: “Em đã từng gặp khó khăn khi lựa chọn từ ngữ phù hợp khi viết văn hoặc làm bài tập của GV cho chưa? Nếu có, em giải quyết nó như thế nào?” c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi phát vấn ““Em đã từng gặp khó khăn khi lựa chọn từ ngữ phù hợp khi viết văn hoặc làm bài tập của GV cho chưa? Nếu có, em giải quyết nó như thế nào?” - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - Phần trả lời của học sinh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được kiến thức về sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 86 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Quan sát các từ ngữ trong những cặp sau: ăn – xơi, trắng tinh – trắng hếu, vàng – vàng vọt, người lính – tên lính,.... có thể thấy giữa các từ ngữ trong mỗi cặp có sự khác biệt về sắc thái nghĩa, chẳng hạn, ăn có tính chất trung tính nhưng xơi có sắc thái trang trọng, trắng tình có sắc thái nghĩa tích cực (tốt nghĩa) nhưng trắng hếu có sắc thái nghĩa tiêu cực (xấu nghĩa).... Có những sắc thái nghĩa cơ bản như trang trọng thân mật, suồng sã, tích cực – tiêu cực, tốt nghĩa – xấu nghĩa.... Trong giao tiếp cần chú ý sử dụng từ ngữ có sắc thái nghĩa phù hợp để phát huy được hiệu quả biểu đạt Nhóm từ Hán Việt thường có sắc thái nghĩa cổ kinh, trang trọng hoặc khái quáttrừu tượng, khác hẳn với những từ có nghĩa tương đồng trong tiếng Việt. • Sắc thái cổ kính, ví dụ: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp (Huy Cận-Tràng giang). Nếu thay tràng giang bằng sóng dài thì câu thơ của Huy Cận sẽ mất đi sắc thái này. • Sắc thái trang trọng, ví dụ Hôm nay phu nhân Thủ tưởng đến thận các cháu ở nhà trẻ Hoa Hồng. Cách dùng từ phu nhân (thay vì dùng từ vợ) phù hợp với vị thế của người được nói đến • Sắc thái khai quật trừu tượng, ví dụ Các phụ huynh rất mong được biết kết quả học lớp, tên luyện của đơn phi mình. Từ phụ huynh không thể thay thế bằng từ cha anh C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 86 - 87 c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 1 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm bàn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 1: a. ngắn chỉ tính chất trung tính nhưng cụt lủn có sắc thái châm biếm. b. cao chỉ mang sắc thái trung tính còn lêu ngêu mang sắc thái nghĩa chê bai. c. lên tiếng chỉ mang sắc thái trung tính còn cao giọng mang sắc thái mỉa mai. d. chậm rãi chỉ mang sắc thái tích cực còn chậm chạp mang sắc thái tiêu cực. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Huống chi ta cùng các người sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa. để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tại vạ về sau? (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) a. Tìm trong đoạn trích năm từ Hán Việt và giải nghĩa các từ đó. b. Đi một câu với mỗi từ Hán Việt tìm được. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK và trả lời từng câu hỏi. - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. Bài tập 2: a. Năm từ Hán Việt trong đoạn trích: loạn lạc, gian nan, giả hiệu, triều đình, thác mệnh. loạn lạc: tình trạng hỗn loạn, trật tự mất hết trong một nước gian nan: có nhiều khó khăn gian khổ phải vượt qua. giả hiệu: chỉ trên danh nghĩa chứ thực chất không phải, cốt để đánh lừa. độc lập giả hiệu triều đình: nơi các quan vào chầu vua và bàn việc nước; thường dùng để chỉ cơ quan trung ương, do vua trực tiếp đứng đầu, của nhà nước quân chủ. thác mệnh: ỷ lại b. Thời kì loạn lạc của đất nước khiến mọi thứ bị trì trệ. Công việc của tôi càng ngày gian nan. Cô gái giả hiệu mẹ của đứa trẻ nhằm đánh lừa mọi người đi đường để bắt cóc đứa bé ấy. Triều đình ta ngày càng thịnh vượng. Anh ta đã thác mệnh cho đồng đội. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Theo em, các từ in đậm trong từng nhóm câu sau đây có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao? a. - Cuộc kháng chiến vĩ đại ấy là một minh chứng hùng hồn cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Anh ấy có mội thân hình to lớn, săn chắc. b. - Không thể thống kê chính xác số người chết trong nạn đói năm 1945. - Người chiến sĩ ấy đã hi sinh trong một trận chiến ó biên giới phía Bắc. - Cụ tôi đã mất cách đây năm năm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá Bài tập 3: a. Không vì nếu thay đổi sẽ mất đi sắc thái nghĩa khái quát, trừu tượng. Từ vĩ đại thường mang một ý nghĩa, sự kiện liên quan đến tầm vóc lơn lao, trọng đại. Từ to lớn thường chỉ sự vật, con người mang tính hẹp hơn. b. Không vì nếu thay đổi như thế sẽ mất đi sắc thái trang trọng trong từng câu văn. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy, và nói tiếp: - Việc nước đã có người lớn lo. Hoài Văn Hầu nên về quê để phu nhân có người sớm hôm trông cậy. Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ, em ta không nên sao nhãng phận làm con. Vừa lúc ấy, một người nội thị bưng một mâm cỗ đi qua. Thiệu Bảo cầm lấy một quả cam sành chí mọng trên mâm, bảo một nội thị đưa cho Hoài Văn. (Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. a. Tìm từ ngữ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm trong đoạn trích trên. b. Việc sử dụng các từ in đậm đó đã đem lại sắc thái gì cho lời văn? Bài tập 4: a. phu nhân: vợ đế vương: vua thiên hạ: thế gian, trời đất. nội thị: người hầu, kẻ hạ, thái giám. b. Việc sử dụng các từ in đậm đã đem lại sắc thái trang trọng cho câu văn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn thể hiện tình yêu quê hương đất nước sử dụng sắc thái từ ngữ trang trọng, phù hợp b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để viết đoạn văn theo yêu cầu c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Viết đoạn văn ngắn khoảng 12 câu thể hiện tình yêu quê hương đất nước sử dụng sắc thái từ ngữ trang trọng, phù hợp Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập, nắm được đặc điểm của sắc thái từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ + Soạn bài tiếp theo Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

