Danh mục
KHBD NGU VAN 9 TUAN 18
Thích 0 bình luận
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 02/01/24 07:46
Lượt xem: 1
Dung lượng: 49.2kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 30/12/2023 Tiết 85,86,87 Giảng: 02+04/01/2024 Văn bản: CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) A. Mục tiêu 1. Kiến thức * Mức độ nhận biết: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. * Mức độ thụng hiểu: - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. * Mức độ vận dụng: Biết phõn tớch những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kĩ năng - Đọc -hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. 3. Thái độ - Giáo dục cho học sinh biết quý trọng tình bạn thiêng liêng cao cả. - Biết vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ - GD bảo vệ môi trường: Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người - GD đạo đức: Khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có trách nhiệm, sống có niềm tin và lý tưởng với mọi người xung quanh; Tình yêu gia đình, đất nước=> giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG. B. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu, soạn giảng, TLTK, tìm hiểu thêm về tác giả Lỗ Tấn và tập truyện ngắn “Gào thét”. - HS: Đọc – hiểu văn bản, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn C. Phương pháp + Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đọc sáng tạo thuyết trình, giảng bình, quy nạp, luyện tập, thảo luận nhóm... + Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút, viết tích cực, chia nhóm… D. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1(khởi động, tạo tơm thế h/đ): 5 phút - Mục tiêu: Gv giới thiệu bài mới - Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV - Sản phẩm: Đáp án phần trả lời của HS - Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Kể tên các tác phẩm viết về đề tài quê hương? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt: Nỗi nhớ thư¬ơng quê hư¬ơng là một đề tài phổ biến trong thơ ca từ xưa đến nay. Các nhà văn nhà thơ đã mượn những vần thơ để bày tỏ tình cảm gắn bó với quê hương của mình, mà mỗi người vì những hoàn cảnh khác nhau đã phải sống xa quê hương. Hạ Tri Ch¬ương ngậm ngùi bẽ bàng: “Thiếu tiểu li gia lão đại hồi H¬ương âm vô cải, mấn mao tồi; Nhi đồng tư¬ơng kiến bất tư¬ơng thức Tiếu Vấn : khách tòng hà xứ lai ?” Lý Bạch trĩu nặng nhớ th¬ương: "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu t¬ư cố hư¬ơng" Còn Lỗ Tấn lại xót xa, tê tái vì cảnh quê, người quê. Phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến & con đường đi của nông dân Trung Quốc cũng như của toàn xã hội Trung Quốc là để người đọc suy ngẫm. Đó chính là mục tiêu, mục đích của nhà văn Lỗ Tấn khi viết truyện ngắn Cố hương. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giới thiệu chung (10 phút) a. Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: GV đặt câu hỏi: Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Lỗ Tấn? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. - Một nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - GV chuẩn kiến thức: - Ông sinh ngày 29-5-1881 trong 1 gia đình quan lại sa sút. Khi Lỗ Tấn 13 tuổi thì thân sinh là Chu Bá Nghi lâm bệnh và sau 3 năm thì mất. Mẹ là Lỗ Thuỵ - 1 người phụ nữ trung hậu, kiên nghị, có ảnh hương sâu sắc đến Lỗ Tấn. - Lỗ Tấn sinh trưởng trong XHPK TQ – XH mà ở đó mà đa số người dân mù chữ và lạc hậu. Ông từng theo học ngành Hàng hải, địa chất. Sau đó ông sang Nhật học nghề y với mơ ước chữa bệnh cứu người. Nhưng rồi ông nhận thức rằng sự dốt nát, ngu muội là thứ bệnh nguy hiểm nhất cần phải chữa trước tiên. Ông chuyển sang hoạt động VH nhằm thức tỉnh, cải tạo đầu óc ngu muội và hèn nhát của quần chúng nông dân TQ. Từ đó ông gắn bó với p/trào CM và nhờ tiếp thu CN Mác – Le-nin, ông trỏe thành chiến sĩ CM trên mặt trận văn hóa. - Về n¬ước ông vừa viết văn vừa dạy đại học 1926 dạy đại học Bắc Kinh. - Ông là nhà văn cách mạng nổi tiếng ở Trung Quốc. - Và sau 1 thời gian lâm bệnh, lại làm việc quá sức Lỗ Tấn đã từ trần tại Thượng Hải vào ngày 19 -10-1936. Bất chấp sự ngắn cấm và đàn áp của chính quyền phản động, nhân dân và giới văn nghệ sĩ Thượng Hải đã long trọng tổ chức lễ an táng nhà văn, nhà tư tưởng, nhà giáo dục và phủ lên quan tài ông 1 lá cờ đỏ thêu 4 chữ “Linh hồn DT”, có hàng nghìn người đi đư¬a tang ông. + Các công trình nghiên cứu và tác phẩm của Lỗ Tấn rất đồ sộ và đa dạng: 17 tạp văn và 2 tập truyện ngắn xuất sắc: "Gào thét" (1923) và "Bàng hoàng" (1926). Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản/ HD học sinh đọc, tìm hiểu chú thích, PTBĐ, bố cục, phân tích văn bản (30 phút) a. Mục tiêu: HS nắm được phương thức biểu đạt và bố cục văn bản. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Giáo viên hướng dẫn đọc: Chú ý giọng điệu chậm buồn, hơi bùi ngùi khi kể, tả, giọng ấp úng của nhân vật Nhuận Thổ; giọng chua chát của tím Hai Dương; giọng suy ngẫm, triết lí ở 1 số câu, đoạn. ? Hãy tóm tắt nội dung của truyện? * Giáo viên cùng học sinh giải nghĩa 1 số chú thích trong SGK ? Xác định thể loại, phương thức biểu đạt chính của truyện? Ngôi kể ? ? Chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Vậy nhân vật Tôi có phải là tác giả không ? Tại sao? ? Câu chuyện được kể theo trình tự nào ? ? Tìm hiểu bố cục của truyện ? ? Em có nhận xét gì về sự tương ứng này ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày. GV: Lúc đầu Lỗ Tấn nghĩ việc cứu chữa bệnh tật cho người dân là quan trọng nhưng rồi ông nhận ra rằng việc cứu chữa bệnh tinh thần còn quan trọng hơn rất nhiều nên ông chuyển sang hoạt động VH. * Tóm tắt: Sau 20 năm xa quê, nhân vật “tôi” trở về thăm quê cũ. So với ngày trước, cảnh vật và con người nơi quê thật tàn tạ, nghèo hèn. Mang nỗi buồn thương, nhân vật “tôi” dời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quê mình sẽ được đổi thay. ? Nhan đề "Cố hư¬ơng" có ý nghĩa gì ? HS : Nghĩa là quê cũ, làng cũ nơi sinh ra và đã từng gắn bó với cuộc sống của mỗi ngư¬ời. ? Hs đọc lại phần đầu của VB. ? N/v "tôi" trở về quê vào thời gian nào ? Khi ấy cảnh vật hiện ra như thế nào ? HS : - Thời gian : Đang độ giữa đông, trời lạnh giá, về quê sau hơn 20 năm. - Không gian : ‘Trời càng u ám. Làng xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im dưới vòm trời màu vàng úa’’. ? Cảnh đó cho thấy c/sống như thế nào đang diễn ra ở "Cố hương" ? HS : Tàn tạ, nghèo khó. ? Chứng kiến cảnh ấy, n/v "tôi" có tâm trạng như thế nào ? Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng ấy ? HS : - ‘Lòng tôi se lại’’  Tôi phảng phất nỗi buồn se sắt. - ‘A, đây thật có phải là làng cũ mà hơn 20 năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không …?’’ ngạc nhiên không tin đó là cái làng cũ. ? Vì sao tôi lại có tâm trạng đó ? HS : - Vì giữa cái mong ước hy vọng và tư¬ởng tượng của tác giả khác xa với thực tế. Hình ảnh của cố hư¬ơng khiến tâm hồn người con xa quê có phần hẫng hụt, thương cảm vì cảnh làng quê tiêu điều hoang vắng. ? Tác giả về quê chuyến này để làm gì ? Điều đó gợi lên hiện thực c/sống như thế nào ở nơi đây ? HS : Về quê để tác giã từ, vĩnh biệt ngôi nhà cũ yêu dấu → cuộc sống ở quê ngày một nghèo khó khiến nhiều gia đình phải rời làng đi nơi khác để tìm cách sinh sống. ? Biện pháp nghệ thuật đư¬ợc sử dụng ở đoạn này ? - - Sự gia tăng yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp cho chỉ trong một đoạn văn ngắn mà vừa tái hiện hình ảnh của làng quê, vừa bộc lộ xúc động của lòng người. - Nghệ thuật đối: cảnh vật hiện tại>< với cảnh vật trong hồi ức → thất vọng tr¬ước sự sa sút. GV bình: Giữa cái mong ước, hi vọng và t/cảm của n/v ‘tôi’’ trước và trong chuyến đi đã khác xa thực tế. N/v ‘tôi’’ vấn x giữ nguyên trong mình cái đẹp không thể miêu tả của miền quê trong kí ức. Nhưng khi trở về lại là sự thất vọng tràn ngập. Sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại đó thật ấn tượng khi diễn tả tâm trạng buồn của n/v ‘tôi’’. ? Vậy em có cảm nhận ntn về tâm trạng của n/v "tôi" trên đường trở về quê? GV chốt và tiểu kết: I. Giới thiệu chung 1. Tác giả (1881 - 1936) - Tên là Chu Chương Thọ sau đổi tên là Chu Thụ Nhân. - Quê: phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. - Là nhà văn lớn của Trung Quốc, nhà văn của nhân dân lao động. - Phong cách sáng tác: đậm chất chữ tình và sử dụng yếu tố hồi kí. 2. Tác phẩm: - Trích trong tập truyện ngắn "Gào thét" năm 1923. II. Đọc- Hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích: 2. Kết cấu- Bố cục: - Thể loại: Truyện ngắn có yếu tố hồi kí. - PTBĐ: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Ngôi kể ngôi thứ 1 - Bố cục: 3 phần. + Tôi trên đư¬ờng về quê → dự đoán thực trạng cố hương. + Những ngày ở quê → chứng kiến thực trạng + Tôi trên đường xa quê → mơ ước cố hư¬ơng đổi mới. 3. Phân tích: 3.1. Tâm trạng nhân vật tôi trên đư¬ờng về quê * Cảnh làng quê: - Trong kí ức: làng quê đẹp đẽ, trong lành, ấm áp. - Trong hiện tại: làng quê xơ xác, nghèo đói, xa lạ. *Tâm trạng của “tôi”: - Trước cảnh làng quê tàn tạ, nghèo khổ, tiêu điều hoang vắng, “tôi” hụt hẫng, ngạc nhiên, chua xót và thất vọng. Tiết 86,87 Hoạt động của giáo viên - học sinh Ghi bảng -Thời gian: 77 phút HS theo dõi phần VB tiếp theo. Gv dẫn : Tâm trạng tôi những ngày ở quê chủ yếu đ¬ược thể hiện qua câu chuyện với bà mẹ, chị Hai Dư¬ơng và với Nhuận Thổ - ta tìm hiểu qua một hai cảnh chính. ? Trong những ngày ở quê, n/v tôi đã gặp nhiều người quen cũ, trong đó cuộc gặp với những n/v nào được kể nhiều nhất? HS: - N/v Nhuận Thổ và chị Hai Dương. ? Mối quan hệ của n/v tôi với Nhuận Thổ được kể trong những thời điểm nào ? HS : - Nhuận Thổ thời quá khứ. - Nhuận Thổ thời hiện tại. HV hướng dẫn HS tìm hiểu sự thay đổi của các n/v qua hệ thống câu hỏi. GV ghi bảng phụ để HS tiện so sánh và theo dõi: ? H/ảnh Nhuận Thổ xưa gắn với cảnh tượng nào? HS: - ‘Vầng trăng tròn vàng thắm treo lửng lơ trên nền trời xanh đậm, dưới là một bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát một màu xanh rờn; một đứa bé trạc mời một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo 1 con tra... ? Tại sao n/v tôi gọi đó là một "cảnh tượng thần tiên" ? HS : - Đó là 1 cảnh tượng sáng sủa – dấu hiệu của cuộc sống thanh bình nơi làng quê, giờ chỉ còn là trong giấc mơ ? Khi đó Nhuận Thổ hiện lên với những biểu hiện cụ thể nào về hình dạng, trang phục, tính tình, hiểu biết ? HS : - Hình dáng : Khuôn mặt trĩnh, nước da bánh mật. - Trang phục : đầu đội mũ lông chim bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng. - Tính tình : Hắn thấy ai là bẽn lẽn, chỉ không bẽn lẽn với một mình tôi. - Hiểu biết : Bẫy chim sẻ thì tài lắm ; biết nhiều chuyện lạ lùng lắm. ? Chi tiết tôi khóc và Nhuận Thổ cũng khóc khi chia tay đã nói lên điều gì về tình bạn khi xưa của 2 người ? HS : Tình bạn gắn bó, thân thiện, bình đẳng không có sự ngăn cách. ? Từ đó hình ảnh một người bạn như thế nào đã hiện lên trong tâm trí tôi ? HS : - Trong quá khứ, thời thơ ấu, Nhuận Thổ là người khôi ngô, khỏe mạnh, hồn nhiên, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm. ? Khi găp lại Nhuận Thổ sau 20 năm, hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên như thế náo về bộ dạng, lời nói, tính cách ? HS : - Hình dáng : Khuôn mặt với nước da vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm ; mi mắt viền đỏ húp mọng lên ; đội chiếc mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm ; bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông. - Giọng nói : nói không ra tiếng. - Thái độ : cung kính xa cách - Lại xin tất cả đống tro, chờ khi nào chúng tôi lên đường là đem thuyền đến chở. ? Dấu hiệu nào cho thấy sự thay đổi kì lạ nhất ở Nhuận Thổ? HS: - Tất cả sự thay đổi toàn diện ở một con người theo chiều hướng xấu. - Kì lạ nhất là thay đổi tính nết: tự ti và tham lam. ? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ ? HS: Phép so sánh tương phản. ? Từ đó Nhuận Thổ của hiện tại là một con người như thế nào? HS: Già nua, tiều tụy và hèn kém. ? Em nghĩ gì về lời than thở của n/v tôi dành cho Nhuận Thổ : "Con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đày đọa thân anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi"? HS: Sù thay ®æi k× l¹ ë NhuËn Thæ cã nguyªn nh©n t ừ cách sống lạc hậu của người nông dân, từ hiện thực đen tối của XH áp bức... GV bình: Thời gian đã làm mọi sự việc thay đổi. Nhưng đau xót xa thay đó là sự thay đổi của con người, người bạn thân thiết, khôi ngô, thông minh thưở xưa giờ lại là một con người trở nên xa lạ với tính tình tự ti và tham lam, tiều tụy, hèn kém...Sự thay đổi ấy phải chăng chính là sự thay đổi của XH *GV: Đây là căn bệnh lớn của xã hội TQ . Hình ảnh N.Thổ là hình ảnh những người TQ suy nhược, ốm yếu và hình ảnh cố hương chính là hình ảnh xã hội TQ thu nhỏ. *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người. ? Nhuận Thổ thay đổi rất nhiều từ hình dáng đến suy nghĩ. Nhưng có một điều không thay dổi theo em đó là gì? Chứng minh? - Tình cảm chân thành với bạn bè + xưa: gửi vỏ sò, lông chim cho bạn + nay: đậu xanh phơi khô Gv: Đó cũng là những tình cảm nồng hậu, chân thật,chất phác của những người thôn quê. Nét đẹp ấy vốn chẳng phai tàn. ? Ngoài sự thay đổi của N/Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi của những con ngư¬ời nào khác? HS: - Thím Hai Dương và những người hàng xóm. ? Thím Hai Dương trong kí ức của tác giả là con người như thế nào? Thái độ của tác giả? HS: - Là nàng “Tây Thi đậu phụ” bộc lộ t/cảm thân thiện đối với người phụ nữ láng giềng đã từng là một người đẹp người, đẹp nết.(Cái tên “Tây Thi” đã nói lên điều đó, chỉ có điều chị ta bán đậu phụ nên gọi là “Tây Thi đậu phụ”...) ? Còn nàng "Tây Thi đậu phụ" trong hiện tại là người phụ nữ như thế nào? HS: + Thím Hai D¬ương : - “Một người đàn bà trên dưới 50 mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt một cái com pa.” - Lời nói: “ái chà! Anh bây giờ làm quan rồi. Hừ! Chẳng cái gì giấu nổi chúng tôi đâu.” → nói the thé - Hành động: “tiện tay giật luôn đôi bít tất của mẹ tôi giắt vào lưng quần, cút thẳng.” → H/ảnh thật hài hư¬ớc chua chát, ngư¬ời đẹp thời ấy giờ đây sao mà xấu xí và ích kỷ, tham lam, vụ lợi một cách trắng trợn → lư¬u manh hoá. ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi này? - Thay đổi toàn diện, xấu cả hình dạng lẫn tính cách. ? Theo em sự thay đổi nào ở con người này là lớn nhất? Vì sao? - Sự thay đổi về tính tình là lớn nhất, vì đó là biểu hiện suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê (vốn người ở quê rất hiền lành, chất phác và chân thật). ? Qua những thay đổi ấy cho ta thấy thím Hai Dương là một con người như thế nào? - Xấu xí, tham lam đến độ trơ trẽn, lưu manh. + Những ngư¬ời khác: mư¬ợn cớ mua đồ gỗ, m¬ượn cớ tiến mẹ con tôi để lấy đồ đạc → tham lam vơ vét sạch trơn như¬ quét. + Thuỷ Sinh hiện tại: không vòng bạc, da vàng, gầy còm   Nhuận Thổ trong quá khứ: cổ đeo vòng bạc, nước da bánh mật trông khỏe mạnh... ? Con người thì như vậy, còn cảnh vật nơi cố hư¬ơng thì sao? Tác giả biểu hiện tình cảm, thái độ ntn khi chứng kiến sự thay đổi đó ? HS: - Cảnh vật : * Xư¬a : t¬ươi đẹp : biển – bãi dư¬a ánh trăng vàng thắm. * Nay : tiêu điều, xơ xác, hoang vắng mấy cọng tranh khô phơ phất trư¬ớc gió quạnh hiu. → H/ảnh làng quê nghèo đói, sa sút về kinh tế ? Mọi cái đều thay đổi nhưng cái không đổi duy nhất là tình cảm giữa tôi và Nhuận Thổ. Khao khát đ¬ược gặp nhau, đ¬ược quan tâm tới nhau nh¬ưng khi gặp thì sao? Cảm giác khi gặp lại Nhuận Thổ của tôi? HS: - NThổ: vừa hớn hở, vừa (cách biệt đẳng cấp) thê l¬ương, mang quà. môi mấp máy, cung kính... “Bẩm ông!” - “Tôi” → khao khát mãnh liệt → càng khao khát khi gặp lại càng chua xót → bị điếng ng¬ười. ?Kể về sự thay đổi của những con người nơi cố hương, người kể muốn cho chúng ta hiểu điều gì về cuộc sống đang diễn ra nơi cố hương? HS: Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém và bất lương. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật sự thay đổi của cố hư¬ơng ? HS:- Tác giả không chỉ đối chiếu từng nhân vật trong quá khứ với hiện tại mà còn đối chiếu n/v này ở hiện tại với n/v kia trong quá khứ : NThổ trong quá khứ → hiện tại với Thuỷ Sinh hiện tại. ? Thông qua sự thay đổi đó tác giả muốn nói tới điều gì ? HS : - Qua đó tác giả đã: + P/ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu thế kỷ XX. + Phân tích nguyên nhân và lên án cái thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn ấy. + Chỉ ra những những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách ngư¬ời lao động. → Vạch trần ung nhọt của xã hội bệnh tật → Lôi hết bệnh tật của người lao động ra tìm cách chữa chạy. VD : NThổ vì con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cư¬ớp, quan lại thân hào và còn vì mê tín, quan niệm đẳng cấp lạc hậu, sự nhẫn nhục chịu đựng. GV bình : ? Vậy qua phân tích trên đây em có cảm nhận ntn về n/v tôi trong những ngày ở quê ? GV chốt và tiểu kết ? HS theo dõi phần cuối VB ? ? Vì sao khi rời cố hương, n/v tôi lại cảm thấy "lòng tôi không chút lưu luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt"? HS: Vì: - Cố hương của n/v “tôi” không còn trong lành, đẹp đẽ, ấm áp như xưa với những đứa bạn như Nhuận Thổ, những người hàng xóm như “nàng Tây Thi đậu phụ” và ngôi nhà thân thuộc yêu dấu. - Cố hương giờ chỉ còn là xơ xác, nghèo hèn, và xa lạ từ cảnh vật đến con người. ? Khi rời cố hương, n/v tôi đã mong ước điều gì? HS: - Mong cho thế hệ con cháu “không bao giờ phải cách bức nhau”; không phải “vất vả chạy vạy như tôi”; không phải “khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ”; không phải "khốn khổ mà tàn nhẫn như bao người khác. Chúng nú cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống". ? "Một cuộc đời mới" như mong ước của n/v tôi sẽ là một cuộc đời như thế nào trong tưởng tượng cảu người đọc? HS: - Làng quê tươi đẹp trù phú. - Con người tử tế, thân thiện... ? Trong hi vọng của n/v tôi xuất hiện một cảnh tượng như thế nào? Qua đó mong ước nào cuả n/v tôi được bộc lộ? HS : - Một cảnh tượng tươi đẹp hiện lên : ‘Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm’’ Mong ước cuộc sống yên bình, ấm no cho làng quê. - ở đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh đối chiếu giữa hai thế hệ : chúng tôi – chúng nó. Tôi mong ¬ước chúng nó có một cuộc sống mới mà chúng tôi chư¬a từng đ¬ược sống. ? Chi tiết nhân vật tôi suy tư¬ trên một chiếc thuyền về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có dụng ý nghệ thuật gì ? HS: * Biện pháp nghệ thuật đặc sắc : Kết cấu đầu cuối t-ương ứng. Thời gian không gian N/thuật – so sánh đối chiếu - đối thoại... biểu cảm + nghị luận. * Thể hiện cảm xúc tâm trạng buồn thương của nhân vật tôi trên đ¬ường về quê. * Ước mong thế hệ trẻ có một cuộc sống mới. * H/ảnh quê h¬ương trong t¬ương lai. ? Có ý kiến cho rằng: Nhuận Thổ hy vọng vào những cái gần gũi còn tôi hy vọng vào cái xa vời, lớn lao. Em có đồng ý không ? Vì sao + NThổ xin lư hư¬ơng, chân nến hy vọng vào cầu cúng thần linh - hy vọng gần gũi nhỏ bé. + Tôi hy vọng vào cuộc sống mới - hy vọng xa vời lớn lao- hy vọng vào con đường. ? ý nghĩ cuối cùng của n/v tôi: "Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đ¬ường, ngư¬ời ta di mãi thì thành đư¬ờng thôi" có ý nghĩa gì? HS: - Cách thức : thảo luận nhóm theo đơn vị tổ - Thời gian : Chuẩn bị ở nhà → Gv chốt: Cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng cố gắng và kiờn trỡ con người sẽ cú tất cả. - Con đường : + thực trờn mặt đất, con đư¬ờng thuỷ + của xó hội cũ dẫn đến đúi nghốo lạc hậu + biểu tư¬ợng khỏi quỏt triết lý con đ¬ường của tự thõn vận động - đấu tranh chống lại đúi nghốo, lạc hậu, xõy dựng cuộc đời mới. ? Vỡ sao khi mong mỏi và hi vọng cuộc đời mới cho cố hương, n/v tụi lại nghĩ đến con đường "đi mói thỡ thành"? HS: - ễng muốn thức tỉnh người dõn làng mỡnh khụng cam chịu cuộc sống nghốo nàn, ỏp bức. - ễng tin ở thế hệ con chỏu sẽ mở đường đến ấm no, hạnh phỳc cho quờ hương. ? Những p/thức biểu đạt nổi bật nào sử dụng trong phần cuốc VB? HS: Biểu cảm và nghị luận. ? Từ đó n/v tôi đã tự bộc lộ tư tưởng t/cảm nào đối với cố hương? HS: - Khơi dậy tinh thần khụng cam chịu ỏp bức nghốo hốn cho dõn làng. - Tin vào cuộc đổi đời của quờ hương. - Đú là biểu hiện của một tỡnh yờu quờ hương mới mẻ và mónh liệt. GV bỡnh: H/ảnh con đường mà Lỗ Tấn nhắc tới ở phần cuối VB thật giàu ý nghĩa. Đó không chỉ là con đường thủy đó đưa n/v ‘tôi’’ về quê và đang rời quờ. Mà nó còn là biểu tượng của con đường đi đến tự do, hạnh phúc của con người. Đú là con đường của sự tự ý thức, tự đấu tranh để giành lại cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc thoát khỏi kiếp sống mờ muội, hèn kém....ông cũng rất tin tưởng vào thế hệ con cháu sẽ làm được những điều mà thế hệ ụng chưa làm được và con cháu ông sau này sẽ được sống một c/đời mà thế hệ ông chưa từng được sống... *Tích hợp giáo dục đạo đức: Khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có trách nhiệm, sống có niềm tin và lý tưởng với mọi người xung quanh; Tình yêu gia đình, đất nước=> giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG ? Vậy qua đây em có cảm nhận gì về n/v tôi trên đường rời quê? ? Qua truyện em cảm nhận đ¬ược gì về hình ảnh cố h¬ương? * Cách thức : thảo luận nhóm 4 hs * Thời gian : 3/ → Gv chốt cố hương : quê cũ nơi mỗi ngư¬ời sinh ra. Quá khứ Hiện tại + Làng quê đẹp, đông đúc + Làng quê tiêu điều hoang vắng. + Tình bạn k0 ngăn cách + Tình bạn bị ngăn cách. + Con ng` l¬ương thiện + Con ng` mụ mẫm, tử tế đần độn, tham lam tàn nhẫn Đặt vấn đề : con đ¬ương XD CS mới. → chủ đề : Phê phán xã hội lễ giáo PK đặt ra vấn đề con đ¬ường đi của ngư¬ời nông dân của xã hội phong kiến Trung Quốc. ? Những yếu tố nghệ thuật đặc sắc nào góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm. Bt 1. Nghệ thuật so sánh đối chiếu. Bt 2. ph¬ương thức biểu đạt Bt 3. Bố cục. → Gv chốt + Ngôi kể 1 + Truyện ngắn đậm chất hồi ký, trữ tình + So sánh, đỗi chiếu. + Kết hợp nhiều phư¬ơng thức biểu đạt + Bố cục chặt chẽ, hợp lý + Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm + Sáng tạo nhiều h/ảnh biểu tư¬ợng, biểu trư¬ng giàu ý nghĩa triết lý. ? Qua truyện ngắn em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn và ư¬ớc vọng của ông ? Hoạt động Luyện tập - Thời gian: 05 phút ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật tôi sau khi học xong văn bản. ? Em có mong ước gì cho làng quê của mình? 3.2. Nhân vật "tôi" những ngày ở quê và cuộc gặp gỡ với thím Hai Dương Nhuận Thổ trong quá khứ Nhuận Thổ trong hiện tại Hình dáng: khuôn mặt tròn trĩnh - vàng sạm, mắt húp Động tác : lanh lẹn cứng rắn - co ro cúm rúm Giọng nói: rõ ràng - nói không ra tiếng Thái độ với tôi: thân thiết, gần gũi. cung kính, cách bức. Tính cách: nhanh nhẹn, thông minh cởi mở, ham hiểu biết →là một tiểu anh hùng - đần độn, mụ mẫm, nghèo khổ → là một cố nông xơ xác *Nhuận Thổ - Thời quá khứ: Nhuận Thổ khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, sống tình cảm -> là 1 tiểu anh hùng. - Thời hiện tại: Nhuận Thổ thay đổi thành 1 người già nua, tiều tuy, hèn kém, cam phận 1 cách đáng thương-- > là 1 cố nông xơ xác. -- >Hình ảnh Nhuận Thổ là hình ảnh những người nông dân suy nhược, ốm yếu và hình ảnh cố hương chính là hình ảnh xã hội Trung Quốc thu nhỏ * Thím Hai Dương: HD thay đổi cả hình dạng lẫn tính tình. Mụ xấu và tham lam, trơ trẽn mất hết vẻ lương thiện của người nhà quê. Tác giả chứng kiến sự sa sút, tàn tạ của con người và cảnh vật cố hư¬ơng  cảm giác đau đớn, chua xót đến bi đát. Đồng thời bày tỏ thái độ căm ghét XH cũ, cần phải thay đổi cái XH thối nát ấy. 3.3. Nhân vật tôi trên đường rời quê * Suy nghĩ về quê hương → Hy vọng vào sự đổi mới * Suy nghĩ về con đư¬ờng - Con đ¬ường khai sáng, con đường giải phóng. - Trên đường rời quê, n/v tôi đã khơi dậy tinh thần chống áp bức, nghèo hèn. Đồng thời ông còn bộc lộ niềm tin tưởng về sự đổi mới của quê hương. 4. Tổng kết 4.1. Nội dung - Tình cảnh sa sút , suy nhược của người TQ đầu TK XX mà “Cố hương” là h/ảnh thu nhỏ của XH TQ thời đó. - Nguyên nhân của thực trạng đó. - Những hạn chế, tiêu cực trong tâm hồn tính cách của người l/động. - Mơ ước về một XH TQ tương lai tốt đẹp qua h/ảnh con đ¬ường. 4.2. Nghệ thuật + Truyện ngắn đậm chất hồi ký, trữ tình + Kết hợp nhuần nhuyễn các phư¬ơng thức biểu đạt: TS + MT + BC + NL. + Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm + Sáng tạo nhiều h/ảnh biểu tư¬ợng giàu ý nghĩa triết lý. 4.3. Ghi nhớ (SGK ) III. Luyện tập Hoạt động vận dụng - Thời gian: 05 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. - GV đặt câu hỏi: Tác phẩm bộc lộ quan điểm tiến bộ của tác giả về con người và thời đại. Em có đồng ý không ? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Quan điểm tiến bộ của tác giả thể hiện ở tư tưởng: + Phê phán: - Xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX, xã hội áp bức, lễ giáo PK đè nặng lên cuộc sống người dân. - Con người: Bị bần cùng hoá, lạc hậu, mụ mẫm, cam chịu, bị tha hoá, ích kỉ, nhỏ nhen… + Hi vọng và tin tưởng vào tương lai tốt đẹp, thức tỉnh người dân Trung Quốc không nên cam chịu, phải tự mình xây dựng cuộc sống mới, xã hội mới. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS * Hư¬ớng dẫn về nhà: (3 phút) - Đọc lại tác phẩm; kể tóm tắt truyện; xem bài phân tích. - Nhớ được một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện. - Chuẩn bị: Trả bài Tập làm văn số 3, bài kiểm tra Văn. - Khuyến khích HS tự đọc, tự làm: “Những đứa trẻ” ? Nêu những hiểu biết của em về Mác xim Go rơ ki? ? Xuất xứ của văn bản? ? Đoạn trích chia làm mấy đoạn? ý chính? ?Em cảm nhận được gì từ những đứa trẻ và tình bạn của chúng? ? Tình bạn đó đã giúp em hiểu gì về tấm lòng của nhà văn với con người nghèo khổ, cô độc? ? Thể hiện thành công chủ đề đó nhà văn đã sử dụng nghệ thuật nổi bật nào?

Bình luận - Đánh giá

Chưa có bình luận nào

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.