
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/10/24 08:41
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1,669.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Tiết 17,18 Ngày soạn: /10/2024 Ngày giảng: Bài 2: GÕ CỬA TRÁI TIM Văn bản 2: MÂY VÀ SÓNG - Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go- Thời gian thực hiện: (số tiết:01 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp. - Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Đặc điểm nhất quán của tác phẩm: bài thơ là lời yêu thương của nhà thơ dành cho trẻ em, là tình mẫu tử thiêng liêng thấm đượm trong từng yếu tố hình thức như: sự lặp lại có biến đổi trong cấu trúc của bài thơ, giọng điệu tâm tình trò chuyện, các biện pháp tu từ. 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm, đánh giá được khả năng của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ chung. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tóm tắt thông tin. - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ,hình ảnh, biện pháp tu từ. - Thu thập thông tin liên quan đến văn bản Mây và sóng. - Nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ - Nhận biết được các chi tiết trong VB. - Phân tích, so sánh được đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. - Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống. 3. Phẩm chất - Hình thành được đức tính: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học -Ti vi, máy tính. - Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập. - Công cụ kiểm tra đánh giá: phiếu bài tập của HS 2. Học liệu - SGK, SGV; Tranh ảnh về nhà văn Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 3 phút) a. Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi, HS hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV tổ chức học sinh chơi trò chơi : cho HS nghe một số bài hát đề tài về gia đình, tình mẹ-học sinh nghe nhạc và tìm chủ đề của bài hát. B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Đọc- Hiểu văn bản 2 Hoạt động 2.1. Đọc và tìm hiểu chung (7 phút) a.Mục tiêu: - Kĩ năng đọc một tác phẩm thơ nước ngoài - Những nét chính về nhà văn Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go và tác phẩm “Mây và sóng”. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi tìm hiểu về tác giả. - Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV. - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c. Sản phẩm: Phần đọc của HS- Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -GV HD đọc GV yêu cầu đọc GV đọc mẫu cho HS - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ?Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go và xuất xứ của bài thơ ? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. HS quan sát SGK. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. -GV chiếu chân dung tác giả B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. I. Đọc và tìm hiểu văn bản 1.Đọc 2. Tìm hiểu văn bản a.Tác giả - Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go (1861–1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, là nhà thơ đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (năm 1913). - Bài thơ được in trong tập Trăng non xuất bản năm 1909, là một bài thơ văn xuôi nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng. HĐ của GV và HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 2.2. Phân tích văn bản Hoạt động 2.2.1 Tìm hiểu hình thức văn bản ( 5 p) a. Mục tiêu: Biết được những nét chung của văn bản (thể thơ, phương thức biểu đạt,bố cục…) - Nhận biết được đặc điểm của một bài thơ văn xuôi: không qui định số lượng tiếng trong một dòng thơ, không yêu cầu có vần nhịp - Nhận biết được yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề - HS làm việc cá nhân, nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện B1: Giao nhiệm vụ ?1.Bài thơ này viết theo thể thơ gì? Bài thơ như một câu chuyện kể, vậy ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì? ? 2.Em nhận thấy bài thơ này có gì khác về số tiếng trong một dòng thơ? Về vần nhịp của bài thơ so với bài thơ trước đó? ? 3. Xác định phương thức biểu đạt chính? ?4. Bài thơ chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? B2: Thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân 1’, nhóm 2’ + 1 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân câu hỏi 1,3,4 + 2 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập câu hỏi 2 GV: - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV: - Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. GV lưu ý thêm : - Trong thơ bên cạnh yếu tố biểu cảm có thể kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả. Nhưng tự sự miêu tả chỉ là phương tiện để bộc lộ tình cảm. -Em bé đã kể với mẹ một câu chuyện tưởng tượng của em, qua đó bộc lộ tình yêu với mẹ. Nhà thơ muốn mượn câu chuyện này để thể hiện tình yêu với trẻ thơ. II. Phân tích văn bản 1. Hình thức văn bản - Thể thơ : tự do( Không qui định số tiếng trong mỗi dòng thơ, không yêu cầu vần, nhịp) => Thể thơ văn xuôi - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm, tự sự, miêu tả - Bố cục: 2 phần + P1: Từ đầu … xanh thẳm. câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé. + P2: còn lại: câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé. Hoạt động 2.2.2 Tìm hiểu nội dung văn bản (20p) a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những lời mời gọi đầy thú vị và hấp dẫn của thế giới thiên nhiên - Thái độ của em bé trước lời mời gọi của người trên mây và trong sóng, cảm nhận sức mạnh của tình mẫu tử. - Ý nghĩa trò chơi sáng tạo của em bé . b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề - HS làm việc cá nhân, nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm bằng các câu trả lời, phiếu bài tập c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Phiếu thảo luận nhóm d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Sản phẩm dự kiến *Nhiệm vụ 1: Lời mời gọi của những người sống “trên mây” và “trong sóng”( 7p) B1: Giao nhiệm vụ ?Qua lời trò chuyện của những người “trên mây” và “trong sóng”, em thấy thế giới của họ hiện lên như thế nào? Thế giới đó có gì hấp dẫn? - Cách đến với thế giới của họ có gì đặc biệt? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK để thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 3 phút + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + 3 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trả lời câu hỏi GV: Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . 2. Nội dung văn bản a. Lời mời gọi của những người sống “trên mây” và “trong sóng” - Thế giới của người trên mây và trong sóng: “Bọn tớ chơi …với vầng trăng bạc” “Bọn tớ ca hát … đến nơi nao”. - Cách đến với họ: + Đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời; + Đến bờ biển cả, nhắm nghiền mắt lại. - Đến với họ thật đơn giản dễ dàng Mây và sóng là những hình ảnh thiên nhiên đầy thơ mộng, là tiếng gọi của một thế giới kì diệu, thiên nhiên rực rỡ, bí ẩn với bao điều mới lạ và hấp dẫn Thật khó có thể từ chối vì gợi được những khao khát khám phá, ngao du ở xứ sở xa xôi *Nhiệm vụ 2: Lời từ chối của em bé (7p) B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm: Tổ 1- câu 1;Tổ 2,3- Câu 2 - Phát phiếu học tập số 1 ? Câu hỏi: ?1.Nhưng làm thế nào…? thể hiện tâm trạng gì của em bé? ? 2.Vì sao em lại từ chối lời mời gọi của những người trên mây và trong sóng? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận nhóm tổ - 5 phút thảo luận nhóm và hoàn thành câu hỏi vào giấy A0 cho các bận ở nhóm trung tâm. - Các thành viên còn lại của lớp sẽ ngồi xung quanh, tập trung quan sát nhóm đang thảo luận và đóng góp ý kiến. B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS - Đại diện nhóm trung tâm lên trình bày sản phẩm. - Các bạn khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của nhóm. - Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau. HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến b.Lời từ chối của em bé - Khi mới được rủ rê, mời mọc, em bé rất muốn đi chơi, em hỏi: “Nhưng làm thế nào.....?” “Nhưng làm thế nào mình ....?” Lời từ chối mây và sóng vì: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được”. “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được” Tuổi nhỏ thường ham chơi vào những cuộc chơi đó=> Em bị lôi cuốn, luyến tiếc từ chối những cuộc vui chơi. Tình yêu thương mẹ đã chiến thắng. Với em được ở bên mẹ, được mẹ yêu thương và che chở là niềm hạnh phúc không gì sánh được. Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ thể hiện ở sự vượt lên ham muốn ấy. Đó chính là sức níu giữ của tình mẫu tử. c.Trò chơi sáng tạo của em bé *Nhiệm vụ 3: Trò chơi sáng tạo của em bé (6p) B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm: Phát phiếu học tập- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ Câu hỏi: Tổ 1. Câu 1:Em bé đã tưởng tượng ra những trò chơi nào? Có gì đặc biệt ? Tổ 2. Câu 2: Em cảm nhận được gì về tình cảm mẹ con được thể hiện qua những trò chơi ấy? Tổ 3. Câu 3: Nêu suy nghĩ của em về câu thơ: Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận nhóm tổ - 5 phút thảo luận nhóm và hoàn thành câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS - Đại diện nhóm trung tâm lên trình bày sản phẩm. - Các bạn khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của nhóm. - Chốt kiến thức lên màn hình -Trò chơi sáng tạo: Em biến mình thành “mây” rồi thành “sóng”, còn mẹ thành“ trăng” và “bến bờ kì lạ”. “Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm”. “Con là sóng . . . bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ - Em bé vừa có thế giới thiên nhiên rực rỡ bí ẩn vừa có cả tình yêu thương của mẹ. -Tình mẫu tử thiêng liêng vĩnh cửu hòa quyện, lan tỏa, thâm nhập khắp thiên nhiên, vũ trụ mênh mông Hoạt động 2.3. Tổng kết ( 5 phút) a. Mục tiêu: -HS khái quát nội dung nghệ thuật của đoạn trích; rút ra ý nghĩa từ câu chuyện. b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi - HS thảo luận nhóm bàn. - HS trình bày theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện B1: Giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? ? Nội dung chính của văn bản ? ? Ý nghĩa của văn bản. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo kết quả và thảo luận HSHS nhóm nhận xét và bổ sung - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. III. Tổng kết 1. Nội dung - Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử bất diệt và khẳng định con người muốn vượt qua mọi cám dỗ thì phải có điểm tựa vững chắc là tình mẫu tử. - Bài học : Yêu thương trân trọng giá trị của tình cảm gia đình, kính yêu mẹ. 2. Nghệ thuật - sự giống nhau về cấu tứ bài thơ nhưng không trùng lặp về ý và lời. - Sáng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên bay bổng, kỳ ảo song vẫn rất sinh động và chân thực gợi nhiều liên tưởng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 3 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS - Hs viết được đoạn văn kể chuyện tưởng tưởng - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. b) Nội dung: Hs viết đoạn văn c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Hãy tưởng tượng em là người đang trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy. B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn, thực hiện về nhà B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 2 phút) a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao bài tập về nhà cho HS Sưu tầm những câu chuyện, bài thơ, bài hát có ý nghĩa viết về tình mẫu tử. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn… HS ( thực hiện ở nhà) đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm. HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau . - HS về thực hành sản phẩm vẽ tranh theo nhóm: Giờ học sau nộp +Yêu cầu lựa chọn tranh vẽ phù hợp với nội dung bài học. + Màu sắc đẹp, có hình ảnh phong phú sang tạo + Có thông điệp PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI Phiếu học tập số 1: + Phiếu học tập số 2 + Phiếu học tập số 3 Nghệ thuật ………………………………………………………………………………........................................................................................................ Nội dung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ý nghĩa văn bản ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/10/24 08:41
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1,669.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Tiết 17,18 Ngày soạn: /10/2024 Ngày giảng: Bài 2: GÕ CỬA TRÁI TIM Văn bản 2: MÂY VÀ SÓNG - Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go- Thời gian thực hiện: (số tiết:01 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp. - Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Đặc điểm nhất quán của tác phẩm: bài thơ là lời yêu thương của nhà thơ dành cho trẻ em, là tình mẫu tử thiêng liêng thấm đượm trong từng yếu tố hình thức như: sự lặp lại có biến đổi trong cấu trúc của bài thơ, giọng điệu tâm tình trò chuyện, các biện pháp tu từ. 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm, đánh giá được khả năng của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ chung. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tóm tắt thông tin. - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ,hình ảnh, biện pháp tu từ. - Thu thập thông tin liên quan đến văn bản Mây và sóng. - Nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ - Nhận biết được các chi tiết trong VB. - Phân tích, so sánh được đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. - Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống. 3. Phẩm chất - Hình thành được đức tính: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học -Ti vi, máy tính. - Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập. - Công cụ kiểm tra đánh giá: phiếu bài tập của HS 2. Học liệu - SGK, SGV; Tranh ảnh về nhà văn Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 3 phút) a. Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi, HS hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV tổ chức học sinh chơi trò chơi : cho HS nghe một số bài hát đề tài về gia đình, tình mẹ-học sinh nghe nhạc và tìm chủ đề của bài hát. B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Đọc- Hiểu văn bản 2 Hoạt động 2.1. Đọc và tìm hiểu chung (7 phút) a.Mục tiêu: - Kĩ năng đọc một tác phẩm thơ nước ngoài - Những nét chính về nhà văn Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go và tác phẩm “Mây và sóng”. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi tìm hiểu về tác giả. - Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV. - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c. Sản phẩm: Phần đọc của HS- Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -GV HD đọc GV yêu cầu đọc GV đọc mẫu cho HS - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ?Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go và xuất xứ của bài thơ ? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. HS quan sát SGK. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. -GV chiếu chân dung tác giả B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. I. Đọc và tìm hiểu văn bản 1.Đọc 2. Tìm hiểu văn bản a.Tác giả - Ra-bin-đơ -ra-nát Ta-go (1861–1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, là nhà thơ đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học (năm 1913). - Bài thơ được in trong tập Trăng non xuất bản năm 1909, là một bài thơ văn xuôi nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng. HĐ của GV và HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 2.2. Phân tích văn bản Hoạt động 2.2.1 Tìm hiểu hình thức văn bản ( 5 p) a. Mục tiêu: Biết được những nét chung của văn bản (thể thơ, phương thức biểu đạt,bố cục…) - Nhận biết được đặc điểm của một bài thơ văn xuôi: không qui định số lượng tiếng trong một dòng thơ, không yêu cầu có vần nhịp - Nhận biết được yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề - HS làm việc cá nhân, nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện B1: Giao nhiệm vụ ?1.Bài thơ này viết theo thể thơ gì? Bài thơ như một câu chuyện kể, vậy ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì? ? 2.Em nhận thấy bài thơ này có gì khác về số tiếng trong một dòng thơ? Về vần nhịp của bài thơ so với bài thơ trước đó? ? 3. Xác định phương thức biểu đạt chính? ?4. Bài thơ chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? B2: Thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân 1’, nhóm 2’ + 1 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân câu hỏi 1,3,4 + 2 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập câu hỏi 2 GV: - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV: - Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. GV lưu ý thêm : - Trong thơ bên cạnh yếu tố biểu cảm có thể kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả. Nhưng tự sự miêu tả chỉ là phương tiện để bộc lộ tình cảm. -Em bé đã kể với mẹ một câu chuyện tưởng tượng của em, qua đó bộc lộ tình yêu với mẹ. Nhà thơ muốn mượn câu chuyện này để thể hiện tình yêu với trẻ thơ. II. Phân tích văn bản 1. Hình thức văn bản - Thể thơ : tự do( Không qui định số tiếng trong mỗi dòng thơ, không yêu cầu vần, nhịp) => Thể thơ văn xuôi - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm, tự sự, miêu tả - Bố cục: 2 phần + P1: Từ đầu … xanh thẳm. câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé. + P2: còn lại: câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé. Hoạt động 2.2.2 Tìm hiểu nội dung văn bản (20p) a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những lời mời gọi đầy thú vị và hấp dẫn của thế giới thiên nhiên - Thái độ của em bé trước lời mời gọi của người trên mây và trong sóng, cảm nhận sức mạnh của tình mẫu tử. - Ý nghĩa trò chơi sáng tạo của em bé . b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề - HS làm việc cá nhân, nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm bằng các câu trả lời, phiếu bài tập c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Phiếu thảo luận nhóm d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Sản phẩm dự kiến *Nhiệm vụ 1: Lời mời gọi của những người sống “trên mây” và “trong sóng”( 7p) B1: Giao nhiệm vụ ?Qua lời trò chuyện của những người “trên mây” và “trong sóng”, em thấy thế giới của họ hiện lên như thế nào? Thế giới đó có gì hấp dẫn? - Cách đến với thế giới của họ có gì đặc biệt? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK để thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 3 phút + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + 3 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trả lời câu hỏi GV: Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . 2. Nội dung văn bản a. Lời mời gọi của những người sống “trên mây” và “trong sóng” - Thế giới của người trên mây và trong sóng: “Bọn tớ chơi …với vầng trăng bạc” “Bọn tớ ca hát … đến nơi nao”. - Cách đến với họ: + Đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời; + Đến bờ biển cả, nhắm nghiền mắt lại. - Đến với họ thật đơn giản dễ dàng Mây và sóng là những hình ảnh thiên nhiên đầy thơ mộng, là tiếng gọi của một thế giới kì diệu, thiên nhiên rực rỡ, bí ẩn với bao điều mới lạ và hấp dẫn Thật khó có thể từ chối vì gợi được những khao khát khám phá, ngao du ở xứ sở xa xôi *Nhiệm vụ 2: Lời từ chối của em bé (7p) B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm: Tổ 1- câu 1;Tổ 2,3- Câu 2 - Phát phiếu học tập số 1 ? Câu hỏi: ?1.Nhưng làm thế nào…? thể hiện tâm trạng gì của em bé? ? 2.Vì sao em lại từ chối lời mời gọi của những người trên mây và trong sóng? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận nhóm tổ - 5 phút thảo luận nhóm và hoàn thành câu hỏi vào giấy A0 cho các bận ở nhóm trung tâm. - Các thành viên còn lại của lớp sẽ ngồi xung quanh, tập trung quan sát nhóm đang thảo luận và đóng góp ý kiến. B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS - Đại diện nhóm trung tâm lên trình bày sản phẩm. - Các bạn khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của nhóm. - Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau. HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến b.Lời từ chối của em bé - Khi mới được rủ rê, mời mọc, em bé rất muốn đi chơi, em hỏi: “Nhưng làm thế nào.....?” “Nhưng làm thế nào mình ....?” Lời từ chối mây và sóng vì: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được”. “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được” Tuổi nhỏ thường ham chơi vào những cuộc chơi đó=> Em bị lôi cuốn, luyến tiếc từ chối những cuộc vui chơi. Tình yêu thương mẹ đã chiến thắng. Với em được ở bên mẹ, được mẹ yêu thương và che chở là niềm hạnh phúc không gì sánh được. Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ thể hiện ở sự vượt lên ham muốn ấy. Đó chính là sức níu giữ của tình mẫu tử. c.Trò chơi sáng tạo của em bé *Nhiệm vụ 3: Trò chơi sáng tạo của em bé (6p) B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm: Phát phiếu học tập- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ Câu hỏi: Tổ 1. Câu 1:Em bé đã tưởng tượng ra những trò chơi nào? Có gì đặc biệt ? Tổ 2. Câu 2: Em cảm nhận được gì về tình cảm mẹ con được thể hiện qua những trò chơi ấy? Tổ 3. Câu 3: Nêu suy nghĩ của em về câu thơ: Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận nhóm tổ - 5 phút thảo luận nhóm và hoàn thành câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS - Đại diện nhóm trung tâm lên trình bày sản phẩm. - Các bạn khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của nhóm. - Chốt kiến thức lên màn hình -Trò chơi sáng tạo: Em biến mình thành “mây” rồi thành “sóng”, còn mẹ thành“ trăng” và “bến bờ kì lạ”. “Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm”. “Con là sóng . . . bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ - Em bé vừa có thế giới thiên nhiên rực rỡ bí ẩn vừa có cả tình yêu thương của mẹ. -Tình mẫu tử thiêng liêng vĩnh cửu hòa quyện, lan tỏa, thâm nhập khắp thiên nhiên, vũ trụ mênh mông Hoạt động 2.3. Tổng kết ( 5 phút) a. Mục tiêu: -HS khái quát nội dung nghệ thuật của đoạn trích; rút ra ý nghĩa từ câu chuyện. b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi - HS thảo luận nhóm bàn. - HS trình bày theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện B1: Giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? ? Nội dung chính của văn bản ? ? Ý nghĩa của văn bản. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo kết quả và thảo luận HSHS nhóm nhận xét và bổ sung - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. III. Tổng kết 1. Nội dung - Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử bất diệt và khẳng định con người muốn vượt qua mọi cám dỗ thì phải có điểm tựa vững chắc là tình mẫu tử. - Bài học : Yêu thương trân trọng giá trị của tình cảm gia đình, kính yêu mẹ. 2. Nghệ thuật - sự giống nhau về cấu tứ bài thơ nhưng không trùng lặp về ý và lời. - Sáng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên bay bổng, kỳ ảo song vẫn rất sinh động và chân thực gợi nhiều liên tưởng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 3 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS - Hs viết được đoạn văn kể chuyện tưởng tưởng - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. b) Nội dung: Hs viết đoạn văn c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Hãy tưởng tượng em là người đang trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy. B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn, thực hiện về nhà B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 2 phút) a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao bài tập về nhà cho HS Sưu tầm những câu chuyện, bài thơ, bài hát có ý nghĩa viết về tình mẫu tử. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn… HS ( thực hiện ở nhà) đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm. HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau . - HS về thực hành sản phẩm vẽ tranh theo nhóm: Giờ học sau nộp +Yêu cầu lựa chọn tranh vẽ phù hợp với nội dung bài học. + Màu sắc đẹp, có hình ảnh phong phú sang tạo + Có thông điệp PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI Phiếu học tập số 1: + Phiếu học tập số 2 + Phiếu học tập số 3 Nghệ thuật ………………………………………………………………………………........................................................................................................ Nội dung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ý nghĩa văn bản ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

