
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/04/24 07:38
Lượt xem: 1
Dung lượng: 906.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 10/4/2024 Ngày dạy: 12+16 /4/2024 BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN Môn : Ngữ văn, Lớp 7 Số tiết: 12 tiết +01(đọc mở rộng) TIẾT 115,116,117 Văn bản: THUỶ TIÊN THÁNG MỘT (Thô-mát L. Phrít-man) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Tri thức Ngữ văn: + Biết thông tin cơ bản của văn bản thông tin + Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin; văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trò chơi hay hoạt động; cước chú; Biết viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. - Văn bản: Giúp học sinh hiểu, biết cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin, thông qua những văn bản cụ thể nói cách sống hài hòa với tự nhiên, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ tự nhiên. 2. Về năng lực * Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... * Năng lực đặc thù - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin, vai trò của các chi tiết, cách triển khai, tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trải nghiệm giúp bản thân hiểu hơn về văn bản. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đich của nó. - Bước đầu biết viết bài văn thuyết minh về một luật lệ trong hoạt động. 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm: tự nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn cách sống tôn trọng quy luật của tự nhiên, nương theo nhịp điệu của tự nhiên. - Nhân ái, chan hòa thể hiện được thái độ yêu quý trân trọng cách sống hài hòa với thiên nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh về nhà văn Thô-mát L. Phrít-man - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 1. HĐ 1: MỞ ĐẦU (5’) a.Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Khám phá tri thức Ngữ văn. b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV. HS quan sát, lắng nghe video “Tìm hiểu về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu” suy nghĩ cá nhân và trả lời. c. Sản phẩm: - Nội dung của video bài hát: Tìm hiểu về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu. - Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở). d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS xem video và trả lời câu hỏi (https://youtu.be/Rhc5EplKdyo) - Gv nêu câu hỏi cho HS chia sẻ: + Nêu ngắn gọn nội dung mà video đề cập đến. + Từ nội dung ấy, đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ (hiện trạng, nguyên nhân) và bài học gì về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và dẫn vào bài. 2. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn (20 phút) Mục tiêu: H nhận biết những đặc trưng của văn bản thông tin, năm được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm. Khám phá được những thông tin và văn bản muốn truyền tải Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi. Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV. Sản phẩm: Câu trả lời của H và những kiến thức được hình thành HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức hoạt động nhóm: - Chia lớp thành 4 nhóm - Thời gian: 5 phút - Yêu cầu: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu nội dung cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin. + Nhóm 3,4: Tìm hiểu nội dung văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. A. Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn I. Giới thiệu bài học - Chủ đề: Hoà điệu với tự nhiên - Thể loại: văn bản thông tin - Các vb học: + Văn bản 1: Thủy tiên tháng một + Văn bản 2: Lễ rửa làng của người Lô Lô + Văn bản 3: Bản tin về hoa anh đào II. Giới thiệu tri thức Ngữ văn 1. Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin - Theo trật tự thời gian - Theo quan hệ nhân quả - Theo mức độ quan trọng của từng vấn đề được nói tới - Theo trình tự đi từ loại đối tượng này đến loại đối tượng khác Việc lựa chọn cách triển khai nào luôn phục vụ các yếu tố chính sau đây: đặc điểm của đối tượng được nói tới, mục đích viết, hiệu quả tác động đến người đọc mà tác giả đã dự tính trước 2. Văn bản giới thiệu quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Thể loại: kiểu văn bản thuyết minh - Nội dung: trình bày chi tiết về cách chơi, cách tổ chức hoạt động (thời gian, địa điểm, số lượng người tham gia, các điều kiện phải đảm bảo…) bằng những câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, có thể kèm theo các hình vẽ, bức tranh… - Tác dụng: giúp người đọc có thể tham gia, thưởng thức hay đánh giá về trò chơi hay hoạt động ấy một cách thuận lợi. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu văn bản Thủy tiên tháng một Hoạt động 2.2.1: Đọc và tìm hiểu chung (20 phút) a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc văn bản trước lớp - Gv giải thích một số từ khó cho học sinh. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức hoạt động nhóm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức B. Văn bản Thủy tiên tháng một I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Đọc- chú thích a. Đọc - GV gọi 2 bạn học sinh đọc to trước lớp - Giọng đọc: to, rõ ràng, chú ý cách đọc với các từ mượn tiếng Anh b. Chú thích - Min-ne-xô-ta: một tiểu bang của Hoa Kì, có biệt danh là vùng đất của vạn hồ - Thoai-lai Dôn: chương trình truyền hình viễn tưởng, kinh dị của Mỹ, do Rót- Xơ-linh sản xuất. - Thái cực: điểm đầu mút của một phía trong sự đối lập với điểm đầu mút của phía kia. - Đồng nhất: cùng một loại - Hải lưu: dòng chảy tạo nên do sự chuyển dịch các phân tử nước từ nơi này đến nơi khác trên biển và đại dương. - Hiện tượng “nước trồi”: nước ở tầng sâu và đáy, thường lạnh và giàu dinh dưỡng, được đẩy lên bề mặt đại dương. - Cực đoan: tình trạng lệch hẳn về một phía gây nhiều lo ngại, đối lập với sự hài hòa thông thường. 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Tên: Thô-mát L. Phrít-man - Năm sinh: (1953), - Quê quán: sinh ra tại St.Louis Park, một vùng ngoại ô của Minneapolis- Mỹ - Thành tựu: + Là nhà báo người Mỹ có uy tín + Ba lần được trao giải Pu-lít-dơ (Pulitzer) - Các tác phẩm tiêu biểu: Chiếc Lếch-xớt (Lexus) và cây ô-liu (1999); Thế giới phẳng (2005-2007); Nóng, Phẳng, Chật (2008);... b. Tác phẩm - Xuất xứ: Thủy tiên tháng Một là một bài nằm trong mục 5 (Sự bất thường của Trái Đất) thuộc phần 2 (Tại sao chúng ta lại ở đây) của cuốn sách - Thể loại: Văn bản thông tin - Bố cục: + Phần 1 (Đoạn 1): Cần hiểu thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu + Phần 2 (Đoạn 2-5”): Biến đổi khí hậu và những tác động liên hoàn + Phần 3 (2 đoạn cuối): Những báo cáo và con số đầy ám ảnh - Ý nghĩa nhan đề: + Thủy tiên: tên loài hoa, thường nở vào tháng Ba + Tháng Một: thời gian 1 tháng trong năm Thủy tiên tháng Một: loài hoa nở vào tháng một bất thường dự báo sắp có biến đổi khí hậu của Trái Đất kêu gọi ý thức bảo vệ thiên nhiên của con người Ý nghĩa: + Là một chi tiết “đắt giá” trong văn bản + Gợi ấn tượng độc đáo, bởi nó là trải nghiệm, là những quan sát tinh tế của tác giả, thông qua đây người đọc sẽ thấy thú vị để tìm hiểu sâu hơn về văn bản Hoạt động 2.2.2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: - Phân tích được nội dung Cần hiểu như thế nào về biến đổi khí hậu - Phân tích được nội dung biến đổi khí hậu và tác động của nó - Phân tích được nội dung những báo cáo và con số đầy ám ảnh b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM TIẾT 2 Nội dung 1: Tìm hiểu chiểu như thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu (15 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Hãy chọn trong đoạn 1 một cụm từ có thể khái quát được nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi? - Những cách gọi khác nhau của vấn đề? -Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức II. Khám phá văn bản 1. Cần hiểu như thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu - Vấn đề: biến đổi khí hậu - Những tên gọi khác: + sự nóng lên của Trái Đất + sự bất thường của Trái Đất + sự rối loạn khí hậu toàn cầu. - Nghệ thuật: Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhìn nhận từ các khía cạnh của vấn đề người đọc dễ hình dung và nắm bắt vấn đề chính của văn bản Nội dung 2 (30 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn - - Hình thức: chia lớp thành 4 nhóm - - Thời gian: 5 phút - Yêu cầu: tìm hiểu biến đổi khí hậu và tác động của nó (Nguyên nhân, tác động, nhận xét) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chia nhóm hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. 2. Biến đổi khí hậu và tác động của nó - Nguyên nhân của biến đổi khí hậu: + Nhiệt độ trung bình toàn Trái Đất tăng. + Sự chênh lệch nhiệt độ hình thành, Trái Đất nóng hơn, tốc độ bay hơi. - Những tác động của nó. + Thời tiết thay đổi bất thường và diễn ra với tốc độ nhanh: đợt nóng, hạn hán, tuyết rơi dày, bão lớn, lũ lụt, mưa to, cháy rừng, loài sinh vật biến mất, hoa thủy tiên nở tháng 1. + Thời tiết đồng thời tồn tại ở hai thái cực: nơi nắng hạn gay gắt; nơi mưa bão, lụt lội kinh hoàng. Nhận xét: Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nặng nề, tiêu cực đến hệ sinh thái và đời sống con người. TIẾT 3 Nội dung 3 (20’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: + Hai đoạn cuối tác giả đã đưa vào rất nhiều số liệu, là những số liệu nào? + Ý nghĩa của số liệu ấy? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh, mở rộng kiến thức. 3. Những báo cáo và con số đầy ám ảnh - Báo cáo “Sự bất thường của Trái Đất năm 2007”: + Bốn đợt gió mùa, lũ lụt nặng nề ở Ấn Độ, Pa-ki-xtan... + Ở Xu-đăng, lú và mưa lớn đã làm sập 23.000 ngôi nhà, khiến ít nhất 62 người thiệt mạng… + Vào tháng 5, sóng lớn cao 4,6 m tràn qua 68 đảo ở Man-đi-vơ... + Vào tháng 7, nhiệt độ ở Ác-hen-ti-na giảm còn -22 độ C, Chi-lê giảm còn -18 độ C… + Nam Phi trải qua đợt tuyết lớn nhất kể từ năm 1981 với độ dày 25cm trên mặt đất… - Mùa hè 2008, hiện tượng thời tiết cực đoan vẫn diễn ra: + Mưa lớn khiến trung tâm thành phố Xi-đa Ra-pit bị lụt. + Mực nước sông cao hơn mặt nước biển 9,1 m (hơn kỉ lục cũ 1,8 m). Những số liệu ấn tượng, đáng tin cậy, thuyết phục khiến người đọc ám ảnh và nhận thức được vấn đề biến đổi khí hậu vẫn còn tiếp tục diễn ra hết sức cực đoan. Nội dung 1 (10’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Nghệ thuật trình bày vấn đề theo quan hệ nhân quả giữa các phần trong văn bản. - Đưa ra những số liệu chính xác, có căn cứ thuyết phục. 2. Nội dung Văn bản đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu trên TĐ với những hiện tượng thời tiết cực đoan. Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV nêu nhiệm vụ: Nêu lên điều có ý nghĩa nhất mà em thu nhận được sau khi học xong văn bản “Thủy tiên tháng Một”. Gợi ý: + Nhận thức được sự rối loạn khí hậu toàn cầu, những vấn đề của biến đổi khí hậu + Yêu và trân trọng Trái Đất, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tốt hơn. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức GÓC CHIA SẺ: Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần có những hành động gì để góp phần bảo vệ môi trường sống xung quanh. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/04/24 07:38
Lượt xem: 1
Dung lượng: 906.4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 10/4/2024 Ngày dạy: 12+16 /4/2024 BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN Môn : Ngữ văn, Lớp 7 Số tiết: 12 tiết +01(đọc mở rộng) TIẾT 115,116,117 Văn bản: THUỶ TIÊN THÁNG MỘT (Thô-mát L. Phrít-man) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Tri thức Ngữ văn: + Biết thông tin cơ bản của văn bản thông tin + Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin; văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trò chơi hay hoạt động; cước chú; Biết viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. - Văn bản: Giúp học sinh hiểu, biết cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin, thông qua những văn bản cụ thể nói cách sống hài hòa với tự nhiên, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ tự nhiên. 2. Về năng lực * Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... * Năng lực đặc thù - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin, vai trò của các chi tiết, cách triển khai, tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trải nghiệm giúp bản thân hiểu hơn về văn bản. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đich của nó. - Bước đầu biết viết bài văn thuyết minh về một luật lệ trong hoạt động. 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm: tự nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn cách sống tôn trọng quy luật của tự nhiên, nương theo nhịp điệu của tự nhiên. - Nhân ái, chan hòa thể hiện được thái độ yêu quý trân trọng cách sống hài hòa với thiên nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh về nhà văn Thô-mát L. Phrít-man - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 1. HĐ 1: MỞ ĐẦU (5’) a.Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Khám phá tri thức Ngữ văn. b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV. HS quan sát, lắng nghe video “Tìm hiểu về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu” suy nghĩ cá nhân và trả lời. c. Sản phẩm: - Nội dung của video bài hát: Tìm hiểu về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu. - Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở). d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS xem video và trả lời câu hỏi (https://youtu.be/Rhc5EplKdyo) - Gv nêu câu hỏi cho HS chia sẻ: + Nêu ngắn gọn nội dung mà video đề cập đến. + Từ nội dung ấy, đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ (hiện trạng, nguyên nhân) và bài học gì về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và dẫn vào bài. 2. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn (20 phút) Mục tiêu: H nhận biết những đặc trưng của văn bản thông tin, năm được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm. Khám phá được những thông tin và văn bản muốn truyền tải Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi. Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV. Sản phẩm: Câu trả lời của H và những kiến thức được hình thành HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức hoạt động nhóm: - Chia lớp thành 4 nhóm - Thời gian: 5 phút - Yêu cầu: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu nội dung cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin. + Nhóm 3,4: Tìm hiểu nội dung văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. A. Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn I. Giới thiệu bài học - Chủ đề: Hoà điệu với tự nhiên - Thể loại: văn bản thông tin - Các vb học: + Văn bản 1: Thủy tiên tháng một + Văn bản 2: Lễ rửa làng của người Lô Lô + Văn bản 3: Bản tin về hoa anh đào II. Giới thiệu tri thức Ngữ văn 1. Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin - Theo trật tự thời gian - Theo quan hệ nhân quả - Theo mức độ quan trọng của từng vấn đề được nói tới - Theo trình tự đi từ loại đối tượng này đến loại đối tượng khác Việc lựa chọn cách triển khai nào luôn phục vụ các yếu tố chính sau đây: đặc điểm của đối tượng được nói tới, mục đích viết, hiệu quả tác động đến người đọc mà tác giả đã dự tính trước 2. Văn bản giới thiệu quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Thể loại: kiểu văn bản thuyết minh - Nội dung: trình bày chi tiết về cách chơi, cách tổ chức hoạt động (thời gian, địa điểm, số lượng người tham gia, các điều kiện phải đảm bảo…) bằng những câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, có thể kèm theo các hình vẽ, bức tranh… - Tác dụng: giúp người đọc có thể tham gia, thưởng thức hay đánh giá về trò chơi hay hoạt động ấy một cách thuận lợi. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu văn bản Thủy tiên tháng một Hoạt động 2.2.1: Đọc và tìm hiểu chung (20 phút) a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc văn bản trước lớp - Gv giải thích một số từ khó cho học sinh. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức hoạt động nhóm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức B. Văn bản Thủy tiên tháng một I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Đọc- chú thích a. Đọc - GV gọi 2 bạn học sinh đọc to trước lớp - Giọng đọc: to, rõ ràng, chú ý cách đọc với các từ mượn tiếng Anh b. Chú thích - Min-ne-xô-ta: một tiểu bang của Hoa Kì, có biệt danh là vùng đất của vạn hồ - Thoai-lai Dôn: chương trình truyền hình viễn tưởng, kinh dị của Mỹ, do Rót- Xơ-linh sản xuất. - Thái cực: điểm đầu mút của một phía trong sự đối lập với điểm đầu mút của phía kia. - Đồng nhất: cùng một loại - Hải lưu: dòng chảy tạo nên do sự chuyển dịch các phân tử nước từ nơi này đến nơi khác trên biển và đại dương. - Hiện tượng “nước trồi”: nước ở tầng sâu và đáy, thường lạnh và giàu dinh dưỡng, được đẩy lên bề mặt đại dương. - Cực đoan: tình trạng lệch hẳn về một phía gây nhiều lo ngại, đối lập với sự hài hòa thông thường. 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Tên: Thô-mát L. Phrít-man - Năm sinh: (1953), - Quê quán: sinh ra tại St.Louis Park, một vùng ngoại ô của Minneapolis- Mỹ - Thành tựu: + Là nhà báo người Mỹ có uy tín + Ba lần được trao giải Pu-lít-dơ (Pulitzer) - Các tác phẩm tiêu biểu: Chiếc Lếch-xớt (Lexus) và cây ô-liu (1999); Thế giới phẳng (2005-2007); Nóng, Phẳng, Chật (2008);... b. Tác phẩm - Xuất xứ: Thủy tiên tháng Một là một bài nằm trong mục 5 (Sự bất thường của Trái Đất) thuộc phần 2 (Tại sao chúng ta lại ở đây) của cuốn sách - Thể loại: Văn bản thông tin - Bố cục: + Phần 1 (Đoạn 1): Cần hiểu thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu + Phần 2 (Đoạn 2-5”): Biến đổi khí hậu và những tác động liên hoàn + Phần 3 (2 đoạn cuối): Những báo cáo và con số đầy ám ảnh - Ý nghĩa nhan đề: + Thủy tiên: tên loài hoa, thường nở vào tháng Ba + Tháng Một: thời gian 1 tháng trong năm Thủy tiên tháng Một: loài hoa nở vào tháng một bất thường dự báo sắp có biến đổi khí hậu của Trái Đất kêu gọi ý thức bảo vệ thiên nhiên của con người Ý nghĩa: + Là một chi tiết “đắt giá” trong văn bản + Gợi ấn tượng độc đáo, bởi nó là trải nghiệm, là những quan sát tinh tế của tác giả, thông qua đây người đọc sẽ thấy thú vị để tìm hiểu sâu hơn về văn bản Hoạt động 2.2.2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: - Phân tích được nội dung Cần hiểu như thế nào về biến đổi khí hậu - Phân tích được nội dung biến đổi khí hậu và tác động của nó - Phân tích được nội dung những báo cáo và con số đầy ám ảnh b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM TIẾT 2 Nội dung 1: Tìm hiểu chiểu như thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu (15 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Hãy chọn trong đoạn 1 một cụm từ có thể khái quát được nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi? - Những cách gọi khác nhau của vấn đề? -Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức II. Khám phá văn bản 1. Cần hiểu như thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu - Vấn đề: biến đổi khí hậu - Những tên gọi khác: + sự nóng lên của Trái Đất + sự bất thường của Trái Đất + sự rối loạn khí hậu toàn cầu. - Nghệ thuật: Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhìn nhận từ các khía cạnh của vấn đề người đọc dễ hình dung và nắm bắt vấn đề chính của văn bản Nội dung 2 (30 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn - - Hình thức: chia lớp thành 4 nhóm - - Thời gian: 5 phút - Yêu cầu: tìm hiểu biến đổi khí hậu và tác động của nó (Nguyên nhân, tác động, nhận xét) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chia nhóm hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. 2. Biến đổi khí hậu và tác động của nó - Nguyên nhân của biến đổi khí hậu: + Nhiệt độ trung bình toàn Trái Đất tăng. + Sự chênh lệch nhiệt độ hình thành, Trái Đất nóng hơn, tốc độ bay hơi. - Những tác động của nó. + Thời tiết thay đổi bất thường và diễn ra với tốc độ nhanh: đợt nóng, hạn hán, tuyết rơi dày, bão lớn, lũ lụt, mưa to, cháy rừng, loài sinh vật biến mất, hoa thủy tiên nở tháng 1. + Thời tiết đồng thời tồn tại ở hai thái cực: nơi nắng hạn gay gắt; nơi mưa bão, lụt lội kinh hoàng. Nhận xét: Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nặng nề, tiêu cực đến hệ sinh thái và đời sống con người. TIẾT 3 Nội dung 3 (20’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: + Hai đoạn cuối tác giả đã đưa vào rất nhiều số liệu, là những số liệu nào? + Ý nghĩa của số liệu ấy? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh, mở rộng kiến thức. 3. Những báo cáo và con số đầy ám ảnh - Báo cáo “Sự bất thường của Trái Đất năm 2007”: + Bốn đợt gió mùa, lũ lụt nặng nề ở Ấn Độ, Pa-ki-xtan... + Ở Xu-đăng, lú và mưa lớn đã làm sập 23.000 ngôi nhà, khiến ít nhất 62 người thiệt mạng… + Vào tháng 5, sóng lớn cao 4,6 m tràn qua 68 đảo ở Man-đi-vơ... + Vào tháng 7, nhiệt độ ở Ác-hen-ti-na giảm còn -22 độ C, Chi-lê giảm còn -18 độ C… + Nam Phi trải qua đợt tuyết lớn nhất kể từ năm 1981 với độ dày 25cm trên mặt đất… - Mùa hè 2008, hiện tượng thời tiết cực đoan vẫn diễn ra: + Mưa lớn khiến trung tâm thành phố Xi-đa Ra-pit bị lụt. + Mực nước sông cao hơn mặt nước biển 9,1 m (hơn kỉ lục cũ 1,8 m). Những số liệu ấn tượng, đáng tin cậy, thuyết phục khiến người đọc ám ảnh và nhận thức được vấn đề biến đổi khí hậu vẫn còn tiếp tục diễn ra hết sức cực đoan. Nội dung 1 (10’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Nghệ thuật trình bày vấn đề theo quan hệ nhân quả giữa các phần trong văn bản. - Đưa ra những số liệu chính xác, có căn cứ thuyết phục. 2. Nội dung Văn bản đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu trên TĐ với những hiện tượng thời tiết cực đoan. Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV nêu nhiệm vụ: Nêu lên điều có ý nghĩa nhất mà em thu nhận được sau khi học xong văn bản “Thủy tiên tháng Một”. Gợi ý: + Nhận thức được sự rối loạn khí hậu toàn cầu, những vấn đề của biến đổi khí hậu + Yêu và trân trọng Trái Đất, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tốt hơn. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức GÓC CHIA SẺ: Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần có những hành động gì để góp phần bảo vệ môi trường sống xung quanh. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

