
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21/09/23 00:36
Lượt xem: 3
Dung lượng: 27.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 17/09/2023 Ngày giảng: 20/09/2023 (dạy bù) (tiết 9) 22/09/2023 (tiết 10) Tiết 9,10 VIẾT TÓM TẮT VĂN BẢN THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU VỀ ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được kiểu bài tóm tắt một văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài (yêu cầu về kiểu bài, phân tích bài viết tham khảo). 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh, giấy, màu, băng keo, keo, kéo... - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Em đã bao giờ tóm tắt một văn bản chưa? + Hãy kể lại mục đích và tình huống sử dụng văn bản tóm tắt đó? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung GV dẫn dắt vài bài: Hs trả lời HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (85 phút) Hoạt động 1: Đọc và phân tích bài viết tham khảo, tìm hiểu yêu cầu đối với văn bản tóm tắt (20 phút) a. Mục tiêu: - Nhận biết được kiểu bài tóm tắt một văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài( yêu cầu về kiểu bài, phân tích bài viết tham khảo b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện I. Phân tích bài viết tham khảo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS đọc bài viết tham khảo và hoàn thiện PHT + Từ bài viết tham khảo, rút ra yêu cầu của văn bản tóm tắt theo yêu cầu khác nhau về độ dài. . PHT số 1 Tiêu chí Văn bản 1 Văn bản 2 Văn bản tóm tắt có trung thành với nội dung của văn bản gốc không? Văn bản tóm tắt có trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc không? Liệt kê một số từ ngữ quan trọng của văn bản gốc được thể hiện trong văn bản tóm tắt Nhận xét về độ dài của VB tóm tắt 1 và 2 Tiêu chí Văn bản 1 Văn bản 2 Văn bản tóm tắt có trung thành với nội dung của văn bản gốc không? Trung thành với văn bản gốc Trung thành với văn bản gốc Văn bản tóm tắt có trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc không? Trình bày được ý chính, điểm quan trọng Trình bày được ý chính, điểm quan trọng Liệt kê một số từ ngữ quan trọng của văn bản gốc được thể hiện trong văn bản tóm tắt Hùng Vương thứ mười tám, Mị Nương, Sơn Tinh- chúa miền non cao, Thủy Tinh- chúa miền nước thẳm, cầu hôn, lễ vật, nổi giận... Hùng Vương thứ mười tám, Mị Nương, Sơn Tinh- chúa miền non cao, Thủy Tinh- chúa miền nước thẳm, cầu hôn, lễ vật, nổi giận... Nhận xét về độ dài của VB tóm tắt 1 và 2 Ngắn hơn, có 4 câu Dài hơn, có 12 câu - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung II. Tìm hiểu yêu cầu đối với văn bản - Phản ánh đúng nội dung của văn bản gốc - Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc - Sử dụng các từ ngữ quan trọng của văn bản gốc - Đáp ứng được những yêu cầu khác nhau về độ dài của văn bản tóm tắt Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước (65 phút) a. Mục tiêu: - Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài. - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: III. Thực hành viết theo các bước Đề bài: Viết một đoạn văn khoảng 6-8 câu tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi NV1: Chuẩn bị trước khi viết. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + GV yêu cầu HS đọc kĩ Hướng dẫn quy trình viết trong SGK. Hãy cho biết để tóm tắt văn bản theo các yêu cầu khác nhau cần thực hiện theo những bước nào? + GV đưa ra nội dung cần tóm tắt - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 1. Trước khi tóm tắt a. Đọc kĩ văn bản gốc b. Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Xác định nội dung khái quát, cốt lõi của toàn văn bản - Tìm ý chính của từng phần hoặc đoạn và xác định quan hệ giữa các phần hoặc các đoạn - Tìm các từ ngữ quan trọng c. Xác định yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt - Xác định ý lớn và ý nhỏ của văn bản gốc - Tùy theo yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt mà lựa chọn ý lớn hay ý nhỏ từ văn bản gốc NV2: Viết văn bản tóm tắt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Gv phát bảng kiểm + Học sinh tóm tắt - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2. Viết văn bản tóm tắt - Sắp xếp các ý chính của văn bản gốc theo một trình tự hợp lí - Dùng lời văn của em kết hợp với những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt - Chú ý bảo đảm yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt *Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc các bước viết văn bản tóm tắt - Hoàn thành bài viết
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21/09/23 00:36
Lượt xem: 3
Dung lượng: 27.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 17/09/2023 Ngày giảng: 20/09/2023 (dạy bù) (tiết 9) 22/09/2023 (tiết 10) Tiết 9,10 VIẾT TÓM TẮT VĂN BẢN THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU VỀ ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được kiểu bài tóm tắt một văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài (yêu cầu về kiểu bài, phân tích bài viết tham khảo). 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh, giấy, màu, băng keo, keo, kéo... - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Em đã bao giờ tóm tắt một văn bản chưa? + Hãy kể lại mục đích và tình huống sử dụng văn bản tóm tắt đó? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung GV dẫn dắt vài bài: Hs trả lời HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (85 phút) Hoạt động 1: Đọc và phân tích bài viết tham khảo, tìm hiểu yêu cầu đối với văn bản tóm tắt (20 phút) a. Mục tiêu: - Nhận biết được kiểu bài tóm tắt một văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài( yêu cầu về kiểu bài, phân tích bài viết tham khảo b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện I. Phân tích bài viết tham khảo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS đọc bài viết tham khảo và hoàn thiện PHT + Từ bài viết tham khảo, rút ra yêu cầu của văn bản tóm tắt theo yêu cầu khác nhau về độ dài. . PHT số 1 Tiêu chí Văn bản 1 Văn bản 2 Văn bản tóm tắt có trung thành với nội dung của văn bản gốc không? Văn bản tóm tắt có trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc không? Liệt kê một số từ ngữ quan trọng của văn bản gốc được thể hiện trong văn bản tóm tắt Nhận xét về độ dài của VB tóm tắt 1 và 2 Tiêu chí Văn bản 1 Văn bản 2 Văn bản tóm tắt có trung thành với nội dung của văn bản gốc không? Trung thành với văn bản gốc Trung thành với văn bản gốc Văn bản tóm tắt có trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc không? Trình bày được ý chính, điểm quan trọng Trình bày được ý chính, điểm quan trọng Liệt kê một số từ ngữ quan trọng của văn bản gốc được thể hiện trong văn bản tóm tắt Hùng Vương thứ mười tám, Mị Nương, Sơn Tinh- chúa miền non cao, Thủy Tinh- chúa miền nước thẳm, cầu hôn, lễ vật, nổi giận... Hùng Vương thứ mười tám, Mị Nương, Sơn Tinh- chúa miền non cao, Thủy Tinh- chúa miền nước thẳm, cầu hôn, lễ vật, nổi giận... Nhận xét về độ dài của VB tóm tắt 1 và 2 Ngắn hơn, có 4 câu Dài hơn, có 12 câu - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung II. Tìm hiểu yêu cầu đối với văn bản - Phản ánh đúng nội dung của văn bản gốc - Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc - Sử dụng các từ ngữ quan trọng của văn bản gốc - Đáp ứng được những yêu cầu khác nhau về độ dài của văn bản tóm tắt Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước (65 phút) a. Mục tiêu: - Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài. - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: III. Thực hành viết theo các bước Đề bài: Viết một đoạn văn khoảng 6-8 câu tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi NV1: Chuẩn bị trước khi viết. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + GV yêu cầu HS đọc kĩ Hướng dẫn quy trình viết trong SGK. Hãy cho biết để tóm tắt văn bản theo các yêu cầu khác nhau cần thực hiện theo những bước nào? + GV đưa ra nội dung cần tóm tắt - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 1. Trước khi tóm tắt a. Đọc kĩ văn bản gốc b. Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Xác định nội dung khái quát, cốt lõi của toàn văn bản - Tìm ý chính của từng phần hoặc đoạn và xác định quan hệ giữa các phần hoặc các đoạn - Tìm các từ ngữ quan trọng c. Xác định yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt - Xác định ý lớn và ý nhỏ của văn bản gốc - Tùy theo yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt mà lựa chọn ý lớn hay ý nhỏ từ văn bản gốc NV2: Viết văn bản tóm tắt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Gv phát bảng kiểm + Học sinh tóm tắt - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2. Viết văn bản tóm tắt - Sắp xếp các ý chính của văn bản gốc theo một trình tự hợp lí - Dùng lời văn của em kết hợp với những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt - Chú ý bảo đảm yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt *Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc các bước viết văn bản tóm tắt - Hoàn thành bài viết
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

