
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 01/03/24 09:02
Lượt xem: 1
Dung lượng: 21.9kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn : 28/02/2024 Ngày giảng: 02/03/ 2024 Tiết 23 ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về bài văn nghị luận xã hội. - Hiểu được đặc điểm, yêu cầu tính chất bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. * Đối với HS khuyết tật: củng cố được 60-70% kiến thức bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản * Đối với HS khuyết tật: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ và trách nhiệm: ý thức chăm học và học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại bài đã học. - Chuẩn bị một số đoạn văn về sự việc, hiện tượng xã hội. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU *Thời gian: 5 phút * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Kể tên một số truyền thống, đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta? ? Muốn thuyết phục người đọc người nghe quan điểm tư tưởng của mình về 1 truyền thống tốt đẹp đó, em sẽ làm gì? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ, sắm vai - Báo cáo, thảo luận - HS trình bày đáp án - Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ làm việc và câu trả lời của HS, chốt kiến thức và chuyển dẫn vào bài HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 10 phút Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt * Mục tiêu : Củng cố, ôn tập lí thuyết nghị luận về tư tưởng đạo lý * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Thế nào là nghị luận về tư tưởng đạo lý? ? Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? ? Các bước làm bài và dàn ý chung của bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi (Chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ làm việc và câu trả lời của HS, chốt kiến thức I. Khái quát chung bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. 1. Khái niệm: Nghị luận về tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống... của con người. * Tưởng đạo lí đó bao gồm các vấn đề: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống (sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình, đồng cảm chia sẻ, tình yêu thương..) - Vấn đề đạo đức tâm hồn tính cách (trung thực, khiêm tốn, khiêm nhường, giản dị, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, thói ích kỉ ba hoa, vụ lợi…….) - Vấn đề các quan hệ gia đình (đạo làm con, tình mẫu tử, tình phụ tử, lòng hiếu thảo, tình cảm anh em…) - Vấn đề các quan hệ xã hội (tình thày trò, bạn bè, tình đồng bào…) - Vấn đề về cách đối nhân xử thế của con người trong cuộc sống (ở câu ca dao tục ngữ: lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, ở bầu thì tròn ở ống thì dài,…) 2. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: - Về nội dung: Bài nghị luận phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh đối chiếu, phân tích…. Để chỉ ra chỗ đúng chỗ sai của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết - Về hình thức: Bài viết có bố cục ba phần, có luận điểm rõ ràng đúng đắn, lời văn chính xác sinh động. II. Các bước làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. Có 4 bước: - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn bài - Viết bài. - Đọc lại, sửa lỗi. * Dàn ý chung: 1. Mở bài: - Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận - Giới hạn vấn đề (Để hiểu rõ ý nghĩa gửi gắm trong câu nói trên , ta hãy cùng bàn luận) 2. Thân bài: - Luận điểm 1: Giải thích vấn đề - Luận điểm 2: Phân tích và chứng minh + Khẳng định xem vấn đề đưa ra trong đề là đúng hay sai? + Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh tại sao đúng? Tại sao sai? - Luận điểm 3: Bình luận, mở rộng vấn đề: + Lật ngược: Đưa ra biểu hiện ngược lại với phần phân tích (Nếu là vấn đề tốt thì cần động viên, khích lệ, phát huy. Nếu là xấu thì kêu gọi hạn chế, từ bỏ. + Lời khuyên mọi người. + Liên hệ bản thân (có thể đẩy xuống kết bài) 3. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Rút ra bài học cho bản thân và mọi người. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (30 phút) II. Luyện tập * Mục tiêu : Thực hành làm bài tập và viết đoạn văn, bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Lập dàn ý cho đề bài: Suy nghĩ của em về bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con ? Viết đoạn Mở bài và Kết bài từ dàn ý đã lập - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ, làm ra phiếu học tập - Báo cáo, thảo luận - HS trình bày dàn ý - Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ làm việc và câu trả lời của HS, chốt kiến thức Sản phẩm dự kiến: * Mở bài: -Tục ngữ ca dao là cây đàn muôn điệu bộc lộ tâm tư tình cảm của con người Việt Nam. Tiếng đàn ngọt ngào trong trẻo ấy đã thấm sâu vào tâm hồn ta ngay từ thuở ta còn nằm trong nôi qua lời ru ngọt ngào của mẹ, tiếng võng của bà với bao bài học về đạo lý làm người. - Để ngợi ca Công cha Nghĩa mẹ to lớn sâu nặng và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu ông cha ta đã nhắn nhủ: Công cha...... là đạo con * Thân bài 1. Giải thích - Với âm hưởng như một lời hát ru thể hiện tình cảm mượt mà, ông cha ta đã đưa ra hình ảnh so sánh thật cụ thể: công cha - nghĩa mẹ với núi Thái Sơn và nước trong nguồn để tạo ra một sự đăng đối hài hòa gần gũi dễ hiểu công cha được so sánh với núi Thái Sơn một ngọn núi cao nổi tiếng ở Trung Quốc trải qua bao thời gian gió bão, mưa ngàn ,ngọn núi ấy vẫn hiên ngang sừng sững để cụ thể hóa công lao to lớn vĩ đại của người cha. Còn nghĩa mẹ được so sánh với nước trong nguồn là nguồn nước trong mát không bao giờ vơi cạn để ngợi ca sự vô cùng vô tận của tình mẹ. - Trước công lao to lớn sâu nặng của cha mẹ Đạo làm con phải một lòng thờ mẹ kính cha có nghĩa là Đạo làm con phải biết lòng tôn thờ cha mẹ có hiếu với cha mẹ. 2. Bình: + Lời khuyên của bài ca dao thật thấu tình đạt lý đúng đắn muôn đời - Con cái phải có hiếu với cha mẹ bởi công lao của cha mẹ vô cùng to lớn: Nếu không có cha mẹ thì không có chúng ta mẹ ta chín tháng cưu mang phải chịu nhiều gian khổ tra nhọc nhằn sớm hôm chuẩn bị mọi điều kiện đón con vào đời: Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang Không chỉ sinh thành ra ta mà cha mẹ còn là người nuôi dưỡng ta khôn lớn trưởng thành cha mẹ phải làm lụng vất vả thức khuya dậy sớm lo cho con có cơm ăn áo mặc được học hành có cuộc sống đầy đủ về vật chất cho bằng bạn bằng bè. Mẹ cha còn luôn chăm chút cho ta từng li từng tí với tất cả tình yêu thương. Bên cạnh đó cha mẹ còn là người thầy đầu tiên đối với mỗi chúng ta từng bước đi tiếng nói đầu tiên dạy ta những điều hay lẽ phải lẽ sống là người. Cha mẹ còn luôn là điểm tựa cho tâm hồn mỗi chúng ta cho dù chúng ta còn thơ bé hay khi chúng ta đã khôn lớn trưởng thành cha mẹ cũng bồi dưỡng cho chúng ta ý chí nghị lực để bước vào đời khơi mở chắp cánh cho những ước mơ của chúng ta. Là bến đỗ bình yên khi chúng ta gặp phong ba bão táp cuộc đời Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con con - Trước công lao trời biển đó của cha mẹ Đạo làm con phải một lòng thờ mẹ kính cha. Một lòng nghĩa là trước sau như một từ nhỏ đến lớn phải luôn yêu kính hiếu thảo với cha mẹ vâng lời cha mẹ làm những việc vui lòng cha mẹ thường xuyên quan tâm đến đời sống tâm tư tình cảm của cha mẹ đó là trách nhiệm là đạo lí thiêng liêng cơ bản nhất trong đạo làm người. =>Như vậy yêu kính cha mẹ còn là vấn đề nhân cách nhân phẩm đó là cái gốc của những tình cảm khác một người con mà không biết ơn không yêu kiếm cha mẹ thì làm sao có tính người có tình yêu đối với tổ quốc với nhân dân vì vậy hiếu với cha mẹ là nền tảng đạo đức xã hội không có đạo yếu thì xã hội không phải là xã hội văn minh. 3. Luận (Bàn bạc, mở rộng) - Trong xã hội ngày nay cuộc sống của con người ngày càng tiến bộ nhưng chúng ta vẫn phải kế thừa và phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp đó của dân tộc. - Tuy nhiên trong xã hội vẫn còn những người con bất hiếu vô ơn bạc nghĩa đối với cha mẹ đó là những kẻ đáng lên án phê phán và nghiêm khắc đồng thời có biện pháp giáo dục giúp đỡ họ để họ trở thành những người con hiếu thảo có như vậy xã hội của chúng ta mới ngày càng tốt đẹp hơn. - Bài ca dao có ý nghĩa sâu sắc nó giúp chúng ta một bài học đạo lí làm người đó nuôi dưỡng trong ta những tình cảm thiêng liêng cao đẹp để sau này trở thành người có ích cho xã hội. - Lòng biết ơn cha mẹ phải được biểu hiện bằng những thái độ lời nói và việc làm cụ thể mộtngười con có hiếu trước hết phải yêu thương kính trọng lễ phép phụng dưỡng với cha mẹ. - Ngày nay chúng ta phải quan niệm chủ yếu một cách rộng rãi hơn hiếu với cha mẹ đồng thời phải yếu với nhân dân khi tổ quốc cần nhân dân yêu cầu người con có thể tạm gác việc nuôi dưỡng chăm sóc cha mẹ. Trong trường hợp đó hiếu với dân cũng có nghĩa là hiếu với cha mẹ đó là đỉnh cao của chữ hiếu ngày nay. * Kết bài: Bài ca dao chỉ có bốn câu mà truyền lại cho chúng ta một bài học đạo lí thật sâu sắc thấm thía. Nó đã từng nuôi dưỡng biết bao tình cảm đằm thắm thiêng liêng, tạo cơ sở cho những tình cảm cao đẹp khác, có tác dụng giáo dục cho mọi người, mọi thời đại. Bài ca dao đã thức tỉnh chúng ta phải sống lao động và học tập tốt để cha mẹ vui lòng giữ trọn chữ hiếu của đạo làm con. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học và nắm chắc khái niệm - Hoàn thiện các bài tập: viết thành bài văn đề trên. - Ôn tập lại bài: Nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 01/03/24 09:02
Lượt xem: 1
Dung lượng: 21.9kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn : 28/02/2024 Ngày giảng: 02/03/ 2024 Tiết 23 ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về bài văn nghị luận xã hội. - Hiểu được đặc điểm, yêu cầu tính chất bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. * Đối với HS khuyết tật: củng cố được 60-70% kiến thức bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản * Đối với HS khuyết tật: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ và trách nhiệm: ý thức chăm học và học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại bài đã học. - Chuẩn bị một số đoạn văn về sự việc, hiện tượng xã hội. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU *Thời gian: 5 phút * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Kể tên một số truyền thống, đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta? ? Muốn thuyết phục người đọc người nghe quan điểm tư tưởng của mình về 1 truyền thống tốt đẹp đó, em sẽ làm gì? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ, sắm vai - Báo cáo, thảo luận - HS trình bày đáp án - Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ làm việc và câu trả lời của HS, chốt kiến thức và chuyển dẫn vào bài HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 10 phút Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt * Mục tiêu : Củng cố, ôn tập lí thuyết nghị luận về tư tưởng đạo lý * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Thế nào là nghị luận về tư tưởng đạo lý? ? Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? ? Các bước làm bài và dàn ý chung của bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi (Chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ làm việc và câu trả lời của HS, chốt kiến thức I. Khái quát chung bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. 1. Khái niệm: Nghị luận về tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống... của con người. * Tưởng đạo lí đó bao gồm các vấn đề: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống (sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình, đồng cảm chia sẻ, tình yêu thương..) - Vấn đề đạo đức tâm hồn tính cách (trung thực, khiêm tốn, khiêm nhường, giản dị, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, thói ích kỉ ba hoa, vụ lợi…….) - Vấn đề các quan hệ gia đình (đạo làm con, tình mẫu tử, tình phụ tử, lòng hiếu thảo, tình cảm anh em…) - Vấn đề các quan hệ xã hội (tình thày trò, bạn bè, tình đồng bào…) - Vấn đề về cách đối nhân xử thế của con người trong cuộc sống (ở câu ca dao tục ngữ: lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, ở bầu thì tròn ở ống thì dài,…) 2. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: - Về nội dung: Bài nghị luận phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh đối chiếu, phân tích…. Để chỉ ra chỗ đúng chỗ sai của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết - Về hình thức: Bài viết có bố cục ba phần, có luận điểm rõ ràng đúng đắn, lời văn chính xác sinh động. II. Các bước làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. Có 4 bước: - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn bài - Viết bài. - Đọc lại, sửa lỗi. * Dàn ý chung: 1. Mở bài: - Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận - Giới hạn vấn đề (Để hiểu rõ ý nghĩa gửi gắm trong câu nói trên , ta hãy cùng bàn luận) 2. Thân bài: - Luận điểm 1: Giải thích vấn đề - Luận điểm 2: Phân tích và chứng minh + Khẳng định xem vấn đề đưa ra trong đề là đúng hay sai? + Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh tại sao đúng? Tại sao sai? - Luận điểm 3: Bình luận, mở rộng vấn đề: + Lật ngược: Đưa ra biểu hiện ngược lại với phần phân tích (Nếu là vấn đề tốt thì cần động viên, khích lệ, phát huy. Nếu là xấu thì kêu gọi hạn chế, từ bỏ. + Lời khuyên mọi người. + Liên hệ bản thân (có thể đẩy xuống kết bài) 3. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Rút ra bài học cho bản thân và mọi người. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (30 phút) II. Luyện tập * Mục tiêu : Thực hành làm bài tập và viết đoạn văn, bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý * Nội dung : Thực hiện yêu cầu của GV * Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS. * Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Lập dàn ý cho đề bài: Suy nghĩ của em về bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con ? Viết đoạn Mở bài và Kết bài từ dàn ý đã lập - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ, làm ra phiếu học tập - Báo cáo, thảo luận - HS trình bày dàn ý - Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ làm việc và câu trả lời của HS, chốt kiến thức Sản phẩm dự kiến: * Mở bài: -Tục ngữ ca dao là cây đàn muôn điệu bộc lộ tâm tư tình cảm của con người Việt Nam. Tiếng đàn ngọt ngào trong trẻo ấy đã thấm sâu vào tâm hồn ta ngay từ thuở ta còn nằm trong nôi qua lời ru ngọt ngào của mẹ, tiếng võng của bà với bao bài học về đạo lý làm người. - Để ngợi ca Công cha Nghĩa mẹ to lớn sâu nặng và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu ông cha ta đã nhắn nhủ: Công cha...... là đạo con * Thân bài 1. Giải thích - Với âm hưởng như một lời hát ru thể hiện tình cảm mượt mà, ông cha ta đã đưa ra hình ảnh so sánh thật cụ thể: công cha - nghĩa mẹ với núi Thái Sơn và nước trong nguồn để tạo ra một sự đăng đối hài hòa gần gũi dễ hiểu công cha được so sánh với núi Thái Sơn một ngọn núi cao nổi tiếng ở Trung Quốc trải qua bao thời gian gió bão, mưa ngàn ,ngọn núi ấy vẫn hiên ngang sừng sững để cụ thể hóa công lao to lớn vĩ đại của người cha. Còn nghĩa mẹ được so sánh với nước trong nguồn là nguồn nước trong mát không bao giờ vơi cạn để ngợi ca sự vô cùng vô tận của tình mẹ. - Trước công lao to lớn sâu nặng của cha mẹ Đạo làm con phải một lòng thờ mẹ kính cha có nghĩa là Đạo làm con phải biết lòng tôn thờ cha mẹ có hiếu với cha mẹ. 2. Bình: + Lời khuyên của bài ca dao thật thấu tình đạt lý đúng đắn muôn đời - Con cái phải có hiếu với cha mẹ bởi công lao của cha mẹ vô cùng to lớn: Nếu không có cha mẹ thì không có chúng ta mẹ ta chín tháng cưu mang phải chịu nhiều gian khổ tra nhọc nhằn sớm hôm chuẩn bị mọi điều kiện đón con vào đời: Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang Không chỉ sinh thành ra ta mà cha mẹ còn là người nuôi dưỡng ta khôn lớn trưởng thành cha mẹ phải làm lụng vất vả thức khuya dậy sớm lo cho con có cơm ăn áo mặc được học hành có cuộc sống đầy đủ về vật chất cho bằng bạn bằng bè. Mẹ cha còn luôn chăm chút cho ta từng li từng tí với tất cả tình yêu thương. Bên cạnh đó cha mẹ còn là người thầy đầu tiên đối với mỗi chúng ta từng bước đi tiếng nói đầu tiên dạy ta những điều hay lẽ phải lẽ sống là người. Cha mẹ còn luôn là điểm tựa cho tâm hồn mỗi chúng ta cho dù chúng ta còn thơ bé hay khi chúng ta đã khôn lớn trưởng thành cha mẹ cũng bồi dưỡng cho chúng ta ý chí nghị lực để bước vào đời khơi mở chắp cánh cho những ước mơ của chúng ta. Là bến đỗ bình yên khi chúng ta gặp phong ba bão táp cuộc đời Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con con - Trước công lao trời biển đó của cha mẹ Đạo làm con phải một lòng thờ mẹ kính cha. Một lòng nghĩa là trước sau như một từ nhỏ đến lớn phải luôn yêu kính hiếu thảo với cha mẹ vâng lời cha mẹ làm những việc vui lòng cha mẹ thường xuyên quan tâm đến đời sống tâm tư tình cảm của cha mẹ đó là trách nhiệm là đạo lí thiêng liêng cơ bản nhất trong đạo làm người. =>Như vậy yêu kính cha mẹ còn là vấn đề nhân cách nhân phẩm đó là cái gốc của những tình cảm khác một người con mà không biết ơn không yêu kiếm cha mẹ thì làm sao có tính người có tình yêu đối với tổ quốc với nhân dân vì vậy hiếu với cha mẹ là nền tảng đạo đức xã hội không có đạo yếu thì xã hội không phải là xã hội văn minh. 3. Luận (Bàn bạc, mở rộng) - Trong xã hội ngày nay cuộc sống của con người ngày càng tiến bộ nhưng chúng ta vẫn phải kế thừa và phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp đó của dân tộc. - Tuy nhiên trong xã hội vẫn còn những người con bất hiếu vô ơn bạc nghĩa đối với cha mẹ đó là những kẻ đáng lên án phê phán và nghiêm khắc đồng thời có biện pháp giáo dục giúp đỡ họ để họ trở thành những người con hiếu thảo có như vậy xã hội của chúng ta mới ngày càng tốt đẹp hơn. - Bài ca dao có ý nghĩa sâu sắc nó giúp chúng ta một bài học đạo lí làm người đó nuôi dưỡng trong ta những tình cảm thiêng liêng cao đẹp để sau này trở thành người có ích cho xã hội. - Lòng biết ơn cha mẹ phải được biểu hiện bằng những thái độ lời nói và việc làm cụ thể mộtngười con có hiếu trước hết phải yêu thương kính trọng lễ phép phụng dưỡng với cha mẹ. - Ngày nay chúng ta phải quan niệm chủ yếu một cách rộng rãi hơn hiếu với cha mẹ đồng thời phải yếu với nhân dân khi tổ quốc cần nhân dân yêu cầu người con có thể tạm gác việc nuôi dưỡng chăm sóc cha mẹ. Trong trường hợp đó hiếu với dân cũng có nghĩa là hiếu với cha mẹ đó là đỉnh cao của chữ hiếu ngày nay. * Kết bài: Bài ca dao chỉ có bốn câu mà truyền lại cho chúng ta một bài học đạo lí thật sâu sắc thấm thía. Nó đã từng nuôi dưỡng biết bao tình cảm đằm thắm thiêng liêng, tạo cơ sở cho những tình cảm cao đẹp khác, có tác dụng giáo dục cho mọi người, mọi thời đại. Bài ca dao đã thức tỉnh chúng ta phải sống lao động và học tập tốt để cha mẹ vui lòng giữ trọn chữ hiếu của đạo làm con. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học và nắm chắc khái niệm - Hoàn thiện các bài tập: viết thành bài văn đề trên. - Ôn tập lại bài: Nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

