
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/12/23 12:19
Lượt xem: 1
Dung lượng: 32.1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 19/12/2023 Ngày dạy: 22/12/2023 Tiết 63,64 VIẾT Viết văn bản tường trình I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm văn bản bản tường trình; nắm được các quy cách, thể thức của một văn bản tường trình. - HS rèn luyện và biết cách viết văn bản tường trình 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học: máy tính, ti vi TM 2. Học liệu - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đưa ra câu hỏi: (1) Em hiểu tường trình là gì? Văn bản tường trình là văn bản như thế nào? (2) Theo em, khi nào cần sử dụng văn bản tường trình? - GV dẫn dắt vào bài học mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1. Tìm hiểu thể thức của văn bản tường trình (8 phút) a. Mục tiêu: Nhận biết được các thể thức của văn bản tường trình. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS tìm hiểu, trao đổi về phần giới thiệu thể thức cùa VB tường trình trong SHS. Có thể nêu câu hỏi để lưu ý HS vẽ những điểm chính: + Vì sao phải ghi quốc hiệu và tiêu ngữ trong bàn tường trình? + Vì sao phải thuật lại vụ việc với đầy đủ thông tin vè thời gian, địa điểm, những người có liên quan, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm? - Vì sao cần có lời cam đoan cuối bàn tường trình? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu. - HS dựa vào SHS để trình bày các yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Dự kiến sản phẩm: + Cần ghi quốc hiệu, tiêu ngữ trong VB tường trình để xác định đây là VB giao tiếp hành chính. + Phải thuật lại sự việc với đầy đủ thông tin để người hoặc cơ quan đảm nhiệm chức năng giải quyết vụ việc có đủ cơ sở để xem xét, giải quyết vấn đề. + Cần có lời cam đoan cuối bản tường trình để nêu cao trách nhiệm của người làm bản tường trình. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Lưu ý: Nếu bản tường trình được viết tay, chú ý chừa lề hợp lí; không viết sát mép giấy bên trái, bên phải; không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá rộng. Nếu bản tường trình được đánh máy, cần dùng khổ giấy A4; phông chữ tiếng Việt Times New Roman; cỡ chữ thường là 13 - 14; lề trang cách mép trên và mép dưới 20 - 25 mm, cách mép trái 30 - 35 mm, cách mép phải 15-20 mm.. I. Thể thức của văn bản tường trình - Phía trên cùng văn bản ghi quốc hiệu và tiêu ngữ (chính giữa dòng). - Ghi địa điểm và thời gian viết tường trình (góc bên phải). - Tên văn bản tường trình ghi chính giữa. Dòng trên ghi ba chữ BẢN TƯỜNG TRÌNH (chữ in hoa), dòng dưới ghi: Về việc... - Dưới tên văn bản, ghi tên người hoặc cơ quan nhận bản tường trình sau cụm từ Kính gửi. - Nếu thông tin về người viết tường trình (họ và tên; chức danh: chức vụ; đơn vị học tập, công tác), có thể bắt đầu bằng cụm từ Tôi tên là hoặc Tôi là.. - Ghi nội dung chính: thuật lại vụ việc với đầy đủ thông tin về thời gian, địa điểm, những người có liên quan, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm. - Ghi lời cam đoan về sự khách quan, trung thực của nội dung tường trình cùng lởi hứa hoặc đề nghị đối với người (cơ quan) xử lí vụ việc. - Sau cùng, người viết tường trình kí và ghi đây đủ họ, tên. 2.2 Phân tích bản tường trình tham khảo (20 phút) a. Mục tiêu: Từ bài viết tham khảo, nắm được quy cách, thể thức của một văn bản tường trình hợp lệ b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết tham khảo, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bản tường trình “Về việc vi phạm nội quy nơi tham quan” trong sách và hoàn thành phiếu học tập Quốc hiệu và tiêu ngữ Địa điểm và thời gian viết bản tường trình Tên văn bản tường trình Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình Tên người viết tường trình Nội dung bản tường trình Cam đoan và cam kết Kí tên hoàn tất bản tường trình - Theo em, bước nào là quan trọng nhất, vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức II. Phân tích bản tường trình tham khảo Quốc hiệu và tiêu ngữ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Địa điểm và thời gian viết bản tường trình + Địa điểm: Hà Nội + Thời gian: ngày 22 tháng 9 năm 2020 Tên văn bản tường trình Bản tường trình về việc vi phạm nội quy nơi tham quan Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình Cô Lâm Thanh H Tên người viết tường trình Trương Khánh Ng. Nội dung bản tường trình + Thời gian xảy ra vụ việc: Sáng ngày 22 tháng 9 năm 2020 + Địa điểm xảy ra vụ việc: Bảo tàng Dân tộc học + Nguyên nhân xảy ra vụ việc: Do người viết tường trình muốn có một bức ảnh chụp bên bộ quần áo dân tộc Dao nên đã bước qua dây chắn, vào khu vực cấm và sờ tay vào hiện vật + Hậu quả: Người viết tường trình đã làm hỏng một chi tiết trên trang phục + Người chịu trách nhiệm: Trương Khánh Ng. Cam đoan và cam kết Trương Khánh Ng. cam đoan điều mình tường trình là đúng sự thật và cam kết không bao giờ tái phạm nữa. Kí tên hoàn tất bản tường trình Trương Khánh Ng. 2.3. Thực hành viết theo các bước (60 phút) a. Mục tiêu: Nắm được cách viết bản tường trình b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài viết của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NHIỆM VỤ 1: Trước khi viết (15 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa ra câu hỏi gợi mở: + Theo em, khi viết văn bản tường trình về sự việc có thật trong đời sống mà bản thân em có liên quan, em cần phải chú ý điều gì? + Nếu vụ việc chỉ mang tính chất giả định, em phải chú ý điều gì? + Nêu một số ví dụ có thể phải sử dụng văn bản tường trình. + Những điều cần lưu ý khi viết văn bản tường trình? + Để chỉnh sửa văn bản tường trình, cần chú ý vào những điểm nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi; - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Tiết 2: NHIỆM VỤ 2: viết bài văn (45 phút) III. Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết - Nếu định tường trình về một vụ việc có thật trong đời sống mà bản thân em có liên quan, cần hình dung lại mọi chuyện đã xảy ra theo những gì em biết và nhớ rõ. - Nhớ chú ý cách tường trình của bản thân, thông qua việc tự đặt câu hỏi - Ví dụ: + Mất xe đạp nơi gửi xe của trường + Làm hư hại đồ dùng học tập của bạn khiến bạn không hoàn thành công việc + Chứng kiến vụ bắt nạt trong trường học... 2. Viết bản tường trình - Viết phần mở đầu theo đúng thể thức. Chú ý chứa khoảng cách rộng hơn giữa dòng ghi nơi, ngày tháng làm bản tường trình với những thông tin ngay phía trên và tiếp dưới đó. - Tên văn bản tường trình phải thể hiện được nội dung khái quát nhất của vụ việc. Khi viết dòng này, cũng chú ý chứa khoảng cách trên, dưới hợp lí như khi viết dòng ghi địa điểm, thời gian làm bản tường trình ở trên. - Đề tên người hoặc cơ quan nhận bản tường trình. - Xưng danh với đầy đủ họ tên. - Trình bày vụ việc ngắn gọn nhưng rõ ràng, đảm bảo có đủ các thông tin về thời gian, địa điểm, người liên quan, nguyên nhân, diễn biến và hậu quả để lại. Đặc biệt, cần nói rõ tư cách, trách nhiệm của em trong vụ việc. - Nêu cam kết về tính trung thực của nội dung tường trình. Mẫu cầu thường dùng: Tôi xin cam đoan nội dung trình bày trên là trung thực, Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về điều mình đã viết;... - Nêu lời hứa hoặc lời đề nghị. - Kí và ghi đầy đủ họ tên ở phần dưới cùng, lệch góc phải trang giấy. • Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục hoàn thành bài và chỉnh sửa - Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập kiểm tra cuối kì I.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/12/23 12:19
Lượt xem: 1
Dung lượng: 32.1kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 19/12/2023 Ngày dạy: 22/12/2023 Tiết 63,64 VIẾT Viết văn bản tường trình I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm văn bản bản tường trình; nắm được các quy cách, thể thức của một văn bản tường trình. - HS rèn luyện và biết cách viết văn bản tường trình 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học: máy tính, ti vi TM 2. Học liệu - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đưa ra câu hỏi: (1) Em hiểu tường trình là gì? Văn bản tường trình là văn bản như thế nào? (2) Theo em, khi nào cần sử dụng văn bản tường trình? - GV dẫn dắt vào bài học mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1. Tìm hiểu thể thức của văn bản tường trình (8 phút) a. Mục tiêu: Nhận biết được các thể thức của văn bản tường trình. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS tìm hiểu, trao đổi về phần giới thiệu thể thức cùa VB tường trình trong SHS. Có thể nêu câu hỏi để lưu ý HS vẽ những điểm chính: + Vì sao phải ghi quốc hiệu và tiêu ngữ trong bàn tường trình? + Vì sao phải thuật lại vụ việc với đầy đủ thông tin vè thời gian, địa điểm, những người có liên quan, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm? - Vì sao cần có lời cam đoan cuối bàn tường trình? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu. - HS dựa vào SHS để trình bày các yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Dự kiến sản phẩm: + Cần ghi quốc hiệu, tiêu ngữ trong VB tường trình để xác định đây là VB giao tiếp hành chính. + Phải thuật lại sự việc với đầy đủ thông tin để người hoặc cơ quan đảm nhiệm chức năng giải quyết vụ việc có đủ cơ sở để xem xét, giải quyết vấn đề. + Cần có lời cam đoan cuối bản tường trình để nêu cao trách nhiệm của người làm bản tường trình. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Lưu ý: Nếu bản tường trình được viết tay, chú ý chừa lề hợp lí; không viết sát mép giấy bên trái, bên phải; không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá rộng. Nếu bản tường trình được đánh máy, cần dùng khổ giấy A4; phông chữ tiếng Việt Times New Roman; cỡ chữ thường là 13 - 14; lề trang cách mép trên và mép dưới 20 - 25 mm, cách mép trái 30 - 35 mm, cách mép phải 15-20 mm.. I. Thể thức của văn bản tường trình - Phía trên cùng văn bản ghi quốc hiệu và tiêu ngữ (chính giữa dòng). - Ghi địa điểm và thời gian viết tường trình (góc bên phải). - Tên văn bản tường trình ghi chính giữa. Dòng trên ghi ba chữ BẢN TƯỜNG TRÌNH (chữ in hoa), dòng dưới ghi: Về việc... - Dưới tên văn bản, ghi tên người hoặc cơ quan nhận bản tường trình sau cụm từ Kính gửi. - Nếu thông tin về người viết tường trình (họ và tên; chức danh: chức vụ; đơn vị học tập, công tác), có thể bắt đầu bằng cụm từ Tôi tên là hoặc Tôi là.. - Ghi nội dung chính: thuật lại vụ việc với đầy đủ thông tin về thời gian, địa điểm, những người có liên quan, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm. - Ghi lời cam đoan về sự khách quan, trung thực của nội dung tường trình cùng lởi hứa hoặc đề nghị đối với người (cơ quan) xử lí vụ việc. - Sau cùng, người viết tường trình kí và ghi đây đủ họ, tên. 2.2 Phân tích bản tường trình tham khảo (20 phút) a. Mục tiêu: Từ bài viết tham khảo, nắm được quy cách, thể thức của một văn bản tường trình hợp lệ b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết tham khảo, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bản tường trình “Về việc vi phạm nội quy nơi tham quan” trong sách và hoàn thành phiếu học tập Quốc hiệu và tiêu ngữ Địa điểm và thời gian viết bản tường trình Tên văn bản tường trình Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình Tên người viết tường trình Nội dung bản tường trình Cam đoan và cam kết Kí tên hoàn tất bản tường trình - Theo em, bước nào là quan trọng nhất, vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức II. Phân tích bản tường trình tham khảo Quốc hiệu và tiêu ngữ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Địa điểm và thời gian viết bản tường trình + Địa điểm: Hà Nội + Thời gian: ngày 22 tháng 9 năm 2020 Tên văn bản tường trình Bản tường trình về việc vi phạm nội quy nơi tham quan Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình Cô Lâm Thanh H Tên người viết tường trình Trương Khánh Ng. Nội dung bản tường trình + Thời gian xảy ra vụ việc: Sáng ngày 22 tháng 9 năm 2020 + Địa điểm xảy ra vụ việc: Bảo tàng Dân tộc học + Nguyên nhân xảy ra vụ việc: Do người viết tường trình muốn có một bức ảnh chụp bên bộ quần áo dân tộc Dao nên đã bước qua dây chắn, vào khu vực cấm và sờ tay vào hiện vật + Hậu quả: Người viết tường trình đã làm hỏng một chi tiết trên trang phục + Người chịu trách nhiệm: Trương Khánh Ng. Cam đoan và cam kết Trương Khánh Ng. cam đoan điều mình tường trình là đúng sự thật và cam kết không bao giờ tái phạm nữa. Kí tên hoàn tất bản tường trình Trương Khánh Ng. 2.3. Thực hành viết theo các bước (60 phút) a. Mục tiêu: Nắm được cách viết bản tường trình b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài viết của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NHIỆM VỤ 1: Trước khi viết (15 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa ra câu hỏi gợi mở: + Theo em, khi viết văn bản tường trình về sự việc có thật trong đời sống mà bản thân em có liên quan, em cần phải chú ý điều gì? + Nếu vụ việc chỉ mang tính chất giả định, em phải chú ý điều gì? + Nêu một số ví dụ có thể phải sử dụng văn bản tường trình. + Những điều cần lưu ý khi viết văn bản tường trình? + Để chỉnh sửa văn bản tường trình, cần chú ý vào những điểm nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi; - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Tiết 2: NHIỆM VỤ 2: viết bài văn (45 phút) III. Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết - Nếu định tường trình về một vụ việc có thật trong đời sống mà bản thân em có liên quan, cần hình dung lại mọi chuyện đã xảy ra theo những gì em biết và nhớ rõ. - Nhớ chú ý cách tường trình của bản thân, thông qua việc tự đặt câu hỏi - Ví dụ: + Mất xe đạp nơi gửi xe của trường + Làm hư hại đồ dùng học tập của bạn khiến bạn không hoàn thành công việc + Chứng kiến vụ bắt nạt trong trường học... 2. Viết bản tường trình - Viết phần mở đầu theo đúng thể thức. Chú ý chứa khoảng cách rộng hơn giữa dòng ghi nơi, ngày tháng làm bản tường trình với những thông tin ngay phía trên và tiếp dưới đó. - Tên văn bản tường trình phải thể hiện được nội dung khái quát nhất của vụ việc. Khi viết dòng này, cũng chú ý chứa khoảng cách trên, dưới hợp lí như khi viết dòng ghi địa điểm, thời gian làm bản tường trình ở trên. - Đề tên người hoặc cơ quan nhận bản tường trình. - Xưng danh với đầy đủ họ tên. - Trình bày vụ việc ngắn gọn nhưng rõ ràng, đảm bảo có đủ các thông tin về thời gian, địa điểm, người liên quan, nguyên nhân, diễn biến và hậu quả để lại. Đặc biệt, cần nói rõ tư cách, trách nhiệm của em trong vụ việc. - Nêu cam kết về tính trung thực của nội dung tường trình. Mẫu cầu thường dùng: Tôi xin cam đoan nội dung trình bày trên là trung thực, Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về điều mình đã viết;... - Nêu lời hứa hoặc lời đề nghị. - Kí và ghi đầy đủ họ tên ở phần dưới cùng, lệch góc phải trang giấy. • Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục hoàn thành bài và chỉnh sửa - Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập kiểm tra cuối kì I.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

