
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15/11/24 23:46
Lượt xem: 1
Dung lượng: 410.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 14 /11/2024 Ngày giảng: 16 /11/2024 Tuần 11 – Tiết 39 NÓI VÀ NGHE: KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM Môn học: Ngữ văn - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. - Rèn luyện, phát triển kỹ năng nói và nghe về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân (tiếp nối bài 1. Tôi và các bạn). 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy tính, ti vi. - Phiếu tìm ý ( Phiếu số 1); Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.( Phiếu số 2) - Công cụ kiểm tra đánh giá: Bài chuẩn bị của học sinh III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1. Khởi động (5 p) a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS. - HS quan sát video và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: - HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS: ? Cảm xúc của em khi xem đoạn video? Từ hình ảnh em bé ấy em thấy mình cần phải làm gì để chung tay đẩy lùi dịch bệnh covid – 19? Em hãy chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch covid – 19? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có). B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1. TRƯỚC KHI NÓI( 5’) a) Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Mục đích nói của bài nói là gì? ? Những người nghe là ai? ? Đánh dấu ghi lại những nội dung quan trọng trong bài viết của mình. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi của GV. - Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. ? Đánh dấu ghi lại những nội dung quan trọng trong bài viết của mình. - HS suy nghĩ câu hỏi của GV. - Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ, câu hỏi gợi ý. ? Tìm những từ ngữ chỉ thời gian, không gian, câu văn trình bày diễn biến, câu văn trình bày cảm xúc, câu văn thể hiện ý nghĩa… B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, nội dung nói. 1. Trước khi nói a. Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói và người nghe (SGK). - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng. b. Tập luyện - HS nói một mình trước gương. - HS nói tập nói trước nhóm/tổ. Nhiệm vụ 2.TRÌNH BÀY NÓI ( 25’) a) Mục tiêu: - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn. c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu HS đọc. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý của HĐ viết - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – 5 phút). - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. 2. Trình bày bài nói - HS nói trước lớp - Yêu cầu nói: + Nói đúng mục đích (kể lại một trải nghiệm). + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp. Nhiệm vụ 3.TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI ( 5’) a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả. Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS. Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Yêu cầu HS đánh giá B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí. HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. 3. Sau khi nói - Nhận xét chéo của HS với nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. - Nhận xét của HS Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng ( 5’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Cô bé bán diêm, kể lại câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện. - GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. Phiếu số 1 *Phiếu số 2 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi – đáp; - Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm của mình và nghe người khác thuyết trình). - Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Hấp dẫn, sinh động; - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học; - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học. - Báo cáo thực hiện công việc; - Phiếu học tập; - Hệ thống câu hỏi và bài tập; - Trao đổi, thảo luận. *Hướng dẫn về nhà:-Chỉnh sửa bài viết, củng cố mở rộng, Thực hành đọc PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ NHÓM:…… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt (0 điểm) Đạt(1 điểm) Tốt(2 điểm) 1. Chọn được câu chuyện hay, có ý nghĩa Chưa có chuyện để kể. Có chuyện để kể nhưng chưa hay. Câu chuyện hay và ấn tượng. 2. Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn ND sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu câu chuyện. Có đủ chi tiết để hiểu người nghe hiểu được nội dung câu chuyện. Nội dung câu chuyện phong phú và hấp dẫn. 3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng… Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu. Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp. Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện. Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghenét mặt sinh động. 5. Mở đầu và kết thúc hợp lí Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói. Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói. Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. Ngày soạn: 14 /11/2024 Ngày giảng: 16 /11/2024 Tiết 40 VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM (tiết 3) - CỦNG CỐ MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC Môn học: Ngữ văn - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm cho bản thân - Củng cố, mở rộng kiến thức, thực hành đọc văn bản 2. Về năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Tự học các tác phẩm truyện. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung của các văn bản; sáng tạo trong nghệ thuật khi phân tích một vấn đề trong tác phẩm, trong thực hành tiếng Việt. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm. - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp. 3. Về phẩm chất - Nhân ái: Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, xã hội; có tinh thần đấu tranh với những quan điểm thiếu lành mạnh, trái đạo lý. - Chăm chỉ, trung thực trong quá trình học tập và làm bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -GV:Sgk, Sgv, Máy tính, tivi, phiếu chỉnh sửa bài viết ( phiếu số 1 ); phiếu tìm ý ( phiếu số 2). -HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG *Thời gian: 3’ a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung : HS nắm được các bước của bài viết trải nghiệm bản thân c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu câu hỏi, HS trình bày cá nhân ? Em hãy nêu các bước của một bài viết kể lại trải nghiệm của bản thân? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn vào bài mới 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Hoạt động 2.1. Chỉnh sửa bài viết (35 p) a) Mục tiêu: Giúp H - Đọc và sửa lại bài viết - Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn. - HS đọc bài viết, làm việc nhóm. c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV chiếu yêu cầu và gợi ý thực hiện theo nội dung SGK B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm cặp B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập - HS trình bày sản phẩm, học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của HS - GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết. I. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiết 3) * Chỉnh sửa bài viết Bài viết đã được sửa của HS (HD chỉnh sửa – SGK- 81) *Hoạt động 2.2. Củng cố, mở rộng (5 phút ) a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao phiếu học tập cho từng nhóm ( in sẵn) - Yêu cầu HS ôn tập hai VB Cô bé bán diêm và Gió lạnh đầu mùa theo các đặc điểm: thể loại, nhân vật, người kể chuyện;So sánh nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ trên phiếu học tập-BT1 và thực hiện yêu cầu BT2. II. Củng cố mở rộng và thực hành đọc * Củng cố mở rộng *Phiếu học tập: Bài tập 1: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thông tin ngắn gọn về 2 văn bản Cô bé bán diêm và Gió lạnh đầu mùa: Văn bản Đặc điểm Cô bé bán diêm Gió lạnh đầu mùa Thể loại Nhân vật Người kể chuyện Bài tập 2: Chọn 1 truyện kể mà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố của truyện trong văn bản đó.Cụ thể: - Cốt truyện. - Nhân vật - Người kể chuyện Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. *Dự kiến sản phẩm *Hoạt động 2.3. Thực hành đọc Gv hướng dẫn HS về nhà đọc và rút ra ý nghĩa câu chuyện rồi ghi vào v - Yêu cầu HS tự chọn một số truyện kể yêu thích và chỉ ra các yếu tố của truyện để phát triển năng lực đọc của HS. - GV cho HS tự thực hành đọc văn bản Lắc-ki thực sự may mắn (trích Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Lu-i Xe-pun-ve-da) -Gợi ý HS: Chú ý tính chất gây tò mò của nhan đề, đặc điểm của hai nhân vật Gióc-ba (Zorba) và Lắc-ki, ý nghĩa những lời giảng giải của Gióc-ba với Lắc-ki ở đoạn kết,.. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - HS thực hiện nhiệm vụ - GV gợi ý: Ý nghĩa lời giảng giải câu truyện” Lắc- ki thực sự may mắn”: Tuy hai loài khác biệt nhưng vẫn cần yêu thương, quý mến những kẻ không giống mình, mặc dù điều đó rất khó khăn. Nhưng khi mỗi người được sống là chính mình và yêu thương sự khác biệt của người khác thì sẽ cảm thấy thực sự hạnh phúc * Thực hành đọc 3.Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân kể lại được truyện c) Sản phẩm: Phần trình bày của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Cô bé bán diêm, kể lại câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện. - GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tế b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Phần trình bày của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) ?Em hãy tìm ví dụ về một truyện cùng chủ đề mà em biết? B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của đề B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày cá nhâ -HS khác nhận xét, bổ sung. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt KT. - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI + Phiếu số 1 PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT CHO BẠN Họ và tên người chỉnh sửa:………………………………. Họ và tên tác giả bài viết:………………………………… Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của bạn và giúp bạn hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau: 1.Bài viết giới thiệu đươc trải nghiệm đáng nhớ chưa? ……………………….…………………………………………………………… 2. Nội dung bài viết được sắp xếp theo trình tự hợp lý chưa? ……………………..…………………………………………………………… 3. Bài viết có sử dụng nhất quán từ ngữ xưng hô không? ………………………...………………………………………………………… 4. Có bổ sung nội dung cho bài viết không?( Nếu có hãy viết rõ ý bổ sung) ……………………….…………………………………………………………… 5. Có nên lược bỏ câu hay đoạn văn trong bài viết không?(Nếu có hãy viết rõ câu đoạn văn đó) ……………………….…………………………………………………………… 6. Bài viết có mắc lỗi chính tả và diễn đạt không?( Nếu có hãy viết rõ các lỗi cần sửa chữa) …………………………………………………………………………… + Phiếu số 2
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15/11/24 23:46
Lượt xem: 1
Dung lượng: 410.8kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 14 /11/2024 Ngày giảng: 16 /11/2024 Tuần 11 – Tiết 39 NÓI VÀ NGHE: KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM Môn học: Ngữ văn - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. - Rèn luyện, phát triển kỹ năng nói và nghe về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân (tiếp nối bài 1. Tôi và các bạn). 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy tính, ti vi. - Phiếu tìm ý ( Phiếu số 1); Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.( Phiếu số 2) - Công cụ kiểm tra đánh giá: Bài chuẩn bị của học sinh III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1. Khởi động (5 p) a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS. - HS quan sát video và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: - HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS: ? Cảm xúc của em khi xem đoạn video? Từ hình ảnh em bé ấy em thấy mình cần phải làm gì để chung tay đẩy lùi dịch bệnh covid – 19? Em hãy chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch covid – 19? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có). B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1. TRƯỚC KHI NÓI( 5’) a) Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Mục đích nói của bài nói là gì? ? Những người nghe là ai? ? Đánh dấu ghi lại những nội dung quan trọng trong bài viết của mình. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi của GV. - Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. ? Đánh dấu ghi lại những nội dung quan trọng trong bài viết của mình. - HS suy nghĩ câu hỏi của GV. - Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ, câu hỏi gợi ý. ? Tìm những từ ngữ chỉ thời gian, không gian, câu văn trình bày diễn biến, câu văn trình bày cảm xúc, câu văn thể hiện ý nghĩa… B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, nội dung nói. 1. Trước khi nói a. Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói và người nghe (SGK). - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng. b. Tập luyện - HS nói một mình trước gương. - HS nói tập nói trước nhóm/tổ. Nhiệm vụ 2.TRÌNH BÀY NÓI ( 25’) a) Mục tiêu: - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn. c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu HS đọc. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý của HĐ viết - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – 5 phút). - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. 2. Trình bày bài nói - HS nói trước lớp - Yêu cầu nói: + Nói đúng mục đích (kể lại một trải nghiệm). + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp. Nhiệm vụ 3.TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI ( 5’) a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả. Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS. Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Yêu cầu HS đánh giá B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí. HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. 3. Sau khi nói - Nhận xét chéo của HS với nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. - Nhận xét của HS Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng ( 5’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Cô bé bán diêm, kể lại câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện. - GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. Phiếu số 1 *Phiếu số 2 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi – đáp; - Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm của mình và nghe người khác thuyết trình). - Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Hấp dẫn, sinh động; - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học; - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học. - Báo cáo thực hiện công việc; - Phiếu học tập; - Hệ thống câu hỏi và bài tập; - Trao đổi, thảo luận. *Hướng dẫn về nhà:-Chỉnh sửa bài viết, củng cố mở rộng, Thực hành đọc PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ NHÓM:…… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt (0 điểm) Đạt(1 điểm) Tốt(2 điểm) 1. Chọn được câu chuyện hay, có ý nghĩa Chưa có chuyện để kể. Có chuyện để kể nhưng chưa hay. Câu chuyện hay và ấn tượng. 2. Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn ND sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu câu chuyện. Có đủ chi tiết để hiểu người nghe hiểu được nội dung câu chuyện. Nội dung câu chuyện phong phú và hấp dẫn. 3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng… Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu. Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp. Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện. Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghenét mặt sinh động. 5. Mở đầu và kết thúc hợp lí Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói. Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói. Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. Ngày soạn: 14 /11/2024 Ngày giảng: 16 /11/2024 Tiết 40 VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM (tiết 3) - CỦNG CỐ MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC Môn học: Ngữ văn - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm cho bản thân - Củng cố, mở rộng kiến thức, thực hành đọc văn bản 2. Về năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Tự học các tác phẩm truyện. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung của các văn bản; sáng tạo trong nghệ thuật khi phân tích một vấn đề trong tác phẩm, trong thực hành tiếng Việt. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm. - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp. 3. Về phẩm chất - Nhân ái: Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, xã hội; có tinh thần đấu tranh với những quan điểm thiếu lành mạnh, trái đạo lý. - Chăm chỉ, trung thực trong quá trình học tập và làm bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -GV:Sgk, Sgv, Máy tính, tivi, phiếu chỉnh sửa bài viết ( phiếu số 1 ); phiếu tìm ý ( phiếu số 2). -HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG *Thời gian: 3’ a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung : HS nắm được các bước của bài viết trải nghiệm bản thân c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu câu hỏi, HS trình bày cá nhân ? Em hãy nêu các bước của một bài viết kể lại trải nghiệm của bản thân? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn vào bài mới 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Hoạt động 2.1. Chỉnh sửa bài viết (35 p) a) Mục tiêu: Giúp H - Đọc và sửa lại bài viết - Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn. - HS đọc bài viết, làm việc nhóm. c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV chiếu yêu cầu và gợi ý thực hiện theo nội dung SGK B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm cặp B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập - HS trình bày sản phẩm, học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của HS - GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết. I. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiết 3) * Chỉnh sửa bài viết Bài viết đã được sửa của HS (HD chỉnh sửa – SGK- 81) *Hoạt động 2.2. Củng cố, mở rộng (5 phút ) a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao phiếu học tập cho từng nhóm ( in sẵn) - Yêu cầu HS ôn tập hai VB Cô bé bán diêm và Gió lạnh đầu mùa theo các đặc điểm: thể loại, nhân vật, người kể chuyện;So sánh nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ trên phiếu học tập-BT1 và thực hiện yêu cầu BT2. II. Củng cố mở rộng và thực hành đọc * Củng cố mở rộng *Phiếu học tập: Bài tập 1: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thông tin ngắn gọn về 2 văn bản Cô bé bán diêm và Gió lạnh đầu mùa: Văn bản Đặc điểm Cô bé bán diêm Gió lạnh đầu mùa Thể loại Nhân vật Người kể chuyện Bài tập 2: Chọn 1 truyện kể mà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố của truyện trong văn bản đó.Cụ thể: - Cốt truyện. - Nhân vật - Người kể chuyện Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. *Dự kiến sản phẩm *Hoạt động 2.3. Thực hành đọc Gv hướng dẫn HS về nhà đọc và rút ra ý nghĩa câu chuyện rồi ghi vào v - Yêu cầu HS tự chọn một số truyện kể yêu thích và chỉ ra các yếu tố của truyện để phát triển năng lực đọc của HS. - GV cho HS tự thực hành đọc văn bản Lắc-ki thực sự may mắn (trích Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Lu-i Xe-pun-ve-da) -Gợi ý HS: Chú ý tính chất gây tò mò của nhan đề, đặc điểm của hai nhân vật Gióc-ba (Zorba) và Lắc-ki, ý nghĩa những lời giảng giải của Gióc-ba với Lắc-ki ở đoạn kết,.. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - HS thực hiện nhiệm vụ - GV gợi ý: Ý nghĩa lời giảng giải câu truyện” Lắc- ki thực sự may mắn”: Tuy hai loài khác biệt nhưng vẫn cần yêu thương, quý mến những kẻ không giống mình, mặc dù điều đó rất khó khăn. Nhưng khi mỗi người được sống là chính mình và yêu thương sự khác biệt của người khác thì sẽ cảm thấy thực sự hạnh phúc * Thực hành đọc 3.Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân kể lại được truyện c) Sản phẩm: Phần trình bày của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Cô bé bán diêm, kể lại câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện. - GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tế b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Phần trình bày của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) ?Em hãy tìm ví dụ về một truyện cùng chủ đề mà em biết? B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của đề B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày cá nhâ -HS khác nhận xét, bổ sung. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt KT. - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI + Phiếu số 1 PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT CHO BẠN Họ và tên người chỉnh sửa:………………………………. Họ và tên tác giả bài viết:………………………………… Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của bạn và giúp bạn hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau: 1.Bài viết giới thiệu đươc trải nghiệm đáng nhớ chưa? ……………………….…………………………………………………………… 2. Nội dung bài viết được sắp xếp theo trình tự hợp lý chưa? ……………………..…………………………………………………………… 3. Bài viết có sử dụng nhất quán từ ngữ xưng hô không? ………………………...………………………………………………………… 4. Có bổ sung nội dung cho bài viết không?( Nếu có hãy viết rõ ý bổ sung) ……………………….…………………………………………………………… 5. Có nên lược bỏ câu hay đoạn văn trong bài viết không?(Nếu có hãy viết rõ câu đoạn văn đó) ……………………….…………………………………………………………… 6. Bài viết có mắc lỗi chính tả và diễn đạt không?( Nếu có hãy viết rõ các lỗi cần sửa chữa) …………………………………………………………………………… + Phiếu số 2
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

