
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 19/12/23 06:12
Lượt xem: 1
Dung lượng: 26.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 16/12/2023 Ngày giảng: 19/12/2023 (9D1) 22/12/2023 (9D2) 21/12/2023 (9D3) Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: học sinh hiểu: - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Nội dung chủ yếu, của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. Các xu thế phát triển hiện nay của thế giới 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp..... - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử... * Đối với HS khuyết tật: năng lực tự học, tái hiện sự kiện, sử dụng ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS phẩm chất chăm chỉ học tập, nắm chắc các kiến thức; nhân ái đối với con người và nhân dân các nước trên thế giới, từ đó giáo dục lòng yêu nước, yêu dân tộc Việt Nam. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Giáo án word và Powerpoint. - Tranh ảnh về nước Mĩ và các nước Tây Âu - Bản đồ chính trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989 Thiết bị: Máy tính, ti vi thông minh III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 5p a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của tiết ôn tập 3. Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Thời gian: 2 phút Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: học sinh nêu những nội dung đã học c) Sản phẩm: HS trả lời theo suy nghĩ của mình. d) Tổ chức thực hiện: ? Kể tên những kiến thức em đã học từ sau CT thế giới I? Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới Giai đoạn lịch sử thế giới từ năm1945 đến nay diễn ra nhiều các sự kiện lịch sử phức tạp để giúp các em hệ thống lại nội dung kiến thức thuộc phần này cô cùng các em đi ôn tập. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Thời gian: 33 phút Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Nội dung chủ yếu, của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. Các xu thế phát triển hiện nay của thế giới b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân về các kiến thức đã học để suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : NỘI DUNG ÔN TẬP GV: Cho học sinh nêu những nội dung đã học: ? Hãy nêu những nội dung đã học? I. Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của ASEAN? HS: Suy nghĩ trả lời những nội dung đã học II. Tình hình kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Tại sao Mĩ khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai ? HS: Trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất: + Công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới; +Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, tây Đức, Italia và Nhật cộng lại; +Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất. Về quân sự, +Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền về vũ khí nguyên tử. Sau CTTG II, Mĩ là nền kinh tế mạnh nhất trong thế giới TBCN, trong khi các nước khác suy kiệt vì chiến tranh thì Mĩ- chẳng những không bị thiệt hại gì mà còn nhờ chiến tranh mà giàu lên nhanh chóng với những đơn đặt hàng quân sự khổng lồ của các nước tham chiến. Mĩ là thiên đường bình an, là mảnh đất vàng cho những tài năng muốn cống hiến và làm giàu, với điều kiện hoà bình, giàu có, đầy đủ những phương tiện nghiên cứu, Mĩ thu hút rất nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đến sinh sống và nghiên cứu. Mĩ có chính sách ưu đãi đặc biệt với các nhà khoa học, đầu tư rất lớn cho nghiên cứu KHKT; cung cấp kinh phí thoả đáng, xây dựng các phòng thí nghiệm các sở, viện nghiên cứu với trang thiết bị hiện đại, … GV: Nhận xét III.Trình bày kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai? Chứng minh vì sao Mĩ trở thành nước TB giàu nhất thế giới? Trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất: + Công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới; +Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, tây Đức, Italia và Nhật cộng lại; +Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất. Về quân sự, +Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền về vũ khí nguyên tử. IV.Trình bày sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao “ chiến tranh lạnh” luôn trong tình trạng căng thẳng và phung phí tiền của? - Chiến tranh thế giới II bước vào giai đoạn cuối Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, nguyên thủ của 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp tại I-an-ta (Liên Xô). Hội nghị đã thông qua quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. - Ở châu Âu: Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông Đức và Đông Âu; tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh - Ở châu Á: tôn trọng nền độc lập của Mông Cổ Những thỏa thuận tại hội nghị đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới – Trật tự hai cực Vì: chiến tranh lạnh là cuộc chiến tranh ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự( hao tốn tiền của), thành lập các khối quân sự, căn cứ quân sự( tthế giới luôn trong tình trạng căng thẳng) GV: Nhận xét V. Nêu những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật .Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực về những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ? HS:*. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: nhiều phát minh lớn, đánh dấu bước nhảy vọt trong toán học, hóa học, vật lí, sinh học. 2. Những phát minh lớn về công cụ sản xuất, là sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động. 3. Tìm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú, vô tận như năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng mặt trời... 4. Sáng chế ra những vật liệu mới trong tình hình các vật liệu tự nhiên đang cạn dần. Chất dẻo pô-li-me đang giữ vị trí quan trọng. 5. Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với những biện pháp cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa và phép lai tạo giống mới. 6. Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao... 7. Những bước tiến phi thường trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: phóng vệ tinh nhân tạo, *.Tác động tích cực: - Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. - Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động * Tác động tiêu cực: - Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. - Nạn ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ, tai nạn lao động và giao thông, dịch bệnh mới. - Những đe dọa đạo đức và an ninh của con người. GV: Nhận xét VI. Trình bày nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp? HS: Trong nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng ?: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có sự phân hoá như thế nào? Thái độ chính trị và khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp? HS: Những biến đổi và thái độ chính trị: - Giai cấp địa chủ phong kiến: câu kết chẽ với thực dân, bóc và đàn áp nông dân. Một số ít địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước - Giai cấp tư sản: phân hóa thành hai bộ phận: + Tư sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng. + Tư sản dân tộc kinh doanh độc lập nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng không kiên định, dễ thỏa hiệp. - Giai cấp tiểu tư sản: đời sống bấp bênh. Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng trong phong trào cách mạng ở nước ta. - Giai cấp nông dân: bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng. - Giai cấp công nhân ( có nguồn gốc từ nhân dân): tăng nhanh về số lượng và chất lượng, bị 3 tầng áp bức, bóc lột, là lực lượng lãnh đạo cách mạng. VII. Tại sao nói:Hoà bình, hợp tác cùng phát triển, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với tất cả các dân tộc khi bước vào thế kỉ XIX ? HS:Hoà bình hợp tác ổn định hợp tác và phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức vì: Vì đây là điều kiện rất thuận lợi cho các dân tộc phát triển đất nước mình, vận dụng KHKT phát triển, rút ngăn khoảng cách phát triển vừa là thách thức:Không biết chớp thời cơ sẽ tụt hậu,lạc hậu. Đồng thời trong điều kiện hiện nay càng có nhiều vấn đề không một dân tộc nào, một đất nước nào tự mình giải quyết được: sự biến đổi khí hậu, thiên tai,dịch bệnh, khủng bố…nên phải hợp tác phát triển, cùng giải quyết để cùng tồn tại. Hội nhập dễ hoà tan C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 10p a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm), tùy vào thời gian mà GV đặt câu hỏi cho HS. Câu 1. Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai do A. bóc lột sức lao động của người dân trong nước. B. không bị chiến tranh tàn phá. C. đầu tư bóc lột các nước thuộc địa. D. không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Câu 2. Điểm nổi bật kinh tế Mĩ từ những năm 70 của TK XX là A. ngày càng giảm sút. B. ngày càng phát triển. C. đứng đầu thế giới về mọi mặt. D. tài chính ổn định. Câu 3. 20 năm đầu Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ như thế nào? (HS khuyết tật) 1. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. 2. Kinh tế Mĩ bước đầu phát triển. 3. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt. 4. Kinh tế Mĩ bị suy thoái. Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất? (Lưu ý gọi HS khuyết tật) A. Cải cách hiến pháp. B. Cải cách ruộng đất. C. Cải cách giáo dục. D. Cải cách văn hóa. Câu 5. Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào? A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược. B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật. C. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu. D. "Luồn lách" xâm nhập thị trường các nước. Câu 6. Sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" được biểu hiện rõ nhất ở điểm nào? A. Tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ. B. Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng 20 lần. C. Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản. D. Từ nước chiến bại Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế. Câu 7. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật. C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. D. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. Câu 8. Cho các tổ chức sau: 1. "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" rồi "Cộng đồng kinh tế châu Âu". 2. "Liên minh châu Âu". 3. "Cộng đồng than thép châu Âu". 4. "Cộng đồng kinh tế châu Âu". Hãy chọn các sắp xếp theo thứ tự thời gian A. 1,2,3,4. B. 2,4,1,3. C. 3,1,4,2. D. 3, 2,4,1. Câu 9. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến liên kết khu vực Tây Âu? A. Các nước Tây Âu có chung một nền văn minh, trình độ kinh tế không chênh lệch nhiều. B. Các nước cần thống nhất và mở rộng thị trường để cạnh tranh với Nhật Bản và Mĩ. C. Muốn thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ. D. Muốn thành lập trung tâm kinh tế chính trị chống lại Liên Xô và các nước XHCN. Câu 10. Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát? (Lưu ý gọi HS khuyết tật) A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. Câu 11. Thành phần tham dự hội nghị Ian-ta (từ 7-11/2/1945) gồm nguyên thủ các cường quốc A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Đức Italia, Nhật Bản. C. Anh, Mĩ, Liên Xô. D. Liên Xô, Mĩ, Đức. Câu 12. Quyết định nào của hội nghị Ian-ta đã tác động đến tình hình thế giới sau 1945 như thế nào? (HS khuyết tật trả lời) A. Hình thành trật tự mới đa cực nhiều trung tâm. B. Trật tự hai cực được xác lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. C. Mĩ muốn xác lập trật tự đơn cực do Mĩ chi phối và khống chế.. D. Một khuôn khổ trật tự đa cực mới hình thành do Mĩ và Liên Xô chi phối. Câu 13. Đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên hợp quốc? A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc C. Tôn trọng chủ quyền của các dân tộc. D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo. Câu 14. Hậu quả nguy hiểm nhất của Chiến tranh lạnh để lại cho loài người ngày nay là gì? A. Xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự, các khối quân sự. B. Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt. C. Thế giới luôn căng thẳng dễ xảy ra chiến tranh. D. Tốn quá nhiều tiền của và sức người để phục vụ cuộc chiến tranh này. Câu 15. Trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ Việt – Mĩ, Việt – Nhật, VN – Tây Âu D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (giao về nhà làm) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn b) Nội dung: GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư duy về về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp c) Sản phẩm: Đáp án của HS d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ cho HS *HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Ôn tập theo nội dung đề cương để chuẩn bị tốt cho bài làm kiểm tra học kỳ 1.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 19/12/23 06:12
Lượt xem: 1
Dung lượng: 26.0kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 16/12/2023 Ngày giảng: 19/12/2023 (9D1) 22/12/2023 (9D2) 21/12/2023 (9D3) Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: học sinh hiểu: - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Nội dung chủ yếu, của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. Các xu thế phát triển hiện nay của thế giới 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp..... - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử... * Đối với HS khuyết tật: năng lực tự học, tái hiện sự kiện, sử dụng ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS phẩm chất chăm chỉ học tập, nắm chắc các kiến thức; nhân ái đối với con người và nhân dân các nước trên thế giới, từ đó giáo dục lòng yêu nước, yêu dân tộc Việt Nam. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Giáo án word và Powerpoint. - Tranh ảnh về nước Mĩ và các nước Tây Âu - Bản đồ chính trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989 Thiết bị: Máy tính, ti vi thông minh III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 5p a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của tiết ôn tập 3. Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Thời gian: 2 phút Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: học sinh nêu những nội dung đã học c) Sản phẩm: HS trả lời theo suy nghĩ của mình. d) Tổ chức thực hiện: ? Kể tên những kiến thức em đã học từ sau CT thế giới I? Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới Giai đoạn lịch sử thế giới từ năm1945 đến nay diễn ra nhiều các sự kiện lịch sử phức tạp để giúp các em hệ thống lại nội dung kiến thức thuộc phần này cô cùng các em đi ôn tập. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Thời gian: 33 phút Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Nội dung chủ yếu, của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. Các xu thế phát triển hiện nay của thế giới b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân về các kiến thức đã học để suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : NỘI DUNG ÔN TẬP GV: Cho học sinh nêu những nội dung đã học: ? Hãy nêu những nội dung đã học? I. Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của ASEAN? HS: Suy nghĩ trả lời những nội dung đã học II. Tình hình kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Tại sao Mĩ khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai ? HS: Trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất: + Công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới; +Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, tây Đức, Italia và Nhật cộng lại; +Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất. Về quân sự, +Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền về vũ khí nguyên tử. Sau CTTG II, Mĩ là nền kinh tế mạnh nhất trong thế giới TBCN, trong khi các nước khác suy kiệt vì chiến tranh thì Mĩ- chẳng những không bị thiệt hại gì mà còn nhờ chiến tranh mà giàu lên nhanh chóng với những đơn đặt hàng quân sự khổng lồ của các nước tham chiến. Mĩ là thiên đường bình an, là mảnh đất vàng cho những tài năng muốn cống hiến và làm giàu, với điều kiện hoà bình, giàu có, đầy đủ những phương tiện nghiên cứu, Mĩ thu hút rất nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đến sinh sống và nghiên cứu. Mĩ có chính sách ưu đãi đặc biệt với các nhà khoa học, đầu tư rất lớn cho nghiên cứu KHKT; cung cấp kinh phí thoả đáng, xây dựng các phòng thí nghiệm các sở, viện nghiên cứu với trang thiết bị hiện đại, … GV: Nhận xét III.Trình bày kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai? Chứng minh vì sao Mĩ trở thành nước TB giàu nhất thế giới? Trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất: + Công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới; +Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, tây Đức, Italia và Nhật cộng lại; +Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất. Về quân sự, +Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền về vũ khí nguyên tử. IV.Trình bày sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao “ chiến tranh lạnh” luôn trong tình trạng căng thẳng và phung phí tiền của? - Chiến tranh thế giới II bước vào giai đoạn cuối Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, nguyên thủ của 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp tại I-an-ta (Liên Xô). Hội nghị đã thông qua quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. - Ở châu Âu: Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông Đức và Đông Âu; tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh - Ở châu Á: tôn trọng nền độc lập của Mông Cổ Những thỏa thuận tại hội nghị đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới – Trật tự hai cực Vì: chiến tranh lạnh là cuộc chiến tranh ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự( hao tốn tiền của), thành lập các khối quân sự, căn cứ quân sự( tthế giới luôn trong tình trạng căng thẳng) GV: Nhận xét V. Nêu những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật .Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực về những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ? HS:*. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: nhiều phát minh lớn, đánh dấu bước nhảy vọt trong toán học, hóa học, vật lí, sinh học. 2. Những phát minh lớn về công cụ sản xuất, là sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động. 3. Tìm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú, vô tận như năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng mặt trời... 4. Sáng chế ra những vật liệu mới trong tình hình các vật liệu tự nhiên đang cạn dần. Chất dẻo pô-li-me đang giữ vị trí quan trọng. 5. Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với những biện pháp cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa và phép lai tạo giống mới. 6. Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao... 7. Những bước tiến phi thường trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: phóng vệ tinh nhân tạo, *.Tác động tích cực: - Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. - Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động * Tác động tiêu cực: - Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. - Nạn ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ, tai nạn lao động và giao thông, dịch bệnh mới. - Những đe dọa đạo đức và an ninh của con người. GV: Nhận xét VI. Trình bày nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp? HS: Trong nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng ?: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có sự phân hoá như thế nào? Thái độ chính trị và khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp? HS: Những biến đổi và thái độ chính trị: - Giai cấp địa chủ phong kiến: câu kết chẽ với thực dân, bóc và đàn áp nông dân. Một số ít địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước - Giai cấp tư sản: phân hóa thành hai bộ phận: + Tư sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng. + Tư sản dân tộc kinh doanh độc lập nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng không kiên định, dễ thỏa hiệp. - Giai cấp tiểu tư sản: đời sống bấp bênh. Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng trong phong trào cách mạng ở nước ta. - Giai cấp nông dân: bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng. - Giai cấp công nhân ( có nguồn gốc từ nhân dân): tăng nhanh về số lượng và chất lượng, bị 3 tầng áp bức, bóc lột, là lực lượng lãnh đạo cách mạng. VII. Tại sao nói:Hoà bình, hợp tác cùng phát triển, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với tất cả các dân tộc khi bước vào thế kỉ XIX ? HS:Hoà bình hợp tác ổn định hợp tác và phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức vì: Vì đây là điều kiện rất thuận lợi cho các dân tộc phát triển đất nước mình, vận dụng KHKT phát triển, rút ngăn khoảng cách phát triển vừa là thách thức:Không biết chớp thời cơ sẽ tụt hậu,lạc hậu. Đồng thời trong điều kiện hiện nay càng có nhiều vấn đề không một dân tộc nào, một đất nước nào tự mình giải quyết được: sự biến đổi khí hậu, thiên tai,dịch bệnh, khủng bố…nên phải hợp tác phát triển, cùng giải quyết để cùng tồn tại. Hội nhập dễ hoà tan C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 10p a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm), tùy vào thời gian mà GV đặt câu hỏi cho HS. Câu 1. Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai do A. bóc lột sức lao động của người dân trong nước. B. không bị chiến tranh tàn phá. C. đầu tư bóc lột các nước thuộc địa. D. không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Câu 2. Điểm nổi bật kinh tế Mĩ từ những năm 70 của TK XX là A. ngày càng giảm sút. B. ngày càng phát triển. C. đứng đầu thế giới về mọi mặt. D. tài chính ổn định. Câu 3. 20 năm đầu Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ như thế nào? (HS khuyết tật) 1. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. 2. Kinh tế Mĩ bước đầu phát triển. 3. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt. 4. Kinh tế Mĩ bị suy thoái. Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất? (Lưu ý gọi HS khuyết tật) A. Cải cách hiến pháp. B. Cải cách ruộng đất. C. Cải cách giáo dục. D. Cải cách văn hóa. Câu 5. Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào? A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược. B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật. C. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu. D. "Luồn lách" xâm nhập thị trường các nước. Câu 6. Sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" được biểu hiện rõ nhất ở điểm nào? A. Tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ. B. Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng 20 lần. C. Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản. D. Từ nước chiến bại Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế. Câu 7. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật. C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. D. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. Câu 8. Cho các tổ chức sau: 1. "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" rồi "Cộng đồng kinh tế châu Âu". 2. "Liên minh châu Âu". 3. "Cộng đồng than thép châu Âu". 4. "Cộng đồng kinh tế châu Âu". Hãy chọn các sắp xếp theo thứ tự thời gian A. 1,2,3,4. B. 2,4,1,3. C. 3,1,4,2. D. 3, 2,4,1. Câu 9. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến liên kết khu vực Tây Âu? A. Các nước Tây Âu có chung một nền văn minh, trình độ kinh tế không chênh lệch nhiều. B. Các nước cần thống nhất và mở rộng thị trường để cạnh tranh với Nhật Bản và Mĩ. C. Muốn thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ. D. Muốn thành lập trung tâm kinh tế chính trị chống lại Liên Xô và các nước XHCN. Câu 10. Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát? (Lưu ý gọi HS khuyết tật) A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. Câu 11. Thành phần tham dự hội nghị Ian-ta (từ 7-11/2/1945) gồm nguyên thủ các cường quốc A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Đức Italia, Nhật Bản. C. Anh, Mĩ, Liên Xô. D. Liên Xô, Mĩ, Đức. Câu 12. Quyết định nào của hội nghị Ian-ta đã tác động đến tình hình thế giới sau 1945 như thế nào? (HS khuyết tật trả lời) A. Hình thành trật tự mới đa cực nhiều trung tâm. B. Trật tự hai cực được xác lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. C. Mĩ muốn xác lập trật tự đơn cực do Mĩ chi phối và khống chế.. D. Một khuôn khổ trật tự đa cực mới hình thành do Mĩ và Liên Xô chi phối. Câu 13. Đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên hợp quốc? A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc C. Tôn trọng chủ quyền của các dân tộc. D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo. Câu 14. Hậu quả nguy hiểm nhất của Chiến tranh lạnh để lại cho loài người ngày nay là gì? A. Xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự, các khối quân sự. B. Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt. C. Thế giới luôn căng thẳng dễ xảy ra chiến tranh. D. Tốn quá nhiều tiền của và sức người để phục vụ cuộc chiến tranh này. Câu 15. Trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ Việt – Mĩ, Việt – Nhật, VN – Tây Âu D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (giao về nhà làm) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn b) Nội dung: GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư duy về về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp c) Sản phẩm: Đáp án của HS d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ cho HS *HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Ôn tập theo nội dung đề cương để chuẩn bị tốt cho bài làm kiểm tra học kỳ 1.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

