
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15/11/24 23:39
Lượt xem: 1
Dung lượng: 21.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 13/11/2024 Ngày giảng: 15,16/11/2024 Tiết 16 BÀI 9. TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THÊ KỈ VII (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẨU Sau bài học này, giúp HS: 1. Về kiến thức - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. - Xây dựng được đường thời gian từ Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. - Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại. 2. Về năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Đọc và chỉ được ra thông tin quan trọng trên lược đồ. Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học nêu được các thành tựu văn hoá - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Trình bày được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại + Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng + Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam- Bắc triều đến thời nhà Tùy - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + biết trình bày và giải thích thích chủ kiến về vai trò của nhà Tần; về tư tưởng “ tiên học lễ, hậu học văn” + Vận dùng hiểu biết để làm rõ vai trò của các phát minh kỹ thuật làm giấy đối với xã hội hiện đại 3. Về phẩm chất - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. - Trân trọng những di sản của nền văn minh Trung Quốc cổ đại để lại cho nhân loại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo án, phiếu học tập dành cho HS. - Lược đồ Trung Quốc thời nhà Tẩn (treo tường), Lược đồ Trung Quốc hiện nay (treo tường). - Máy tính, máy chiếu (nếu có). - SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’) a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV có thể cho HS quan sát hình 1 (tr.39) để trả lời câu hỏi: Em có biết người Trung Quốc tạo ra vật này để làm gì không? Vê' sau, nó được kế thừa và ứng dụng trong lĩnh vực nào? - Hoặc GV có thể sử dụng hình ảnh Vạn Lý Trường Thành và hỏi HS: Em biết gì về công trình này? từ đó, GV dẫn dắt vào bài mới. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ tìm ra câu trả lời - GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ và gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo sản phẩm HS đứng tại chỗ trình bày miệng - Các HS khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Sau khi HS trả lời (có thể đúng, có thể sai), trên cơ sở đó, GV dẫn dắt vào bài mới như trong SGK. 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục 1. Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại (20’) a. Mục tiêu: Điều kiện tự nhiên b. Nội dung: GV cho HS xác định trên lược đồ hình 2 (tr.40) hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang, kết hợp đọc thông tin ở phần Kết nối với địa lí để trả lời c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS xác định trên lược đồ hình 2 (tr.40) hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang, kết hợp đọc thông tin ở phần Kết nối với địa lí để trả lời câu hỏi: Theo em, sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS nêu được đây là hai con sông lớn, phù sa của nó đã bồi tụ nên các đổng bằng rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Người Trung Hoa đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở đầy. Tuy nhiên, lũ lụt của hai con sông củng gây ra rất nhiều khó khăn cho cuộc sống và cướp đi sinh mạng của rất nhiều người dân. Bước 3: Báo cáo sản phẩm HS báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. - Lãnh thổ Trung Quốc thời cổ đại nhỏ hơn so với lãnh thổ hiện nay. - Hoàng Hà và Trường Giang bồi tụ nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng cũng gây ra nhiều thiên tai như lũ lụt,... - Thượng nguồn là vùng đất cao, có nhiều đổng cỏ thích hợp cho việc chăn nuôi. Mục 2. Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc (20’) a. Mục tiêu: HS nắm được nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến b. Nội dung: Thông qua việc trình bày được nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến thể hiện qua một số nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Trung Quốc dưới thời Tẩn Thuỷ Hoàng c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV dẫn dắt: Đến thế kỉ III TCN, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các nước nhỏ khác, chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất lãnh thổ vào năm 221 TGN. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV có thê’ mở rộng cho HS quan sát lược đồ hình 2 (tr.40) đê’ trả lời câu hỏi: Hãy so sánh lãnh thổ Trung Quốc thời nhà Tần và lãnh thổ Trung Quốc hiện nay. HS biết được lãnh thổ Trung Quốc thời nhà Tần nhỏ hơn so với ngày nay. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn như ngày nay là kết quả của quá trình mở rộng trải qua nhiều triều đại. Bước 3: Báo cáo kết quả - GV có thê’ kê’ thêm một số câu chuyện hoặc cung cấp tư liệu vê' chính sách cai trị của Tần Thủy Hoàng. Từ đó, kết hợp cho HS khai thác nội dung SGK, trả lời câu hỏi: Em nhận xét thế nào về chính sách cai trị của Tần Thuỷ Hoàng? Nhà Tẩn đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào? + GV khuyến khích HS có những ý kiến nhận xét khác SGK. Bước 4: Kết luận, nhận định Thông qua việc trình bày được nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến thể hiện qua một số nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Trung Quốc dưới thời Tẩn Thuỷ Hoàng, HS hiểu và nhận xét được chính sách cai trị của ông bao gồm tích cực (đã thực hiện nhiều biện pháp đề thiết lập bộ máy nhà nước, củng cố đất nước như thống nhất chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết, pháp luật,...) và hạn chế (thích dùng hình phạt hà khắc để cai trị nhân dân). - Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất lãnh thổ, tự xưng là hoàng đế. Nhà Tần thành lập. - Những biện pháp thống nhất đất nước của nhà Tần. + Chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản. Áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung trên cả nước. + Nhiều giai cấp mới được hình thành, quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền được xác lập. - Năm 206 TCN nhà Tần sụp đổ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài - Tìm hiểu mục 3,4 3. Trung Quốc từ thời Hán đến thời nhà Tùy (206 TCN – thế kỉ VII) 4. Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII **********************************
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15/11/24 23:39
Lượt xem: 1
Dung lượng: 21.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 13/11/2024 Ngày giảng: 15,16/11/2024 Tiết 16 BÀI 9. TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THÊ KỈ VII (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẨU Sau bài học này, giúp HS: 1. Về kiến thức - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. - Xây dựng được đường thời gian từ Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. - Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại. 2. Về năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Đọc và chỉ được ra thông tin quan trọng trên lược đồ. Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học nêu được các thành tựu văn hoá - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Trình bày được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại + Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng + Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam- Bắc triều đến thời nhà Tùy - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + biết trình bày và giải thích thích chủ kiến về vai trò của nhà Tần; về tư tưởng “ tiên học lễ, hậu học văn” + Vận dùng hiểu biết để làm rõ vai trò của các phát minh kỹ thuật làm giấy đối với xã hội hiện đại 3. Về phẩm chất - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. - Trân trọng những di sản của nền văn minh Trung Quốc cổ đại để lại cho nhân loại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo án, phiếu học tập dành cho HS. - Lược đồ Trung Quốc thời nhà Tẩn (treo tường), Lược đồ Trung Quốc hiện nay (treo tường). - Máy tính, máy chiếu (nếu có). - SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’) a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV có thể cho HS quan sát hình 1 (tr.39) để trả lời câu hỏi: Em có biết người Trung Quốc tạo ra vật này để làm gì không? Vê' sau, nó được kế thừa và ứng dụng trong lĩnh vực nào? - Hoặc GV có thể sử dụng hình ảnh Vạn Lý Trường Thành và hỏi HS: Em biết gì về công trình này? từ đó, GV dẫn dắt vào bài mới. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ tìm ra câu trả lời - GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ và gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo sản phẩm HS đứng tại chỗ trình bày miệng - Các HS khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Sau khi HS trả lời (có thể đúng, có thể sai), trên cơ sở đó, GV dẫn dắt vào bài mới như trong SGK. 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục 1. Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại (20’) a. Mục tiêu: Điều kiện tự nhiên b. Nội dung: GV cho HS xác định trên lược đồ hình 2 (tr.40) hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang, kết hợp đọc thông tin ở phần Kết nối với địa lí để trả lời c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS xác định trên lược đồ hình 2 (tr.40) hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang, kết hợp đọc thông tin ở phần Kết nối với địa lí để trả lời câu hỏi: Theo em, sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS nêu được đây là hai con sông lớn, phù sa của nó đã bồi tụ nên các đổng bằng rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Người Trung Hoa đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở đầy. Tuy nhiên, lũ lụt của hai con sông củng gây ra rất nhiều khó khăn cho cuộc sống và cướp đi sinh mạng của rất nhiều người dân. Bước 3: Báo cáo sản phẩm HS báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. - Lãnh thổ Trung Quốc thời cổ đại nhỏ hơn so với lãnh thổ hiện nay. - Hoàng Hà và Trường Giang bồi tụ nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng cũng gây ra nhiều thiên tai như lũ lụt,... - Thượng nguồn là vùng đất cao, có nhiều đổng cỏ thích hợp cho việc chăn nuôi. Mục 2. Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc (20’) a. Mục tiêu: HS nắm được nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến b. Nội dung: Thông qua việc trình bày được nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến thể hiện qua một số nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Trung Quốc dưới thời Tẩn Thuỷ Hoàng c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV dẫn dắt: Đến thế kỉ III TCN, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các nước nhỏ khác, chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất lãnh thổ vào năm 221 TGN. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV có thê’ mở rộng cho HS quan sát lược đồ hình 2 (tr.40) đê’ trả lời câu hỏi: Hãy so sánh lãnh thổ Trung Quốc thời nhà Tần và lãnh thổ Trung Quốc hiện nay. HS biết được lãnh thổ Trung Quốc thời nhà Tần nhỏ hơn so với ngày nay. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn như ngày nay là kết quả của quá trình mở rộng trải qua nhiều triều đại. Bước 3: Báo cáo kết quả - GV có thê’ kê’ thêm một số câu chuyện hoặc cung cấp tư liệu vê' chính sách cai trị của Tần Thủy Hoàng. Từ đó, kết hợp cho HS khai thác nội dung SGK, trả lời câu hỏi: Em nhận xét thế nào về chính sách cai trị của Tần Thuỷ Hoàng? Nhà Tẩn đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào? + GV khuyến khích HS có những ý kiến nhận xét khác SGK. Bước 4: Kết luận, nhận định Thông qua việc trình bày được nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến thể hiện qua một số nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Trung Quốc dưới thời Tẩn Thuỷ Hoàng, HS hiểu và nhận xét được chính sách cai trị của ông bao gồm tích cực (đã thực hiện nhiều biện pháp đề thiết lập bộ máy nhà nước, củng cố đất nước như thống nhất chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết, pháp luật,...) và hạn chế (thích dùng hình phạt hà khắc để cai trị nhân dân). - Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất lãnh thổ, tự xưng là hoàng đế. Nhà Tần thành lập. - Những biện pháp thống nhất đất nước của nhà Tần. + Chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản. Áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung trên cả nước. + Nhiều giai cấp mới được hình thành, quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền được xác lập. - Năm 206 TCN nhà Tần sụp đổ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài - Tìm hiểu mục 3,4 3. Trung Quốc từ thời Hán đến thời nhà Tùy (206 TCN – thế kỉ VII) 4. Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII **********************************
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

