
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Thích 0 bình luận
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 24/02/23 22:15
Lượt xem: 10
Dung lượng: 23.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 18/2/2023 Ngày dạy: 23/2/2023 Tiết 90 Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cầu khiến, biết dùng câu cầu khiến phù hợp tình huống giao tiếp. 2. Năng lực: HS có kĩ năng dùng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.Năng lực huy động vốn từ để sử dụng đúng và hay. * Đối với HS khuyết tật: Mục tiêu cần đạt yêu cầu sơ giản, nhẹ hơn các HS khác trong lớp (HS khuyết tật trả lời câu hỏi mức độ nhận biết và khuyến khích ở các mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao). 3. Phẩm chất: - Yêu nước: HS yêu tiếng Việt. - Trách nhiệm: HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) a) Mục đích: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về câu cầu khiến b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức của bản thân để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu: cho đoạn thơ: Hãy nhìn đời bằng đôi mắt xanh non Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo. Hãy để cho bà nói má thơm của cháu. Hãy nghe tuổi trẻ ca ngợi tình yêu... (“Đôi mắt xanh non”- Xuân Diệu) ? Chỉ ra phó từ trong đoạn văn trên? Phó từ được thêm vào câu có ý nghĩa gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời: Từ “hãy” là phó từ, thêm vào câu có ý nghĩa cầu khiến. - GV gieo vấn đề vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến như thế nào chúng ta đi vào tìm hiểu. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10p)
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 24/02/23 22:15
Lượt xem: 10
Dung lượng: 23.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 18/2/2023 Ngày dạy: 23/2/2023 Tiết 90 Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cầu khiến, biết dùng câu cầu khiến phù hợp tình huống giao tiếp. 2. Năng lực: HS có kĩ năng dùng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.Năng lực huy động vốn từ để sử dụng đúng và hay. * Đối với HS khuyết tật: Mục tiêu cần đạt yêu cầu sơ giản, nhẹ hơn các HS khác trong lớp (HS khuyết tật trả lời câu hỏi mức độ nhận biết và khuyến khích ở các mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao). 3. Phẩm chất: - Yêu nước: HS yêu tiếng Việt. - Trách nhiệm: HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) a) Mục đích: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về câu cầu khiến b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức của bản thân để thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu: cho đoạn thơ: Hãy nhìn đời bằng đôi mắt xanh non Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo. Hãy để cho bà nói má thơm của cháu. Hãy nghe tuổi trẻ ca ngợi tình yêu... (“Đôi mắt xanh non”- Xuân Diệu) ? Chỉ ra phó từ trong đoạn văn trên? Phó từ được thêm vào câu có ý nghĩa gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời: Từ “hãy” là phó từ, thêm vào câu có ý nghĩa cầu khiến. - GV gieo vấn đề vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến như thế nào chúng ta đi vào tìm hiểu. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10p)
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

-
Anh 7 Tuần 2
Hoàng Thị Lan Hương (28/08/17)
-
TIẾT 23- LỊCH SỬ 8
Nguyễn Thị Tuyết Mai (11/08/15)
-
Giáo án Mĩ thuật 6
Nguyễn Thị Thương (12/08/15)
-
English 6-Unit 8-Lesson 4
Nguyễn Thế Hoan (16/08/15)
-
ENGLISH 7 UNIT 2 A123
(15/08/15)
-
ENGLISH 7 UNIT 2 A45
(15/08/15)
-
ENGLISH 8 UNIT 2 LISTEN
(11/08/15)
-
ENGLISH 7 UNIT 1
(11/08/15)
