
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/12/23 12:26
Lượt xem: 1
Dung lượng: 60.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 09/12/2023 Ngày dạy: 12/12/2023 BÀI 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN Môn : Ngữ văn, Lớp 7 Số tiết: 12 tiết Tiết 58 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được kiến thức về dấu câu tiếng Việt (dấu gạch ngang), biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ) 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích dấu câu tiếng Việt, biện pháp tu từ 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi AI NHANH NHẤT - Yêu cầu: Gv: gọi 2 học sinh lên bảng và thực hiện yêu cầu - Kể tên các biện pháp tu từ mà em đã học - Kể tên các dấu câu trong tiếng Việt - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời - GV dẫn dắt vào bài học mới: chúng ta vừa trải qua một trò chơi đơn giản nhưng qua đó, chúng ta có thể hệ thống lại một cách đầy đủ nhất kiến thức tiếng Việt về dấu câu, biện pháp tu từ. Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau củng cố và giải quyết những bài tập liên quan đến những đơn vị kiến thức đó. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (10’) a. Mục tiêu: ghi nhớ, nắm được kiến thức về dấu câu tiếng Việt và biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ...) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Dấu câu tiếng Việt (dấu gạch ngang) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Dấu gạch ngang là gì? - Dấu gạch ngang có công dụng gì? - Hoàn thiện bài tập ví dụ về dấu gạch ngang - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thao tác 2: Biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nêu khái niệm so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và hoàn thiện những bài tập nhanh cho từng biện pháp - So sánh Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh: • Khỏe như… • Đen như… • Trắng như… • Cao như… - Nhân hóa GV chiếu hình ảnh và yêu cầu HS dựa vào những hình ảnh, hãy đặt câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa - Điệp ngữ GV: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng xanh đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông nặng đỏ phù sa Nhấn mạnh ý thơ + Tạo âm điệu mạnh mẽ hào hứng. Đặc biệt điệp ngữ “của chúng ta” biểu lộ niềm tự hào về ý chí tự lập tự cường về tinh thần làm chủ của nhân dân ta. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Củng cố kiến thức 1. Dấu gạch ngang * Công dụng: - Thường được đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói của nhân vật hoặc để liệt kê. - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Nối các từ trong một liên danh. * Ví dụ: a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]. Đánh dấu bộ phận giải thích. b. Danh sách học sinh giỏi gồm có: – Nguyễn Song Ngân – Mai Kim Lan – Vũ Đức Tiến Dùng liệt kê tên những học sinh giỏi c. Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ! Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. d. Chuyến xe Hà Nội – Hải Phòng sắp khởi hành Nối các bộ phận trong liên danh * Phân biệt dấu gạch ngang và gạch nối - Về bản chất + Dấu gạch ngang là một dấu trong câu + Dấu gạch nối là một dấu trong từ - Về hình thức trình bày Dấu Hình thức Cách trước Cách sau Ví dụ Gạch ngang Dài (–) Khoảng trắng (1 cách) Khoảng trắng (1 cách) Hà Nội – Thủ đô yêu dấu … Gạch nối Ngắn (-) Không Không Mát-xcơ-va là thủ đô của nước Nga 2. Biện pháp tu từ a. So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt b. Nhân hóa Là gán cho đồ vật, cây cối, con vật,... những đặc điểm, thuộc tính của người, nhằm làm cho đối tượng được miêu tả gần gũi, sinh động. c. Điệp ngữ Là lặp lại một từ ngữ để nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... Hoạt động 3: Luyện tập (25’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức Hoạt động nhóm Nhóm 1: BÀI 1 Nhóm 2: BÀI 2 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 1 (1) Hai dấu gạch ngang (câu a) và phần sau dấu gạch ngang (câu b) đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích (2) Nếu bỏ các cụm từ tách ra từ dấu gạch ngang thì ý nghĩa của câu sẽ không đầy đủ. Bài tập 2 a. - Cặp so sánh đôi mày ai – trăng mới in ngần Chỉ sự thanh tân, tươi trẻ, dịu dàng b. - Cặp so sánh trời sáng lung linh – ngọc Chỉ vẻ đẹp của ánh sáng trong, thanh khiết, có sắc màu ảo diệu Tạo hiệu quả thẩm mĩ cho câu văn. Bộc lộ tài năng sáng tạo qua việc tạo ra những liên tưởng bất ngờ, kết nối những sự vật tưởng như rất khác nhau Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hoàn thành bài tập 3,4,5 trong SGK trang 111 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 3,4 a,b. Những cụm từ chứa biện pháp tu từ nhân hoá trong hai câu văn: đôi mùa giao tiễn nhau, đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động, vài con ong siêng năng. Tác dụng: thể hiện những rung động của nhà văn lan toả vào cảnh vật, thiên nhiên phóng chiếu nội tâm con người. c. Biện pháp tu từ điệp ngữ ở những cụm từ in đậm và ở những cụm từ khác như “đừng thương”, Tác dụng: + Tạo nhịp điệu câu văn + Trong việc tạo cảm xúc cho người đọc: Nhấn mạnh tình yêu mùa xuân tha thiết của tác giả và khẳng định tình yêu mùa xuân luôn là tình cảm không thể thiếu trong mỗi người Bài tập 5 - Đây là biện pháp so sánh tầng bậc. Vế một là một cảm giác: nhựa sống ở trong người căng lên (hoàn toàn trừu tượng). Vế hai là hai hiện tượng: máu cũng căng lên trong lộc của loài nai (cũng trừu tượng nhưng còn có hình ảnh lộc nai để hình dung), mầm non của cầy cối trỗi ra thành những cái lá nhỏ tí ti (dễ hình dung). - Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu này: Gợi lên sự tươi trẻ và nhiệt huyết và tình yêu tha thiết trong tâm hồn tác giả và những người yêu mùa xuân. - Sự khác nhau : cách so sánh 1 - 1 ở bài tập 2 là so sánh giữa hai sự vật, chỉ có một vế so sánh. ở bài tập này là cách so sánh tầng bậc: Bài tập này có nhiều vế so sánh, làm cho đối tượng được so sánh hiện lên đa dạng, phong phú, sâu sắc hơn. Hoạt động 4: Vận dụng (5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện yêu cầu b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi: “THỬ TÀI GHI NHỚ” - Yêu cầu: + Xem 1 đoạn video bài hát “ƠI CUỘC SỐNG MẾN THƯƠNG” + Ghi nhớ những câu hát có sử dụng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ + 2 đại diện lên bảng và liệt kê những câu văn đó trong 1’ + Đội nào trình bày được nhiều cân văn nhất sẽ được 10 điểm. Gợi ý: Câu văn sử dụng phép so sánh: Cất tiếng hát líu lo như muốn ngỏ. Câu văn sử dụng phép nhân hóa: Có chú chim non nho nhỏ Câu văn sử dụng phép điệp ngữ: Này chú chim ơi cho nhắn gởi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. ---------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2023 Ngày dạy: 16/12/2023 Tiết 59,60 Văn bản 2: CHUYỆN CƠM HẾN - Hoàng Phủ Ngọc Tường - I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được ấn tượng chung về nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - Hiểu được nội dung chi tiết của văn bản - Phân tích được cách giới thiệu món cơm hến, phong cách ăn uống của người Huế qua món ăn. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác. b. Năng lực riêng: - Năng lực văn học: biết cách phân tích, nhận diện được thể loại văn bản thông tin. - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến các bạn, nắm bắt được thông tin từ phần giới thiệu bài 3. Phẩm chất: Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các vùng miền II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận: Hãy kể tên các món đặc sản Huế làm nên tinh hoa ẩm thực cố đô. HS kể tên - GV dẫn dắt vào bài mới: Đến với Huế chúng ta không chỉ được đắm mình trong không gian cố đô văn hóa giàu truyền thống, không chỉ được hòa mình vào thiên nhiên, cảnh sắc nên thơ trữ tình mà đến với nơi đây chúng ta còn được thưởng thức một Vùng văn hóa ẩm thực đầy hấp dẫn. Ai đã từng đến với Huế mộng mơ chắc đã từng thưởng thức món: Bún bò Huế, chè Huế, bánh bèo và ấn tượng nhất có thể kể đến món cơm hến một đăc sản của vùng đất nơi đây. Trong tiết hoc hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về món ăn này qua tác phẩm Chuyện cơm hến của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70’) Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: nối tiếp + Đọc giọng to, rõ ràng và truyền cảm. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK, nêu hiểu biết của mình về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nêu những thông tin về tác phẩm: xuất xứ, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, bố cục Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tham gia Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Đọc- chú thích - Nấm tràm: loại nấm mọc từ cây tràm, có nhiều ở vùng Thừa Thiên – Huế, có vị đắng. - Hến: động vật thân mềm, có hai mảnh vỏ, sống ở vùng nước lợ hoặc nước ngọt. - Nghêu: động vật thân mềm, có hai mảnh vỏ, thường sống ở vùng nước mặn ven biển. - Cá lẹp: loài cá nhỏ, thân mỏng, xương mềm, thịt nhão vì nhiều mỡ, sống ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển. - Rau mưng: lá non của cây lộc vừng, có vị hơi chát, đắng, thảong chút chua, thường được người dân miền Trung hái ăn kèm với cá lẹp nướng. - Tả thanh long: rồng xanh ở bên trái. Theo quan niệm phong thủy xưa, thế đất nhấp nhô phía bên trái của nhà ở hay cung điện (từ phía trong nhìn ra) là thế tả thanh long, rất được chú ý trong việc chọn đất xây dựng. - Thẫu: (thẫu, do cách phát âm mà thành thẫu) dụng cụ đựng đồ ăn có miệng to gần bằng hoặc bằng thân, làm bằng nhựa, sành sứ, thủy tinh,... - Vịm (thường gọi là liễn) đồ bằng sành sứ có nắp đậy, dùng để đựng thức ăn. - Trẹc (Trẹt) cái mẹt, đồ đan kín bằng tre nứa, lòng nông, hình dáng và kích thước hơi giống cái mâm. - Gáo mù u: gáo làm bằng vỏ quả mù u, giống gáo dừa nhưng nhỏ hơn. - Thất kinh: sợ đến mức mất tinh thần. 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Sinh năm 1937, quê Quảng Trị, sống và làm việc nhiều năm ở Huế. - Sáng tác của ông toát lên cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp đất nước và con người trên khắp mọi miền Tổ quốc, đặc biệt là Huế. - Trong mảng tản văn, nhà văn thể hiện vốn văn hóa sâu rộng, cách tiếp cận đời sống độc đáo, tâm hồn nhạy cảm, ngòi bút tài hoa, cái tôi công dân giàu trách nhiệm với xã hội. b. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích trong “Huế - Di tích và con người”, NXB Đà Nẵng - Thể loại: Tản văn - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Bố cục: + Phần 1: Giới thiệu về món cơm Hến + Phần 2: Phong cách ăn uống của người Huế thông qua món cơm Hến + Phần 3: Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm Hến và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của người Huế Hoạt động 2.2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: - Đọc văn bản giới thiệu về món cơm hến, phong cách ăn uống của người Huế b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Đọc văn bản và cho biết cơm hến được làm từ nguyên liệu gì? Gia vị ăn kèm món cơm hến? Cách bán món cơm hến của người Huế có gì đặc biệt? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức II. Phân tích văn bản 1. Giới thiệu về món cơm hến - Nguyên liệu làm cơm hến: ruột hến, cơm nguội, miến, măng khô, rau sống, thịt heo. Những thứ đơn giản, dễ kiếm, có thể được tận dụng – trở thành những vị chủ đạo của món cơm hến. - Gia vị làm cơm hến: da heo, tóp mỡ, ớt, muối, mè, đậu phộng, ruốc sống, bánh tráng nướng, vị tinh... Gia vị bình dân, rẻ, dễ kiếm - Cách bán cơm hến: bán rong trên đường phố, bất cứ ai cũng có thể ăn, người nghèo cũng ăn được vì nó phù hợp với túi tiền của tất cả mọi người. NT: liệt kê, miêu tả chi tiết, tỉ mỉ Cơm hến là một món ăn bình dân. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống của người Huế? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. 2. Phong cách ăn uống của người Huế thông qua món cơm Hến - Người Huế có khẩu vị ăn khác thường so với người ở những địa phương khác. + “Người Huế ăn giống như bài học cuối đời, phải nếm đủ vị mặn, lạt, chua cay, ngọt, bùi, không chê vị nào”. + “tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ là cay và đắng”. + “Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ diễn tả vị cay bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng”: cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc...” - Món cơm hến có 3 loại: ớt tương, ớt màu, ớt dầm mắm tiêu biểu cho phong cách ăn cay của người Huế. - Phong cách ăn uống của người Huế thể hiện qua món cơm Hến: + Cơm: cơm nguội + Hến: hến cồn + Rau sống: rau sống làm bằng thân chuối hoặc bắp xuối xắt mỏng như sợi tơ trộn lẫn với môn bạc hà, khế và rau thơm thái nhỏ, giá chần, có khi điểm thêm mấy bông vạn thọ vàng. + Nước luộc Hến: có giã thêm gừng màu trắng đùng đục + Gia vị: ớt tương, ớt màu, ớt dầm nước mắm, ruốc sống, bánh tráng nướng NT liệt kê Cơm hến là kết quả của một nghệ thuật chế biến tỉ mỉ, cầu kì rất đặc trưng của người Huế Qua món cơm hến, ta thấy người Huế đã nâng một món ăn bình dân lên thành nghệ thuật ẩm thực (Có người cho rằng cơm hến là món bình dân, rồi được đưa vào cung đình, được chế biến bởi các đầu bếp tài hoa, rồi lại trở ra cuộc sống bình dân nên nó được nâng lên thành tinh hoa ẩm thực Huế) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hình ảnh chị bán hàng hiện lên như thế nào? Em nhận xét gì về con người Huế qua hình ảnh chị bán hàng cơm Hến? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 3. Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và ý thức giữ gìn bản sắc của người dân Huế a. Hình ảnh chị bán hàng - Dáng gầy mỏng manh, chiếc áo dài đen cũ kĩ, chiếc non cời và tiếng rao lanh lảnh. NT miêu tả, từ ngữ địa phương Hình ảnh người bán hàng trên phố, nghèo nhưng không lam lũ, khổ sở mà vẫn có cái tươm tất, tề chỉnh của một người dù là dân lao động nhưng vẫn giữ cốt cách nền nã của người cố đô. - Gánh cơm hến của chị có mười bốn vị, mà mỗi bát cơm hến có 500 đồng (thời giá những năm cuối thể kỉ XX) - Lời nói của chị bán hàng: “Nói như cậu thì...còn chi là Huế!” - Vị lửa: Giữ cho nước dùng hến được nóng, không có nó không thành món cơm hến đúng vị, và nó còn là “vị” của tình cảm con người với nghề, của ý thức nỗ lực giữ gìn chất Huế, là “vị” của tâm hồn, là “vị” của niềm tin vào những nét đẹp không dễ mất trong cuộc sống. Người Huế luôn cố gắng để giữ gìn và phát triển món ăn đậm đà bản sắc dân tộc, để khi nhắc đến cơm hến là mọi người đều nhớ đến Huế. b. Ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của người dân Huế - Người dân Huế ý thức được việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống cổ truyền và họ coi việc bảo tồn truyền thống như một điều không cần bàn cãi. Văn hóa được lưu truyền từ chính cuộc sống bình dị, tự nhiên của cộng đồng cư dân. Nó như những mạch ngầm chảy trong cách sống, cách nghĩ của con người ở những vùng miền khác nhau. Mỗi cư dân trong cộng đồng là một hạt mầm vừa tiếp nối, vừa nuôi dưỡng những nét đẹp văn hóa địa phương. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Em cảm nhận như thế nào về cái tôi tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 4. Mối quan hệ người viết và văn bản * Câu văn thể hiện ý kiến của tác giả về món ăn đặc sản: - “Tôi rất ghét những lối cải tiến tạp nham như vậy. Bún đã có bún bò, ai có giang sơn ấy, việc gì phải cướp bản quyền sáng chế của người khác.” - “Tôi nghĩ rằng trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản.” - “Với tôi, một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa, cứ phải giống như ngày xưa, và mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những “đồ giả!” Cái tôi của tác giả được thể hiện trong “Chuyện cơm hến” là cái tôi công dân có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng truyền thống văn hóa, lịch sử, yêu thiết tha quê hương, gắn bó với quê hương từ những điều nhỏ nhất. Hướng dẫn HS tổng kết: 5 phút Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. - Giọng điệu hài hước kết hợp với trữ tình. 2. Nội dung - Giới thiệu về món ăn đậm đà bản sắc xứ Huế - cơm hến. - Thể hiện những suy nghĩ của tác giả về việc “cải tiến” món ăn dân tộc và tình yêu quê hương da diết của tác giả. Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) về một nét sinh hoạt thể hiện vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hoá nơi em đang sống. * Yêu cầu: - Hình thức: đoạn văn dung lượng khoảng 5 đến 7 câu. - Nội dung: Về một nét sinh hoạt thể hiện được vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hóa địa phương. (món ăn địa phương, tục lệ địa phương...) Đoạn văn tham khảo: Ở giữa lòng thủ đô Hà Nội tấp nập nhộn nhịp, thì đâu đó vẫn còn những quán hàng bày bán cốm non. Hương cốm non của đồng quê phả nhẹ vào trong từng cơn gió bay ngào ngạt giữa không gian cảnh vật. Những người bán hàng tay nhanh nhẹn và khé léo gói những gói cốm nhỏ để bán cho người mua. Đi dọc từng góc phố Hà Nội chúng ta có thể ăn và cảm nhận được vị dẻo thơm của hạt gạo theo một nét rất riêng. Dường như Cốm đã trở thành một nét đặc trưng không thể thiếu của mảnh đất nghìn năm văn hiến. Nó không chỉ là một thứ quà để ăn vui miệng, má nó còn níu giữ tâm hồn của những người con Hà Nội. Hoạt động 4: Vận dụng (5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: 1. Mỗi em học sinh viết ra một câu hỏi và để vào hộp. 2. Sau khi có hệ thống câu hỏi, giáo viên sẽ trộn câu hỏi lại và gọi bất kì các em học sinh trong lớp trả lời. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/12/23 12:26
Lượt xem: 1
Dung lượng: 60.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 09/12/2023 Ngày dạy: 12/12/2023 BÀI 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN Môn : Ngữ văn, Lớp 7 Số tiết: 12 tiết Tiết 58 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được kiến thức về dấu câu tiếng Việt (dấu gạch ngang), biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ) 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích dấu câu tiếng Việt, biện pháp tu từ 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v… III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi AI NHANH NHẤT - Yêu cầu: Gv: gọi 2 học sinh lên bảng và thực hiện yêu cầu - Kể tên các biện pháp tu từ mà em đã học - Kể tên các dấu câu trong tiếng Việt - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời - GV dẫn dắt vào bài học mới: chúng ta vừa trải qua một trò chơi đơn giản nhưng qua đó, chúng ta có thể hệ thống lại một cách đầy đủ nhất kiến thức tiếng Việt về dấu câu, biện pháp tu từ. Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau củng cố và giải quyết những bài tập liên quan đến những đơn vị kiến thức đó. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (10’) a. Mục tiêu: ghi nhớ, nắm được kiến thức về dấu câu tiếng Việt và biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ...) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Dấu câu tiếng Việt (dấu gạch ngang) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Dấu gạch ngang là gì? - Dấu gạch ngang có công dụng gì? - Hoàn thiện bài tập ví dụ về dấu gạch ngang - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thao tác 2: Biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nêu khái niệm so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và hoàn thiện những bài tập nhanh cho từng biện pháp - So sánh Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh: • Khỏe như… • Đen như… • Trắng như… • Cao như… - Nhân hóa GV chiếu hình ảnh và yêu cầu HS dựa vào những hình ảnh, hãy đặt câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa - Điệp ngữ GV: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng xanh đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông nặng đỏ phù sa Nhấn mạnh ý thơ + Tạo âm điệu mạnh mẽ hào hứng. Đặc biệt điệp ngữ “của chúng ta” biểu lộ niềm tự hào về ý chí tự lập tự cường về tinh thần làm chủ của nhân dân ta. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Củng cố kiến thức 1. Dấu gạch ngang * Công dụng: - Thường được đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói của nhân vật hoặc để liệt kê. - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Nối các từ trong một liên danh. * Ví dụ: a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]. Đánh dấu bộ phận giải thích. b. Danh sách học sinh giỏi gồm có: – Nguyễn Song Ngân – Mai Kim Lan – Vũ Đức Tiến Dùng liệt kê tên những học sinh giỏi c. Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ! Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. d. Chuyến xe Hà Nội – Hải Phòng sắp khởi hành Nối các bộ phận trong liên danh * Phân biệt dấu gạch ngang và gạch nối - Về bản chất + Dấu gạch ngang là một dấu trong câu + Dấu gạch nối là một dấu trong từ - Về hình thức trình bày Dấu Hình thức Cách trước Cách sau Ví dụ Gạch ngang Dài (–) Khoảng trắng (1 cách) Khoảng trắng (1 cách) Hà Nội – Thủ đô yêu dấu … Gạch nối Ngắn (-) Không Không Mát-xcơ-va là thủ đô của nước Nga 2. Biện pháp tu từ a. So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt b. Nhân hóa Là gán cho đồ vật, cây cối, con vật,... những đặc điểm, thuộc tính của người, nhằm làm cho đối tượng được miêu tả gần gũi, sinh động. c. Điệp ngữ Là lặp lại một từ ngữ để nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... Hoạt động 3: Luyện tập (25’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức Hoạt động nhóm Nhóm 1: BÀI 1 Nhóm 2: BÀI 2 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 1 (1) Hai dấu gạch ngang (câu a) và phần sau dấu gạch ngang (câu b) đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích (2) Nếu bỏ các cụm từ tách ra từ dấu gạch ngang thì ý nghĩa của câu sẽ không đầy đủ. Bài tập 2 a. - Cặp so sánh đôi mày ai – trăng mới in ngần Chỉ sự thanh tân, tươi trẻ, dịu dàng b. - Cặp so sánh trời sáng lung linh – ngọc Chỉ vẻ đẹp của ánh sáng trong, thanh khiết, có sắc màu ảo diệu Tạo hiệu quả thẩm mĩ cho câu văn. Bộc lộ tài năng sáng tạo qua việc tạo ra những liên tưởng bất ngờ, kết nối những sự vật tưởng như rất khác nhau Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hoàn thành bài tập 3,4,5 trong SGK trang 111 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 3,4 a,b. Những cụm từ chứa biện pháp tu từ nhân hoá trong hai câu văn: đôi mùa giao tiễn nhau, đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động, vài con ong siêng năng. Tác dụng: thể hiện những rung động của nhà văn lan toả vào cảnh vật, thiên nhiên phóng chiếu nội tâm con người. c. Biện pháp tu từ điệp ngữ ở những cụm từ in đậm và ở những cụm từ khác như “đừng thương”, Tác dụng: + Tạo nhịp điệu câu văn + Trong việc tạo cảm xúc cho người đọc: Nhấn mạnh tình yêu mùa xuân tha thiết của tác giả và khẳng định tình yêu mùa xuân luôn là tình cảm không thể thiếu trong mỗi người Bài tập 5 - Đây là biện pháp so sánh tầng bậc. Vế một là một cảm giác: nhựa sống ở trong người căng lên (hoàn toàn trừu tượng). Vế hai là hai hiện tượng: máu cũng căng lên trong lộc của loài nai (cũng trừu tượng nhưng còn có hình ảnh lộc nai để hình dung), mầm non của cầy cối trỗi ra thành những cái lá nhỏ tí ti (dễ hình dung). - Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu này: Gợi lên sự tươi trẻ và nhiệt huyết và tình yêu tha thiết trong tâm hồn tác giả và những người yêu mùa xuân. - Sự khác nhau : cách so sánh 1 - 1 ở bài tập 2 là so sánh giữa hai sự vật, chỉ có một vế so sánh. ở bài tập này là cách so sánh tầng bậc: Bài tập này có nhiều vế so sánh, làm cho đối tượng được so sánh hiện lên đa dạng, phong phú, sâu sắc hơn. Hoạt động 4: Vận dụng (5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện yêu cầu b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi: “THỬ TÀI GHI NHỚ” - Yêu cầu: + Xem 1 đoạn video bài hát “ƠI CUỘC SỐNG MẾN THƯƠNG” + Ghi nhớ những câu hát có sử dụng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ + 2 đại diện lên bảng và liệt kê những câu văn đó trong 1’ + Đội nào trình bày được nhiều cân văn nhất sẽ được 10 điểm. Gợi ý: Câu văn sử dụng phép so sánh: Cất tiếng hát líu lo như muốn ngỏ. Câu văn sử dụng phép nhân hóa: Có chú chim non nho nhỏ Câu văn sử dụng phép điệp ngữ: Này chú chim ơi cho nhắn gởi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. ---------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2023 Ngày dạy: 16/12/2023 Tiết 59,60 Văn bản 2: CHUYỆN CƠM HẾN - Hoàng Phủ Ngọc Tường - I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được ấn tượng chung về nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - Hiểu được nội dung chi tiết của văn bản - Phân tích được cách giới thiệu món cơm hến, phong cách ăn uống của người Huế qua món ăn. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác. b. Năng lực riêng: - Năng lực văn học: biết cách phân tích, nhận diện được thể loại văn bản thông tin. - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến các bạn, nắm bắt được thông tin từ phần giới thiệu bài 3. Phẩm chất: Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các vùng miền II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận: Hãy kể tên các món đặc sản Huế làm nên tinh hoa ẩm thực cố đô. HS kể tên - GV dẫn dắt vào bài mới: Đến với Huế chúng ta không chỉ được đắm mình trong không gian cố đô văn hóa giàu truyền thống, không chỉ được hòa mình vào thiên nhiên, cảnh sắc nên thơ trữ tình mà đến với nơi đây chúng ta còn được thưởng thức một Vùng văn hóa ẩm thực đầy hấp dẫn. Ai đã từng đến với Huế mộng mơ chắc đã từng thưởng thức món: Bún bò Huế, chè Huế, bánh bèo và ấn tượng nhất có thể kể đến món cơm hến một đăc sản của vùng đất nơi đây. Trong tiết hoc hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về món ăn này qua tác phẩm Chuyện cơm hến của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70’) Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: nối tiếp + Đọc giọng to, rõ ràng và truyền cảm. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK, nêu hiểu biết của mình về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nêu những thông tin về tác phẩm: xuất xứ, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, bố cục Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tham gia Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Đọc- chú thích - Nấm tràm: loại nấm mọc từ cây tràm, có nhiều ở vùng Thừa Thiên – Huế, có vị đắng. - Hến: động vật thân mềm, có hai mảnh vỏ, sống ở vùng nước lợ hoặc nước ngọt. - Nghêu: động vật thân mềm, có hai mảnh vỏ, thường sống ở vùng nước mặn ven biển. - Cá lẹp: loài cá nhỏ, thân mỏng, xương mềm, thịt nhão vì nhiều mỡ, sống ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển. - Rau mưng: lá non của cây lộc vừng, có vị hơi chát, đắng, thảong chút chua, thường được người dân miền Trung hái ăn kèm với cá lẹp nướng. - Tả thanh long: rồng xanh ở bên trái. Theo quan niệm phong thủy xưa, thế đất nhấp nhô phía bên trái của nhà ở hay cung điện (từ phía trong nhìn ra) là thế tả thanh long, rất được chú ý trong việc chọn đất xây dựng. - Thẫu: (thẫu, do cách phát âm mà thành thẫu) dụng cụ đựng đồ ăn có miệng to gần bằng hoặc bằng thân, làm bằng nhựa, sành sứ, thủy tinh,... - Vịm (thường gọi là liễn) đồ bằng sành sứ có nắp đậy, dùng để đựng thức ăn. - Trẹc (Trẹt) cái mẹt, đồ đan kín bằng tre nứa, lòng nông, hình dáng và kích thước hơi giống cái mâm. - Gáo mù u: gáo làm bằng vỏ quả mù u, giống gáo dừa nhưng nhỏ hơn. - Thất kinh: sợ đến mức mất tinh thần. 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Sinh năm 1937, quê Quảng Trị, sống và làm việc nhiều năm ở Huế. - Sáng tác của ông toát lên cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp đất nước và con người trên khắp mọi miền Tổ quốc, đặc biệt là Huế. - Trong mảng tản văn, nhà văn thể hiện vốn văn hóa sâu rộng, cách tiếp cận đời sống độc đáo, tâm hồn nhạy cảm, ngòi bút tài hoa, cái tôi công dân giàu trách nhiệm với xã hội. b. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích trong “Huế - Di tích và con người”, NXB Đà Nẵng - Thể loại: Tản văn - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Bố cục: + Phần 1: Giới thiệu về món cơm Hến + Phần 2: Phong cách ăn uống của người Huế thông qua món cơm Hến + Phần 3: Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm Hến và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của người Huế Hoạt động 2.2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: - Đọc văn bản giới thiệu về món cơm hến, phong cách ăn uống của người Huế b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Đọc văn bản và cho biết cơm hến được làm từ nguyên liệu gì? Gia vị ăn kèm món cơm hến? Cách bán món cơm hến của người Huế có gì đặc biệt? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức II. Phân tích văn bản 1. Giới thiệu về món cơm hến - Nguyên liệu làm cơm hến: ruột hến, cơm nguội, miến, măng khô, rau sống, thịt heo. Những thứ đơn giản, dễ kiếm, có thể được tận dụng – trở thành những vị chủ đạo của món cơm hến. - Gia vị làm cơm hến: da heo, tóp mỡ, ớt, muối, mè, đậu phộng, ruốc sống, bánh tráng nướng, vị tinh... Gia vị bình dân, rẻ, dễ kiếm - Cách bán cơm hến: bán rong trên đường phố, bất cứ ai cũng có thể ăn, người nghèo cũng ăn được vì nó phù hợp với túi tiền của tất cả mọi người. NT: liệt kê, miêu tả chi tiết, tỉ mỉ Cơm hến là một món ăn bình dân. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống của người Huế? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. 2. Phong cách ăn uống của người Huế thông qua món cơm Hến - Người Huế có khẩu vị ăn khác thường so với người ở những địa phương khác. + “Người Huế ăn giống như bài học cuối đời, phải nếm đủ vị mặn, lạt, chua cay, ngọt, bùi, không chê vị nào”. + “tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ là cay và đắng”. + “Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ diễn tả vị cay bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng”: cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc...” - Món cơm hến có 3 loại: ớt tương, ớt màu, ớt dầm mắm tiêu biểu cho phong cách ăn cay của người Huế. - Phong cách ăn uống của người Huế thể hiện qua món cơm Hến: + Cơm: cơm nguội + Hến: hến cồn + Rau sống: rau sống làm bằng thân chuối hoặc bắp xuối xắt mỏng như sợi tơ trộn lẫn với môn bạc hà, khế và rau thơm thái nhỏ, giá chần, có khi điểm thêm mấy bông vạn thọ vàng. + Nước luộc Hến: có giã thêm gừng màu trắng đùng đục + Gia vị: ớt tương, ớt màu, ớt dầm nước mắm, ruốc sống, bánh tráng nướng NT liệt kê Cơm hến là kết quả của một nghệ thuật chế biến tỉ mỉ, cầu kì rất đặc trưng của người Huế Qua món cơm hến, ta thấy người Huế đã nâng một món ăn bình dân lên thành nghệ thuật ẩm thực (Có người cho rằng cơm hến là món bình dân, rồi được đưa vào cung đình, được chế biến bởi các đầu bếp tài hoa, rồi lại trở ra cuộc sống bình dân nên nó được nâng lên thành tinh hoa ẩm thực Huế) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hình ảnh chị bán hàng hiện lên như thế nào? Em nhận xét gì về con người Huế qua hình ảnh chị bán hàng cơm Hến? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 3. Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và ý thức giữ gìn bản sắc của người dân Huế a. Hình ảnh chị bán hàng - Dáng gầy mỏng manh, chiếc áo dài đen cũ kĩ, chiếc non cời và tiếng rao lanh lảnh. NT miêu tả, từ ngữ địa phương Hình ảnh người bán hàng trên phố, nghèo nhưng không lam lũ, khổ sở mà vẫn có cái tươm tất, tề chỉnh của một người dù là dân lao động nhưng vẫn giữ cốt cách nền nã của người cố đô. - Gánh cơm hến của chị có mười bốn vị, mà mỗi bát cơm hến có 500 đồng (thời giá những năm cuối thể kỉ XX) - Lời nói của chị bán hàng: “Nói như cậu thì...còn chi là Huế!” - Vị lửa: Giữ cho nước dùng hến được nóng, không có nó không thành món cơm hến đúng vị, và nó còn là “vị” của tình cảm con người với nghề, của ý thức nỗ lực giữ gìn chất Huế, là “vị” của tâm hồn, là “vị” của niềm tin vào những nét đẹp không dễ mất trong cuộc sống. Người Huế luôn cố gắng để giữ gìn và phát triển món ăn đậm đà bản sắc dân tộc, để khi nhắc đến cơm hến là mọi người đều nhớ đến Huế. b. Ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của người dân Huế - Người dân Huế ý thức được việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống cổ truyền và họ coi việc bảo tồn truyền thống như một điều không cần bàn cãi. Văn hóa được lưu truyền từ chính cuộc sống bình dị, tự nhiên của cộng đồng cư dân. Nó như những mạch ngầm chảy trong cách sống, cách nghĩ của con người ở những vùng miền khác nhau. Mỗi cư dân trong cộng đồng là một hạt mầm vừa tiếp nối, vừa nuôi dưỡng những nét đẹp văn hóa địa phương. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Em cảm nhận như thế nào về cái tôi tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 4. Mối quan hệ người viết và văn bản * Câu văn thể hiện ý kiến của tác giả về món ăn đặc sản: - “Tôi rất ghét những lối cải tiến tạp nham như vậy. Bún đã có bún bò, ai có giang sơn ấy, việc gì phải cướp bản quyền sáng chế của người khác.” - “Tôi nghĩ rằng trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản.” - “Với tôi, một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa, cứ phải giống như ngày xưa, và mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những “đồ giả!” Cái tôi của tác giả được thể hiện trong “Chuyện cơm hến” là cái tôi công dân có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng truyền thống văn hóa, lịch sử, yêu thiết tha quê hương, gắn bó với quê hương từ những điều nhỏ nhất. Hướng dẫn HS tổng kết: 5 phút Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật của bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. - Giọng điệu hài hước kết hợp với trữ tình. 2. Nội dung - Giới thiệu về món ăn đậm đà bản sắc xứ Huế - cơm hến. - Thể hiện những suy nghĩ của tác giả về việc “cải tiến” món ăn dân tộc và tình yêu quê hương da diết của tác giả. Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) về một nét sinh hoạt thể hiện vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hoá nơi em đang sống. * Yêu cầu: - Hình thức: đoạn văn dung lượng khoảng 5 đến 7 câu. - Nội dung: Về một nét sinh hoạt thể hiện được vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hóa địa phương. (món ăn địa phương, tục lệ địa phương...) Đoạn văn tham khảo: Ở giữa lòng thủ đô Hà Nội tấp nập nhộn nhịp, thì đâu đó vẫn còn những quán hàng bày bán cốm non. Hương cốm non của đồng quê phả nhẹ vào trong từng cơn gió bay ngào ngạt giữa không gian cảnh vật. Những người bán hàng tay nhanh nhẹn và khé léo gói những gói cốm nhỏ để bán cho người mua. Đi dọc từng góc phố Hà Nội chúng ta có thể ăn và cảm nhận được vị dẻo thơm của hạt gạo theo một nét rất riêng. Dường như Cốm đã trở thành một nét đặc trưng không thể thiếu của mảnh đất nghìn năm văn hiến. Nó không chỉ là một thứ quà để ăn vui miệng, má nó còn níu giữ tâm hồn của những người con Hà Nội. Hoạt động 4: Vận dụng (5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: 1. Mỗi em học sinh viết ra một câu hỏi và để vào hộp. 2. Sau khi có hệ thống câu hỏi, giáo viên sẽ trộn câu hỏi lại và gọi bất kì các em học sinh trong lớp trả lời. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

