
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/11/24 06:36
Lượt xem: 1
Dung lượng: 229.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: BÀI 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4 1. Về kiến thức - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét được nét đọc đáo của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết được từ đồng âm, từ đa nghĩa; nhận biết được hoán dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng hoán dụ. - Bước đầu biết làm thơ lục bát và viết đoạn văn ghi cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục bát. -Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống. 2. Về năng lực - Năng lực phân tích, so sánh thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung của các văn bản; sáng tạo trong nghệ thuật khi phân tích một vấn đề trong tác phẩm, trong thực hành tiếng Việt. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm. 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Trân trọng, tự hào về các giá văn hóa truyền thống và vẻ đẹp của quê hương đất nước. - Nhân ái, đoàn kết, yêu thương với mọi người. - Tình yêu và tự hào về ngôn ngữ tiếng Việt. Tiết 43,44 Ngày soạn: 21 /11/2024 Ngày giảng: 23/11/2024 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Văn bản 1: CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca dao. - Nét độc đáo của từng bài ca dao nói riêng và chùm ca dao nói chung thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau mà tác giả dân gian thể hiện qua ngôn ngữ VB. 2. Về năng lực: - Xác định được thể thơ. - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp của mỗi bài. - Phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chùm ca dao về quê hương đất nước; 3. Phẩm chất: Tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. - Máy tính, tivi, phiếu học tập - Công cu kểm tra đánh giá : Câu hỏi kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HĐ 1: Mở đầu (5’) a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức bài học. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Đọc một bài thơ, một đoạn thơ hoặc kể tên một số bài hát chủ đề tình yêu quê hương đất nước? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS - GV cho HS nghe bài hát: “ Quê hương” của Đỗ Trung Quân, bài thơ “ Nhớ con sông quê hương”- Tế Hanh 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1 Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học, một số yếu tố của thơ lục bát như số tiếng trong mỗi dòng thơ, vần nhịp b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ ? Đặc điểm thể thơ lục bát? ? Thế nào là thơ lục bát biến thơ? - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK và thảo luận theo nhóm: Bước 2: HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 2.2. Khám phá văn bản Hoạt động 2.2.1. Đọc và tìm hiểu văn bản (10’) . a. Mục tiêu: - HS đọc diễn cảm văn bản và hiểu được nghĩa của các từ khó - Tìm được những đặc điểm chính về hình thức thơ- thể thơ, nhận biết số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần nhịp của bài thơ “ b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả, tác phẩm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Bài ca dao cần đọc với giọng điệu tn? - GV phát PHT và giao nhiệm vụ: ? Xác định thể thơ? Số tiếng trong mỗi dòng? Số dòng trong mỗi khổ có giống nhau không? ? Phương thức BĐ là gì? ? Chủ đề ND của các bài ca dao trên? Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS:các nhóm trao đổi, thực hiện nhiệm vụ. - GV theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết. Bước 3. Báo cáo kết quả, thảo luận: - HS trình bày - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4. Kết luận, nhận định -HS đề xuất cách đọc văn bản; GV hướng dẫn, đọc mẫu- HS đọc văn bản- GV nhận xét, đánh giá. - GV chốt các kiến thức cơ bản về văn bản. A. Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn * Giới thiệu tri thức Ngữ văn +/Một số đặc điểm của thơ lục bát: -Thơ lục bát( 6-8) là thể thơ mà các dòng thơ đc sắp xếp thành từng cặp, một dòng 6 tiếng và một dòng 8 tiếng. - Vần trong thơ lục bát:Tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng 6 của dòng 8. Tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo - Thanh điệu trong thơ lục bát: Trong dòng sáu và dòng tám; các tiếng thứ 6, 8 là thanh bằng. còn tiếng thứ 4 là thanh trắc… - Nhịp trong thơ lục bát: Ngắt nhịp 2/2/2, 2/4, 4/4 +/ Thơ lục bát biến thể: Không hoàn toàn tuân theo luật thơ của lục bát. Có sự biến đổi số tiếng trong các dòng, biến đổi cách gieo vần…. B. Đọc – hiểu văn bản 1: Chùm ca dao về quê hương đất nước I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc: 2. Tác giả, tác phẩm - Thể loại: Thơ lục bát - Ca dao: thơ trữ tình dân gian - PTBĐ: Biểu cảm - ND chủ đề : Ca dao về quê hương đất nước Hoạt động 2.3. Khám phá văn bản (45’) a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung và nghệ thuật của các văn bản trong Chùm ca dao về quê hương đất nước. b) Nội dung: - GV sử dụng KT 4 ô vuông cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập của học sinh. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của Thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ(GV) - Chia lớp ra làm 3 nhóm: - Phát phiếu học tập cho nhóm và nhóm giao câu hỏi cho từng bạn: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài ca dao số 1: ? Bài ca dao 1, 2 có mấy dòng? Cách phân bố số tiếng trong các dòng thơ cho thấy đặc điểm gì của thơ lục bát? ? Bài ca dao 1 nói về địa danh của địa phương nào? ? Cụm từ: mặt gương Tây Hồ, tác giả sử dung phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bài ca dao số 2: ? Bài ca dao 2 viết về địa danh của địa phương nào? Địa phương đó có đặc điểm gì? ? Tình cảm tác giả gửi gắm qua câu thơ “ Ai ơi, đứng lại mà trông” là gì? ? Tìm những câu ca dao có sử dụng từ ai hoặc có lười nhắn gửi “Ai ơi”? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Bài ca dao số 3:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ? So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thể thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu, v.v… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ? Bài ca dao 3 đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước nơi đây? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. …………………………………………………………….. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS: * Vòng chuyên sâu - Làm việc cá nhân 5 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nhân. - Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). + Một số câu ca dao có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn Ai ơi… • - Ai ơi chơi lấy kẻo già Măng mọc có lứa người ta có thì Chơi xuân kẻo hết xuân đi Cái già sòng sọc nó thì theo sau • Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày - Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần * Vòng mảnh ghép HS: - 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung mà mình đảm nhận. - 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn). Bước 3: Báo cáo, thảo luận( HS) GV: - Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS. Hoạt động 2.4 Tổng kết ( 10 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS - Đánh giá khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm - Thầy được tình yêu tha thiết và lòng tự hào của tác giả dân gian đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước. - Yêu quý, trân trọng, tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước. b) Nội dung: - GV sử dụng KT nêu – giải quyết vấn đề. - HS làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). - liên hệ thực tế, Giáo dục KNS cho HS c) Sản phẩm: Câu trả lời phù hợp của HS. d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chia nhóm lớp theo bàn - Phát phiếu học tập - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? ? Nội dung chính của văn bản “Chùm ca dao về quê hương đất nước”? - GV gợi ý: Các bài ca dao trữ tình thường bộc lộ tình cảm trực tiếp, cảm xúc của con người. Qua chùm ca dao trên, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả dân gian đối với quê hương đất nước? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS: - Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). GV: hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận. HS: - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - Chuyển dẫn sang đề mục sau. - HS thực hiện nhiệm vụ. II. Khám phá văn bản 1. Bài ca dao (1) - Miêu tả vẻ đẹp hồ Tây- Hà Nội - Thể lục bát: + Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – gương;… - Ngắt nhịp:2/2/2; 4/4 - Biện pháp tu từ: + Ẩn dụ : mặt gương Tây Hồ vẻ đẹp của Tây Hồ, nước trong vào buổi sớm như sương. Vẻ đẹp nên thơ, yên bình của hồ Tây vào sáng sớm. 2. Bài ca dao (2) + Cách gieo vần: xa- ba, đồng- trông;… - Ngắt nhịp:4/2; 4/4, 2/4 - Bài ca dao viết về Lạng Sơn, một địa danh có nhiều thắng cảnh nổi tiếng. - Lời gọi, nhắn gửi tha thiết mọi người ngắm nhìn, cảm nhận vẻ đẹp của xứ Lạng. 3. Bài ca dao (3) - Lục bát biến thể: + Tính chất lục bát: hai câu sau vẫn tuân theo quy luật của lục bát thông thường; + Tính chất biến thể: hai dòng đầu: • Cả hai dòng đều có 8 • - Vẻ đẹp nên thơ nhưng trầm buồn của xứ Huế: sông nước mênh mang, với những điệu hò đẩy thiết tha, lay động lòng người. III. Tổng kết 1. Nội dung - Chùm ca dao thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào của tác giả dân gian đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước. 2. Nghệ thuật - Thể thơ lục bát và lục bát biến thể, phù hợp với việc tâm tình, bộc lộ tình cảm, cụ thể ở đây là tình yêu quê hương đất nước. 3. Hoạt động 3. Luyện tập( 5’) a) Mục tiêu: - Hs viết được đoạn văn ( Khoảng 5 đến 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. b) Nội dung: Hs viết đoạn văn theo yêu cầu. c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn (Tham khảo đoạn văn sau) Hồ Hoàn Kiếm là một danh thắng nổi tiếng của Hà Nội. Đó là những hàng liễu rủ thướt tha, những nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng dưới lòng hồ. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có "Đài Nghiên Tháp Bút chưa sờn"... Hình ảnh hồ Gươm lung linh giống như một tấm gương xinh đẹp giữa lòng thành phố đã đi vào lòng nhiều người dân Hà Nội. Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là Bờ Hồ. Không phải là hồ nước lớn nhất trong Thủ đô, song với nguồn gốc đặc biệt, hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người. Hồ có nhiều cảnh đẹp. Và hơn thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh). Hồ Gươm sẽ mãi sống trong tiềm thức mỗi người dân Thủ đô nói riêng và người dân cả nước nói chung như một biểu tượng thiêng liêng về lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc. B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). Hoạt động 4: Vận dụng (5p) a) Mục tiêu: Giúp HS - Hs biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước bằng những hành động cụ thể. b) Nội dung: Hs bộ lộ suy nghĩ, định hướng hành động c) Sản phẩm: HS trình bày cá nhân d) Tổ chức thực hiện ? Để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, em sẽ làm gì đối với quê hương em và đối với các vùng vùng quê khác khi em có điều kiện tới đó? -HS suy nghĩ, trình bày suy nghĩ bản thân - HS khác bổ sung. -GV nhận xét, định hướng hành động cho Hs: Giữ gìn, bảo vệ, xây dựng, phát triển quê hương ngày càng giàu đẹp.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/11/24 06:36
Lượt xem: 1
Dung lượng: 229.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: BÀI 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4 1. Về kiến thức - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét được nét đọc đáo của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết được từ đồng âm, từ đa nghĩa; nhận biết được hoán dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng hoán dụ. - Bước đầu biết làm thơ lục bát và viết đoạn văn ghi cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục bát. -Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống. 2. Về năng lực - Năng lực phân tích, so sánh thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung của các văn bản; sáng tạo trong nghệ thuật khi phân tích một vấn đề trong tác phẩm, trong thực hành tiếng Việt. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm. 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Trân trọng, tự hào về các giá văn hóa truyền thống và vẻ đẹp của quê hương đất nước. - Nhân ái, đoàn kết, yêu thương với mọi người. - Tình yêu và tự hào về ngôn ngữ tiếng Việt. Tiết 43,44 Ngày soạn: 21 /11/2024 Ngày giảng: 23/11/2024 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Văn bản 1: CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca dao. - Nét độc đáo của từng bài ca dao nói riêng và chùm ca dao nói chung thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau mà tác giả dân gian thể hiện qua ngôn ngữ VB. 2. Về năng lực: - Xác định được thể thơ. - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp của mỗi bài. - Phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chùm ca dao về quê hương đất nước; 3. Phẩm chất: Tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. - Máy tính, tivi, phiếu học tập - Công cu kểm tra đánh giá : Câu hỏi kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HĐ 1: Mở đầu (5’) a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức bài học. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Đọc một bài thơ, một đoạn thơ hoặc kể tên một số bài hát chủ đề tình yêu quê hương đất nước? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS - GV cho HS nghe bài hát: “ Quê hương” của Đỗ Trung Quân, bài thơ “ Nhớ con sông quê hương”- Tế Hanh 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1 Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học, một số yếu tố của thơ lục bát như số tiếng trong mỗi dòng thơ, vần nhịp b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ ? Đặc điểm thể thơ lục bát? ? Thế nào là thơ lục bát biến thơ? - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK và thảo luận theo nhóm: Bước 2: HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 2.2. Khám phá văn bản Hoạt động 2.2.1. Đọc và tìm hiểu văn bản (10’) . a. Mục tiêu: - HS đọc diễn cảm văn bản và hiểu được nghĩa của các từ khó - Tìm được những đặc điểm chính về hình thức thơ- thể thơ, nhận biết số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần nhịp của bài thơ “ b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả, tác phẩm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Bài ca dao cần đọc với giọng điệu tn? - GV phát PHT và giao nhiệm vụ: ? Xác định thể thơ? Số tiếng trong mỗi dòng? Số dòng trong mỗi khổ có giống nhau không? ? Phương thức BĐ là gì? ? Chủ đề ND của các bài ca dao trên? Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS:các nhóm trao đổi, thực hiện nhiệm vụ. - GV theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết. Bước 3. Báo cáo kết quả, thảo luận: - HS trình bày - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4. Kết luận, nhận định -HS đề xuất cách đọc văn bản; GV hướng dẫn, đọc mẫu- HS đọc văn bản- GV nhận xét, đánh giá. - GV chốt các kiến thức cơ bản về văn bản. A. Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn * Giới thiệu tri thức Ngữ văn +/Một số đặc điểm của thơ lục bát: -Thơ lục bát( 6-8) là thể thơ mà các dòng thơ đc sắp xếp thành từng cặp, một dòng 6 tiếng và một dòng 8 tiếng. - Vần trong thơ lục bát:Tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng 6 của dòng 8. Tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo - Thanh điệu trong thơ lục bát: Trong dòng sáu và dòng tám; các tiếng thứ 6, 8 là thanh bằng. còn tiếng thứ 4 là thanh trắc… - Nhịp trong thơ lục bát: Ngắt nhịp 2/2/2, 2/4, 4/4 +/ Thơ lục bát biến thể: Không hoàn toàn tuân theo luật thơ của lục bát. Có sự biến đổi số tiếng trong các dòng, biến đổi cách gieo vần…. B. Đọc – hiểu văn bản 1: Chùm ca dao về quê hương đất nước I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc: 2. Tác giả, tác phẩm - Thể loại: Thơ lục bát - Ca dao: thơ trữ tình dân gian - PTBĐ: Biểu cảm - ND chủ đề : Ca dao về quê hương đất nước Hoạt động 2.3. Khám phá văn bản (45’) a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung và nghệ thuật của các văn bản trong Chùm ca dao về quê hương đất nước. b) Nội dung: - GV sử dụng KT 4 ô vuông cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập của học sinh. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của Thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ(GV) - Chia lớp ra làm 3 nhóm: - Phát phiếu học tập cho nhóm và nhóm giao câu hỏi cho từng bạn: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài ca dao số 1: ? Bài ca dao 1, 2 có mấy dòng? Cách phân bố số tiếng trong các dòng thơ cho thấy đặc điểm gì của thơ lục bát? ? Bài ca dao 1 nói về địa danh của địa phương nào? ? Cụm từ: mặt gương Tây Hồ, tác giả sử dung phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bài ca dao số 2: ? Bài ca dao 2 viết về địa danh của địa phương nào? Địa phương đó có đặc điểm gì? ? Tình cảm tác giả gửi gắm qua câu thơ “ Ai ơi, đứng lại mà trông” là gì? ? Tìm những câu ca dao có sử dụng từ ai hoặc có lười nhắn gửi “Ai ơi”? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Bài ca dao số 3:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ? So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thể thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu, v.v… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ? Bài ca dao 3 đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước nơi đây? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. …………………………………………………………….. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS: * Vòng chuyên sâu - Làm việc cá nhân 5 phút, ghi kết quả ra phiếu cá nhân. - Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). + Một số câu ca dao có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn Ai ơi… • - Ai ơi chơi lấy kẻo già Măng mọc có lứa người ta có thì Chơi xuân kẻo hết xuân đi Cái già sòng sọc nó thì theo sau • Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày - Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần * Vòng mảnh ghép HS: - 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung mà mình đảm nhận. - 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn). Bước 3: Báo cáo, thảo luận( HS) GV: - Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS. Hoạt động 2.4 Tổng kết ( 10 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS - Đánh giá khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm - Thầy được tình yêu tha thiết và lòng tự hào của tác giả dân gian đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước. - Yêu quý, trân trọng, tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước. b) Nội dung: - GV sử dụng KT nêu – giải quyết vấn đề. - HS làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). - liên hệ thực tế, Giáo dục KNS cho HS c) Sản phẩm: Câu trả lời phù hợp của HS. d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chia nhóm lớp theo bàn - Phát phiếu học tập - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? ? Nội dung chính của văn bản “Chùm ca dao về quê hương đất nước”? - GV gợi ý: Các bài ca dao trữ tình thường bộc lộ tình cảm trực tiếp, cảm xúc của con người. Qua chùm ca dao trên, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả dân gian đối với quê hương đất nước? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS: - Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). GV: hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận. HS: - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - Chuyển dẫn sang đề mục sau. - HS thực hiện nhiệm vụ. II. Khám phá văn bản 1. Bài ca dao (1) - Miêu tả vẻ đẹp hồ Tây- Hà Nội - Thể lục bát: + Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – gương;… - Ngắt nhịp:2/2/2; 4/4 - Biện pháp tu từ: + Ẩn dụ : mặt gương Tây Hồ vẻ đẹp của Tây Hồ, nước trong vào buổi sớm như sương. Vẻ đẹp nên thơ, yên bình của hồ Tây vào sáng sớm. 2. Bài ca dao (2) + Cách gieo vần: xa- ba, đồng- trông;… - Ngắt nhịp:4/2; 4/4, 2/4 - Bài ca dao viết về Lạng Sơn, một địa danh có nhiều thắng cảnh nổi tiếng. - Lời gọi, nhắn gửi tha thiết mọi người ngắm nhìn, cảm nhận vẻ đẹp của xứ Lạng. 3. Bài ca dao (3) - Lục bát biến thể: + Tính chất lục bát: hai câu sau vẫn tuân theo quy luật của lục bát thông thường; + Tính chất biến thể: hai dòng đầu: • Cả hai dòng đều có 8 • - Vẻ đẹp nên thơ nhưng trầm buồn của xứ Huế: sông nước mênh mang, với những điệu hò đẩy thiết tha, lay động lòng người. III. Tổng kết 1. Nội dung - Chùm ca dao thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào của tác giả dân gian đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước. 2. Nghệ thuật - Thể thơ lục bát và lục bát biến thể, phù hợp với việc tâm tình, bộc lộ tình cảm, cụ thể ở đây là tình yêu quê hương đất nước. 3. Hoạt động 3. Luyện tập( 5’) a) Mục tiêu: - Hs viết được đoạn văn ( Khoảng 5 đến 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. b) Nội dung: Hs viết đoạn văn theo yêu cầu. c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn (Tham khảo đoạn văn sau) Hồ Hoàn Kiếm là một danh thắng nổi tiếng của Hà Nội. Đó là những hàng liễu rủ thướt tha, những nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng dưới lòng hồ. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có "Đài Nghiên Tháp Bút chưa sờn"... Hình ảnh hồ Gươm lung linh giống như một tấm gương xinh đẹp giữa lòng thành phố đã đi vào lòng nhiều người dân Hà Nội. Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là Bờ Hồ. Không phải là hồ nước lớn nhất trong Thủ đô, song với nguồn gốc đặc biệt, hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người. Hồ có nhiều cảnh đẹp. Và hơn thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh). Hồ Gươm sẽ mãi sống trong tiềm thức mỗi người dân Thủ đô nói riêng và người dân cả nước nói chung như một biểu tượng thiêng liêng về lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc. B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). Hoạt động 4: Vận dụng (5p) a) Mục tiêu: Giúp HS - Hs biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước bằng những hành động cụ thể. b) Nội dung: Hs bộ lộ suy nghĩ, định hướng hành động c) Sản phẩm: HS trình bày cá nhân d) Tổ chức thực hiện ? Để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, em sẽ làm gì đối với quê hương em và đối với các vùng vùng quê khác khi em có điều kiện tới đó? -HS suy nghĩ, trình bày suy nghĩ bản thân - HS khác bổ sung. -GV nhận xét, định hướng hành động cho Hs: Giữ gìn, bảo vệ, xây dựng, phát triển quê hương ngày càng giàu đẹp.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

