
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15/11/24 23:50
Lượt xem: 1
Dung lượng: 22.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 12/11/2024 Tiết: 30,31 CHỦ ĐỀ: THẦY CÔ – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực: HS được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập. – Giao tiếp và hợp tác: Biết cách thiết lập mối quan hệ với thầy cô và xây dựng được mối quan hệ với thầy cô tốt hơn; biết cách thể hiện những mong muốn của mình đối với thầy cô; hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được các tình huống học tập, đưa ra giải pháp xử lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp với thầy cô. Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Xây dựng kế hoạch. 2. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động. - Chăm chỉ: Cổ gắng vươn lên đạt kết quả tốt. - Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử, bày tỏ đúng suy nghĩ, mong muốn của mình khi giao tiếp với GV. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV - Sưu tầm những tình huống, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn, châm ngôn, chuyện kể về mối quan hệ thầy trò trong nhà trường. - Tìm hiểu những tình huống HS gặp khó khăn khi giao tiếp với thầy cô. 2. Đối với HS: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B. Tri ân thầy cô (6 tiết) Tiết 30 – CĐ 3- Tri ân thầy cô (tiết 3: Hoạt động 3: Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động. b. Nội dung: GV cho HS hát theo bài hát “Thầy cô là tất cả” c. Sản phẩm học tập: HS hát theo nhạc chuẩn bị vào bài mới d. Tổ chức thực hiện: GV cho cả lớp nghe và yêu cầu cả lớp hát theo bài hát “Thầy cô là tất cả” https://youtu.be/ldVPhbj5CF0?feature=shared HS thực hiện và hát theo bài nhạc Hoạt động 2: Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11 a. Mục tiêu: - Rèn luyện năng lực thiết kế nội dung và thuyết trình. - Củng cố ý thức tôn sư trọng đạo. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS hùng biện về chủ đề: Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia các nhóm, mỗi nhóm 5 HS. Giao nhiệm vụ cho các nhóm xây dựng nội dung và cử người hùng biện về chủ đề: Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. - Các nhóm xây dựng nội dung bài hùng biện trong vòng 10 phút. - Các nhóm đánh giá kết quả hùng biện của mỗi nhóm bằng cách cho điểm chung của nhóm cho bài trình bày đó theo thang điểm 10 và giải thích lí do cho điểm đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS xây dựng nội dung và cử người hùng biện về chủ đề: Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày bài hùng biện trong tối đa 5 phút. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận: 1. Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11 - Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 là ngày tôn vinh nghề dạy học, nhưng cũng là ngày thể hiện sự hiếu học của người Việt Nam. Cả thầy và trò cần nỗ lực dạy và học để xứng đáng với sự quan tâm của xã hội. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Ý nghĩa của ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 là gì? A. Ngày lễ “tôn sư trọng đạo” nhằm mục đích tôn vinh những người hoạt động trong ngành giáo dục. B. Ngày tôn vinh và thể hiện sự yêu thương và trân trọng phái đẹp. C. Bảo vệ thiếu nhi, đòi chính phủ các nước chịu trách nhiệm về quyền của trẻ em. D. A và C đúng. Câu 2: Nêu nguồn gốc của ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11: A. Từ ngày 26 đến 30/8/1957, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. B. Từ ngày 26 đến 30/8/1958, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. C. Từ ngày 26 đến 30/8/1959, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. D. Từ ngày 26 đến 30/8/1960, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Câu 3: Trong khi ban tổ chức đang phân công công việc cho từng bạn về việc tổ chức hoạt động tri ân thầy, cô thì Vinh lại ngủ gật trong giờ. Khi được bạn nhắc nhở, Vinh đã tỏ thái độ khó chịu và không hợp tác. Theo em, thái độ của Vinh có ảnh hưởng đến cuộc họp không? A. Không, thái độ của Vinh không làm ảnh hưởng nhiều đến tập thể B. Có, thái độ của Vinh làm ảnh hưởng nhiều đến tập thể C. Không, thái độ của Vinh làm ảnh hưởng nhiều đến tập thể Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 A A B - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang hoạt động mới. Tiết 31 – CĐ 3- Tri ân thầy cô (tiết 4: Hoạt động 4: Cảm nghĩ về nghề giáo viên Hoạt động 1: a. Mục tiêu: Cảm nghĩ về nghề giáo viên - Giúp HS chia sẻ các suy nghĩ của mình về nghề GV, từ đó có sự đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ với GV. - Xây dựng được mối quan hệ thầy trò tốt đẹp. b. Nội dung: Hãy viết các suy nghĩ của em về nghề GV lên các tấm thẻ màu: + Viết lên thẻ màu xanh những điều em thích về nghề GV. + Viết lên thẻ màu vàng những điều em thấy khó khăn đối với nghề GV. + Chia sẻ thẻ màu với các bạn và giải thích những điều em đã viết. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn cả lớp: Hãy viết các suy nghĩ của em về nghề GV lên các tấm thẻ màu: + Viết lên thẻ màu xanh những điều em thích về nghề GV. + Viết lên thẻ màu vàng những điều em thấy khó khăn đối với nghề GV. + Chia sẻ thẻ màu với các bạn và giải thích những điều em đã viết. - GV có thể mời vài HS chia sẻ suy nghĩ của mình trước lớp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS viết các suy nghĩ của em về nghề GV lên các tấm thẻ màu. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ trước lớp về suy nghĩ của em về nghề GV. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận 2. Cảm nghĩ về nghề giáo viên - Mỗi nghề đều có những thuận lợi, khó khăn riêng, nghề giáo viên cũng vậy. Hiểu và chia sẻ những điều em yêu thích ở nghề giáo viên, nêu ra được những khó khăn mà GV gặp phải giúp các em thêm yêu quý, trân trọng các thầy cô. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Theo em, tại sao nghề giáo viên được coi là nghề “cao quý” nhất? A. Vì nghề giáo viên là những người có tầm ảnh hưởng lớn đối với thế hệ trẻ B. Vì nghề giáo viên là một nghề đặc biệt, bởi đối tượng lao động của người thầy chính là nhân cách, tâm hồn và thể chất con người. C. Vì nghề giáo viên là những người truyền bá tri thức với lòng nhân ái, đạo đức trong sáng, mẫu mực. D. Tất cả đáp án trên Câu 2: Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần trao dồi những gì để trở thành một người giáo viên? A. Kĩ năng giao tiếp B. Kiến thức C. Kĩ năng giảng dạy D. Tất cả các đáp án trên Câu 3: Theo em, lời bài hát “Những bông hoa, những bài ca” nói về nghề nghiệp nào? ...Thầy cô dạy em mong chúng em sẽ thành trò ngoan Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người Nhớ mãi công thầy nhớ mãi ơn này Hát khúc ca bao lời đẹp nhất Chúng em xin tặng các thầy các cô... A. Giáo viên B. Bác sĩ C. Kiến trúc sư D. Ca sĩ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 D D A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15/11/24 23:50
Lượt xem: 1
Dung lượng: 22.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 12/11/2024 Tiết: 30,31 CHỦ ĐỀ: THẦY CÔ – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực: HS được phát triển các năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập. – Giao tiếp và hợp tác: Biết cách thiết lập mối quan hệ với thầy cô và xây dựng được mối quan hệ với thầy cô tốt hơn; biết cách thể hiện những mong muốn của mình đối với thầy cô; hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được các tình huống học tập, đưa ra giải pháp xử lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp với thầy cô. Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Xây dựng kế hoạch. 2. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động. - Chăm chỉ: Cổ gắng vươn lên đạt kết quả tốt. - Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử, bày tỏ đúng suy nghĩ, mong muốn của mình khi giao tiếp với GV. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV - Sưu tầm những tình huống, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn, châm ngôn, chuyện kể về mối quan hệ thầy trò trong nhà trường. - Tìm hiểu những tình huống HS gặp khó khăn khi giao tiếp với thầy cô. 2. Đối với HS: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B. Tri ân thầy cô (6 tiết) Tiết 30 – CĐ 3- Tri ân thầy cô (tiết 3: Hoạt động 3: Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động. b. Nội dung: GV cho HS hát theo bài hát “Thầy cô là tất cả” c. Sản phẩm học tập: HS hát theo nhạc chuẩn bị vào bài mới d. Tổ chức thực hiện: GV cho cả lớp nghe và yêu cầu cả lớp hát theo bài hát “Thầy cô là tất cả” https://youtu.be/ldVPhbj5CF0?feature=shared HS thực hiện và hát theo bài nhạc Hoạt động 2: Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11 a. Mục tiêu: - Rèn luyện năng lực thiết kế nội dung và thuyết trình. - Củng cố ý thức tôn sư trọng đạo. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS hùng biện về chủ đề: Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia các nhóm, mỗi nhóm 5 HS. Giao nhiệm vụ cho các nhóm xây dựng nội dung và cử người hùng biện về chủ đề: Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. - Các nhóm xây dựng nội dung bài hùng biện trong vòng 10 phút. - Các nhóm đánh giá kết quả hùng biện của mỗi nhóm bằng cách cho điểm chung của nhóm cho bài trình bày đó theo thang điểm 10 và giải thích lí do cho điểm đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS xây dựng nội dung và cử người hùng biện về chủ đề: Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày bài hùng biện trong tối đa 5 phút. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận: 1. Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11 - Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 là ngày tôn vinh nghề dạy học, nhưng cũng là ngày thể hiện sự hiếu học của người Việt Nam. Cả thầy và trò cần nỗ lực dạy và học để xứng đáng với sự quan tâm của xã hội. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Ý nghĩa của ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 là gì? A. Ngày lễ “tôn sư trọng đạo” nhằm mục đích tôn vinh những người hoạt động trong ngành giáo dục. B. Ngày tôn vinh và thể hiện sự yêu thương và trân trọng phái đẹp. C. Bảo vệ thiếu nhi, đòi chính phủ các nước chịu trách nhiệm về quyền của trẻ em. D. A và C đúng. Câu 2: Nêu nguồn gốc của ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11: A. Từ ngày 26 đến 30/8/1957, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. B. Từ ngày 26 đến 30/8/1958, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. C. Từ ngày 26 đến 30/8/1959, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. D. Từ ngày 26 đến 30/8/1960, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Câu 3: Trong khi ban tổ chức đang phân công công việc cho từng bạn về việc tổ chức hoạt động tri ân thầy, cô thì Vinh lại ngủ gật trong giờ. Khi được bạn nhắc nhở, Vinh đã tỏ thái độ khó chịu và không hợp tác. Theo em, thái độ của Vinh có ảnh hưởng đến cuộc họp không? A. Không, thái độ của Vinh không làm ảnh hưởng nhiều đến tập thể B. Có, thái độ của Vinh làm ảnh hưởng nhiều đến tập thể C. Không, thái độ của Vinh làm ảnh hưởng nhiều đến tập thể Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 A A B - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang hoạt động mới. Tiết 31 – CĐ 3- Tri ân thầy cô (tiết 4: Hoạt động 4: Cảm nghĩ về nghề giáo viên Hoạt động 1: a. Mục tiêu: Cảm nghĩ về nghề giáo viên - Giúp HS chia sẻ các suy nghĩ của mình về nghề GV, từ đó có sự đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ với GV. - Xây dựng được mối quan hệ thầy trò tốt đẹp. b. Nội dung: Hãy viết các suy nghĩ của em về nghề GV lên các tấm thẻ màu: + Viết lên thẻ màu xanh những điều em thích về nghề GV. + Viết lên thẻ màu vàng những điều em thấy khó khăn đối với nghề GV. + Chia sẻ thẻ màu với các bạn và giải thích những điều em đã viết. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn cả lớp: Hãy viết các suy nghĩ của em về nghề GV lên các tấm thẻ màu: + Viết lên thẻ màu xanh những điều em thích về nghề GV. + Viết lên thẻ màu vàng những điều em thấy khó khăn đối với nghề GV. + Chia sẻ thẻ màu với các bạn và giải thích những điều em đã viết. - GV có thể mời vài HS chia sẻ suy nghĩ của mình trước lớp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS viết các suy nghĩ của em về nghề GV lên các tấm thẻ màu. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ trước lớp về suy nghĩ của em về nghề GV. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận 2. Cảm nghĩ về nghề giáo viên - Mỗi nghề đều có những thuận lợi, khó khăn riêng, nghề giáo viên cũng vậy. Hiểu và chia sẻ những điều em yêu thích ở nghề giáo viên, nêu ra được những khó khăn mà GV gặp phải giúp các em thêm yêu quý, trân trọng các thầy cô. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận. c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Theo em, tại sao nghề giáo viên được coi là nghề “cao quý” nhất? A. Vì nghề giáo viên là những người có tầm ảnh hưởng lớn đối với thế hệ trẻ B. Vì nghề giáo viên là một nghề đặc biệt, bởi đối tượng lao động của người thầy chính là nhân cách, tâm hồn và thể chất con người. C. Vì nghề giáo viên là những người truyền bá tri thức với lòng nhân ái, đạo đức trong sáng, mẫu mực. D. Tất cả đáp án trên Câu 2: Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần trao dồi những gì để trở thành một người giáo viên? A. Kĩ năng giao tiếp B. Kiến thức C. Kĩ năng giảng dạy D. Tất cả các đáp án trên Câu 3: Theo em, lời bài hát “Những bông hoa, những bài ca” nói về nghề nghiệp nào? ...Thầy cô dạy em mong chúng em sẽ thành trò ngoan Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người Nhớ mãi công thầy nhớ mãi ơn này Hát khúc ca bao lời đẹp nhất Chúng em xin tặng các thầy các cô... A. Giáo viên B. Bác sĩ C. Kiến trúc sư D. Ca sĩ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 D D A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

