
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/10/24 00:37
Lượt xem: 1
Dung lượng: 50.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 15/10/2024 Ngày giảng: 17/10/2024 Tiết 21,22 VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hình thức, bố cục của đoạn văn - Các bước viết đoạn văn. - Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả - Cách nêu, thể hiện cảm xúc về các yếu tố trong bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực trong học tập, tìm kiếm tư liệu học tập phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ viết để trình bày vấn đề - Nhận biết được yêu cầu về hình thức, nội dung đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. - Năng lực ngôn ngữ : + Xây dựng được dàn ý đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. + Viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả đảm bảo các bước, bố cục và số lượng câu đúng quy định - Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận được cái hay cái đẹp, tình cảm, cảm xúc trong bài thơ có yếu tố tự sự , miêu tả. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, tivi, phiếu học tập - Công cụ kiểm tra đánh giá: sản phẩm học tập của học sinh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu ( 5 phút) a) Mục tiêu: - Biết được kiểu đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả - Cách nêu, thể hiện cảm xúc về các yếu tố trong bài thơ b) Nội dung: - GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu thảo luận theo cặp + Trong hai VB Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng, các tác giả đã đề cập đến vấn đề gì? Việc sử dụng hình thức thơ để thể hiện điều đó có tác dụng như thế nào? + Các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai VB đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Quan sát 2 văn bản - Thảo luận nhóm đôi B3: Báo cáo, thảo luận - GV chỉ định 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi - HS trả lời, những nhóm khác lắng nghe, nhận xét B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS - Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả”. + Hai VB Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng đề cập đến tình yêu gia đình, thiên nhiên và cuộc sống. Việc sử dụng hình thức thơ giúp nhà thơ thể hiện điều đó tốt hơn vì thơ là thể loại trữ tình, phù hợp với việc bộc lộ tình cảm. + Các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai VB cho phép câu chuyện được tự kể, cảnh vật tự nói lên những điều cần thiết, mang dụng ý của tác giả mà tác giả không nhất thiết phải thể hiện một cách trực tiếp. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐOẠN VĂN ( 10 phút) a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS: + Theo em, một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả cần đáp ứng những yêu cầu gì? - GV gợi ý câu hỏi + Có cần phải giới thiệu về bài thơ không? Giới thiệu về bài thơ bao gồm những gì? Có cần giới thiệu tên bài thơ và tác giả hay không? + Có cần chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ không? Sau khi chỉ ra có cần phân tích để thấy tác dụng của nó trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ không? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận - HS nêu ý kiến cá nhân - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức. - Kết nối với đề mục sau I. Yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. - Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả; - Thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ; - Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ; đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ; - Chỉ ra được nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ. Hoạt động 2.2. ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO ( 15 phút) a) Mục tiêu: - Bài viết tham khảo kể nêu cảm xúc khi đọc bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go - Biết cách phân tích các yếu tố của bài thơ, nêu cảm xúc cá nhân b) Nội dung: - HS đọc SGK - Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra. c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của Gv và HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi: 1. Nhận xét về hình thức của đoạn văn mẫu? 2. Chỉ ra những câu văn giới thiệu khái quát về bài thơ (nhan đề, tên tác giả)? 3. Cảm xúc về bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go đã được tác giả thể hiện lần lượt qua những ý nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Làm việc cá nhân 2’ câu 1,2 - Làm việc nhóm 5’ để trả lời câu hỏi 3 GV: - Hướng dẫn HS trả lời - Quan sát, theo dõi HS thảo luận B3: Báo cáo thảo luận HS: - Trả lời câu hỏi của GV - Đại diện nhóm báo cáo sp của nhóm, những HS còn lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét + Câu trả lời của HS + Thái độ làm việc của HS khi làm việc nhóm + Sản phẩm của các nhóm - Chốt kiến thức và kết nối với mục sau II. Bài viết tham khảo Cảm xúc khi đọc bài thơ Mây và Sóng của Ta- go - Hình thức: Chữ cái đầu của tiên viết hoa và cách lề một ô. - Nội dung: + Giới thiệu ý nghĩa nhan đề bài thơ + Nêu cảm xúc chung: tình yêu mẹ tha thiết của em bé. +Nêu các chi tiết mang tính tự sự, miêu tả trong bài thơ và đánh giá ý nghĩa của các chi tiết đó: lời mời gọi hấp dẫn, khao khát được khám phá, từ chối khi nhớ về mẹ, sáng tạo trò chơi thú vị hơn. + Chỉ ra nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ và khái quát cảm xúc chung. Hoạt động 2.3.THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC ( 50 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được cách viết đoạn văn - Trình bày cảm xúc của bản thân về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả b) Nội dung: - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Nội dung NV1: Trước khi viết (15’) B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc. - Hướng dẫn HS tìm ý. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, lựa chọn bài thơ, tìm ý cho đoạn văn theo Phiếu học tập sau: Nhiệm vụ: Tìm ý cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Gợi ý: Để làm bài tập tốt hơn, em hãy đọc lại một trong hai VB Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng, tìm ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai VB đó. Bài thơ đó có tên là gì? Tác giả là ai? ................................. Nội dung của bài thơ là gì? Cảm xúc chung của em với bài thơ? ................................ Các chi tiết tự sự trong bài thơ và ý nghĩa của nó trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ ................................ Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và ý nghĩa của nó trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ ................................ Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ ................................ B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS đọc các gợi ý trong SGK và hoàn thiện phiếu bài tập HS: - Đọc những gợi ý trong SGK và lựa chọn đề tài. - Tìm ý bằng việc hoàn thiện phiếu. - Lập dàn ý ra giấy B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. HS: - Đọc sản phẩm của mình. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bài của bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của HS. NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu hs hoàn thiện bài viết theo dàn ý vừa hướng dẫn T1. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài viết. - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS tự kiểm tra và hoàn thành, chỉnh sửa bài viết. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá tiết viết bài. III.Thực hành viết theo các bước: 1.Trước khi viết - Lựa chọn bài thơ; - Tìm ý; - Lập dàn ý. 2. Viết bài * Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Ghi nhớ các bước của dạng đề viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Ngày soạn: 15/10/2024 Ngày giảng: 19/10/2024 Tiết 23 NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH Môn học: Ngữ văn - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Ngôi kể và người kể chuyện - Một vấn đề trong đời sống gia đình khiến em quan tâm và suy nghĩ 2. Về năng lực - Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Nói được về một vấn đề trong đời sống gia đình khiến em quan tâm và suy nghĩ - Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài 3. Về phẩm chất - Nhân ái, yêu gia đình - Chăm chỉ: tích cực học tập, có ý thức hợp tác nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Ti vi, máy tính. - Công cụ kiểm tra đánh giá: Bài viết chuẩn bị - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề ( 2 phút) a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS. - HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: - HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS: ? Đoạn video kể về mối quan hệ nào trong gia đình? Nội dung của câu chuyện đó là gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có). B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10’) Nhiệm vụ 1.TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Mục đích nói của bài nói là gì? ? Những người nghe là ai? GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu tìm ý để lên ý tưởng, nội dung bài nói B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi của GV - HS hoàn thành phiếu tìm ý B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b. 1. Trước khi nói a. Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói và người nghe (SGK). - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng. b. Tập luyện - HS nói một mình trước gương. - HS nói tập nói trước nhóm/tổ. Nhiệm vụ 2.TRÌNH BÀY NÓI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý phiếu tìm ý & nhận xét HĐ nói của bạn. c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS nói theo dàn ý của phiếu tìm ý - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu HS đọc. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý của phiếu tìm ý - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – 5 phút). - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. 2. Trình bày bài nói - HS nói trước lớp - Yêu cầu nói: + Nói đúng mục đích (trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình). + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp. Nhiệm vụ 3. Sau khi nói a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả. Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS. Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Yêu cầu HS đánh giá B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí. HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. 3. Sau khi nói - Nhận xét chéo của HS với nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. - Nhận xét của HS 3.HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (28’) a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT. c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày. + Trình bày trực tiếp trước lớp. + Bài nói được Hs quay và gửi video. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp. 4. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG (5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để sửa bài nói cho các bạn khác - Trao đổi để tìm ra điểm cần phát huy và hạn chế cần khắc phục để hoàn thiện kĩ năng nói và nghe. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát bảng đánh giá hoạt động nói và nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe phần trình bày của bạn, đánh giá mức độ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện đánh giá vào bảng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV thu bảng đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt nội dung *Bảng đánh giá hoạt động nói và nghe * Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục tập luyện nói và quay video gửi phần padlet https://padlet.com/thcshttntlan/b-i-t-p-n-i-v-nghe-k-l-i-m-t-tr-i-nghi-m-c-a-em-1019p1c83blunwht Viết bài: Chỉnh sửa Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả -------------------------------------- Ngày soạn: 15/10/2024 Ngày giảng: 19/10/2024 Tiết 24 CHỈNH SỬA BÀI VIẾT, CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC Môn học: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm cho bản thân - Củng cố, mở rộng kiến thức, thực hành đọc văn bản 2. Về năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp: Biết lắng nghe và phản hồi tích cực về vấn đề được đặt ra trong văn bản. - Năng lực trình bày: Biết trình bày vấn đề một cách trôi chảy, mạch lạc trước tập thể. - Năng lực đọc hiểu văn bản: Biết cách đọc hiểu một văn bản thơ - Năng lực tư duy sáng tạo: Chủ động thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng học được ở trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày. - Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1 - Tranh ảnh - Máy tính, ti vi, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 Phiếu học tập số 1: Điền thông tin về đặc điểm các bài thơ đã học trong bài Gõ cửa trái tim vào phiếu học tập sau. Nhan đề bài thơ Nội dung chính Đặc điểm nghệ thuật Hình ảnh Biện pháp tu từ Yếu tố tự sự, miêu tả Chuyện cổ tích về loài người Mây và sóng PHT số 2 Khía cạnh Nhân vật người cha Nhân vật người con Không gian xuất hiện Hình ảnh Lời nói Câu thơ thể hiện lời nói Qua lời nói nhận xét về nhân vật Nhận xét về nghệ thuật Nhận xét về nội dung III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG *Thời gian: 5’ a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung : GV cho HS tham gia cuộc thi TN “ Ai nhanh tay”, câu hỏi tình huống về các vấn đề trong gia đình. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV trình chiếu các câu hỏi: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn vào bài mới 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Chỉnh sửa bài viết *Thời gian: 27p a. Mục tiêu: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết của mình và của bạn b.Nội dung: Bài viết trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình c. Sản phẩm: Bài viết hoàn chỉnh của hs d.Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -yêu cầu HS đọc, nhận xét. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét bài viết. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết. 1. Chỉnh sửa bài viết Bài viết đã được sửa của HS Hoạt động 2.2. Củng cố mở rộng- thực hành đọc ( Hướng dẫn về nhà) (3 p) a. Mục tiêu: HS hệ thống đặc điểm các bài thơ đã học b. Nội dung: Yêu cầu bài tập trong SGK. c. Sản phẩm: Phiếu học tập, những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV & HS Nội dung *Nhiệm vụ 1. - GV giao bài tập 1: Phiếu học tập số 1 - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trên phiếu học tập - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập Dự kiến sản phẩm 2. Củng cố, mở rông Nhan đề bài thơ Nội dung chính Đặc điểm nghệ thuật Hình ảnh Biện pháp tu từ Yếu tố tự sự, miêu tả Chuyện cổ tích về loài người Mỗi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồ từ sự sinh ra của trẻ con, nâng đỡ nuôi dưỡng góp phần giúp trẻ trưởng thành cả về thể chất và tâm hồn. Thiên nhiên, con người So sánh, điệp ngữ Kể chuyện loài người, miêu tả thiên nhiên Mây và sóng Sức mạnh của tình mẫu tử đã chiến thắng những mời gọi, cám dỗ.Tình mẹ con hòa nhập, lan tỏa khắp vũ trụ mênh mông. Mây, sóng, màu sắc rực rỡ, lung linh Ẩn dụ, điệp ngữ -Câu chuyện của em bé về mây và sóng. - Hình nahr thiên nhiên lung linh kì ảo. Bài 2: Diễn tả nội dung một bài thơ đã học trong bài Gõ cửa trái tim bằng một hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, truyện tranh, nhạc, kịch bản hoạt cảnh) *.Thực hành đọc + Hướng dẫn học sinh đọc + GV chiếu và hướng dẫn học sinh hoàn thành PHT số 2 - HS chú ý đến hình ảnh hai cha con và cuộc trò chuyện giữa họ - Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm; - Những biện pháp tu từ đã học được sử dụng trong bài thơ: ẩn dụ, điệp ngữ, v.v... 3. Hoạt đông 3: Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập Bài tập 1: Đóng vai nhân vật người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”, kể lại cảm xúc của nhân vật sau khi từ buổi lễ nhận giải trở về nhà. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đóng vai nhân vật, kể lại những suy nghĩ và cảm xúc của mình -HS hoàn thiện bài tập ở nhà B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) - Đóng vai nhân vật người con gái trong video “Cha và con gái” em được xem ở phần mở đầu tiết học 26 để kể lại câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). *Hướng dẫn về nhà -Hoàn chỉnh bài viết, đọc văn bản - Giờ sau: Bài 3..., soạn Cô bé bán diêm ( GV hướng dẫn )
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/10/24 00:37
Lượt xem: 1
Dung lượng: 50.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 15/10/2024 Ngày giảng: 17/10/2024 Tiết 21,22 VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hình thức, bố cục của đoạn văn - Các bước viết đoạn văn. - Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả - Cách nêu, thể hiện cảm xúc về các yếu tố trong bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực trong học tập, tìm kiếm tư liệu học tập phục vụ cho bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ viết để trình bày vấn đề - Nhận biết được yêu cầu về hình thức, nội dung đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. - Năng lực ngôn ngữ : + Xây dựng được dàn ý đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. + Viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả đảm bảo các bước, bố cục và số lượng câu đúng quy định - Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận được cái hay cái đẹp, tình cảm, cảm xúc trong bài thơ có yếu tố tự sự , miêu tả. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, tivi, phiếu học tập - Công cụ kiểm tra đánh giá: sản phẩm học tập của học sinh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu ( 5 phút) a) Mục tiêu: - Biết được kiểu đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả - Cách nêu, thể hiện cảm xúc về các yếu tố trong bài thơ b) Nội dung: - GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu thảo luận theo cặp + Trong hai VB Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng, các tác giả đã đề cập đến vấn đề gì? Việc sử dụng hình thức thơ để thể hiện điều đó có tác dụng như thế nào? + Các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai VB đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Quan sát 2 văn bản - Thảo luận nhóm đôi B3: Báo cáo, thảo luận - GV chỉ định 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi - HS trả lời, những nhóm khác lắng nghe, nhận xét B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS - Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả”. + Hai VB Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng đề cập đến tình yêu gia đình, thiên nhiên và cuộc sống. Việc sử dụng hình thức thơ giúp nhà thơ thể hiện điều đó tốt hơn vì thơ là thể loại trữ tình, phù hợp với việc bộc lộ tình cảm. + Các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai VB cho phép câu chuyện được tự kể, cảnh vật tự nói lên những điều cần thiết, mang dụng ý của tác giả mà tác giả không nhất thiết phải thể hiện một cách trực tiếp. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐOẠN VĂN ( 10 phút) a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS: + Theo em, một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả cần đáp ứng những yêu cầu gì? - GV gợi ý câu hỏi + Có cần phải giới thiệu về bài thơ không? Giới thiệu về bài thơ bao gồm những gì? Có cần giới thiệu tên bài thơ và tác giả hay không? + Có cần chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ không? Sau khi chỉ ra có cần phân tích để thấy tác dụng của nó trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ không? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận - HS nêu ý kiến cá nhân - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức. - Kết nối với đề mục sau I. Yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. - Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả; - Thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ; - Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ; đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ; - Chỉ ra được nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ. Hoạt động 2.2. ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO ( 15 phút) a) Mục tiêu: - Bài viết tham khảo kể nêu cảm xúc khi đọc bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go - Biết cách phân tích các yếu tố của bài thơ, nêu cảm xúc cá nhân b) Nội dung: - HS đọc SGK - Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra. c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của Gv và HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi: 1. Nhận xét về hình thức của đoạn văn mẫu? 2. Chỉ ra những câu văn giới thiệu khái quát về bài thơ (nhan đề, tên tác giả)? 3. Cảm xúc về bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go đã được tác giả thể hiện lần lượt qua những ý nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Làm việc cá nhân 2’ câu 1,2 - Làm việc nhóm 5’ để trả lời câu hỏi 3 GV: - Hướng dẫn HS trả lời - Quan sát, theo dõi HS thảo luận B3: Báo cáo thảo luận HS: - Trả lời câu hỏi của GV - Đại diện nhóm báo cáo sp của nhóm, những HS còn lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét + Câu trả lời của HS + Thái độ làm việc của HS khi làm việc nhóm + Sản phẩm của các nhóm - Chốt kiến thức và kết nối với mục sau II. Bài viết tham khảo Cảm xúc khi đọc bài thơ Mây và Sóng của Ta- go - Hình thức: Chữ cái đầu của tiên viết hoa và cách lề một ô. - Nội dung: + Giới thiệu ý nghĩa nhan đề bài thơ + Nêu cảm xúc chung: tình yêu mẹ tha thiết của em bé. +Nêu các chi tiết mang tính tự sự, miêu tả trong bài thơ và đánh giá ý nghĩa của các chi tiết đó: lời mời gọi hấp dẫn, khao khát được khám phá, từ chối khi nhớ về mẹ, sáng tạo trò chơi thú vị hơn. + Chỉ ra nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ và khái quát cảm xúc chung. Hoạt động 2.3.THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC ( 50 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được cách viết đoạn văn - Trình bày cảm xúc của bản thân về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả b) Nội dung: - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS Nội dung NV1: Trước khi viết (15’) B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc. - Hướng dẫn HS tìm ý. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, lựa chọn bài thơ, tìm ý cho đoạn văn theo Phiếu học tập sau: Nhiệm vụ: Tìm ý cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Gợi ý: Để làm bài tập tốt hơn, em hãy đọc lại một trong hai VB Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng, tìm ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai VB đó. Bài thơ đó có tên là gì? Tác giả là ai? ................................. Nội dung của bài thơ là gì? Cảm xúc chung của em với bài thơ? ................................ Các chi tiết tự sự trong bài thơ và ý nghĩa của nó trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ ................................ Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và ý nghĩa của nó trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ ................................ Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ ................................ B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS đọc các gợi ý trong SGK và hoàn thiện phiếu bài tập HS: - Đọc những gợi ý trong SGK và lựa chọn đề tài. - Tìm ý bằng việc hoàn thiện phiếu. - Lập dàn ý ra giấy B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. HS: - Đọc sản phẩm của mình. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bài của bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của HS. NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu hs hoàn thiện bài viết theo dàn ý vừa hướng dẫn T1. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài viết. - Dự kiến sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS tự kiểm tra và hoàn thành, chỉnh sửa bài viết. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá tiết viết bài. III.Thực hành viết theo các bước: 1.Trước khi viết - Lựa chọn bài thơ; - Tìm ý; - Lập dàn ý. 2. Viết bài * Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Ghi nhớ các bước của dạng đề viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Ngày soạn: 15/10/2024 Ngày giảng: 19/10/2024 Tiết 23 NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH Môn học: Ngữ văn - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Ngôi kể và người kể chuyện - Một vấn đề trong đời sống gia đình khiến em quan tâm và suy nghĩ 2. Về năng lực - Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Nói được về một vấn đề trong đời sống gia đình khiến em quan tâm và suy nghĩ - Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài 3. Về phẩm chất - Nhân ái, yêu gia đình - Chăm chỉ: tích cực học tập, có ý thức hợp tác nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Ti vi, máy tính. - Công cụ kiểm tra đánh giá: Bài viết chuẩn bị - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề ( 2 phút) a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS. - HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: - HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS: ? Đoạn video kể về mối quan hệ nào trong gia đình? Nội dung của câu chuyện đó là gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có). B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10’) Nhiệm vụ 1.TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Mục đích nói của bài nói là gì? ? Những người nghe là ai? GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu tìm ý để lên ý tưởng, nội dung bài nói B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi của GV - HS hoàn thành phiếu tìm ý B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b. 1. Trước khi nói a. Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói và người nghe (SGK). - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng. b. Tập luyện - HS nói một mình trước gương. - HS nói tập nói trước nhóm/tổ. Nhiệm vụ 2.TRÌNH BÀY NÓI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý phiếu tìm ý & nhận xét HĐ nói của bạn. c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS nói theo dàn ý của phiếu tìm ý - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu HS đọc. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý của phiếu tìm ý - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – 5 phút). - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. 2. Trình bày bài nói - HS nói trước lớp - Yêu cầu nói: + Nói đúng mục đích (trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình). + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp. Nhiệm vụ 3. Sau khi nói a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả. Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS. Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Yêu cầu HS đánh giá B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí. HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. 3. Sau khi nói - Nhận xét chéo của HS với nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. - Nhận xét của HS 3.HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (28’) a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT. c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày. + Trình bày trực tiếp trước lớp. + Bài nói được Hs quay và gửi video. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp. 4. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG (5’) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để sửa bài nói cho các bạn khác - Trao đổi để tìm ra điểm cần phát huy và hạn chế cần khắc phục để hoàn thiện kĩ năng nói và nghe. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát bảng đánh giá hoạt động nói và nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe phần trình bày của bạn, đánh giá mức độ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện đánh giá vào bảng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV thu bảng đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt nội dung *Bảng đánh giá hoạt động nói và nghe * Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục tập luyện nói và quay video gửi phần padlet https://padlet.com/thcshttntlan/b-i-t-p-n-i-v-nghe-k-l-i-m-t-tr-i-nghi-m-c-a-em-1019p1c83blunwht Viết bài: Chỉnh sửa Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả -------------------------------------- Ngày soạn: 15/10/2024 Ngày giảng: 19/10/2024 Tiết 24 CHỈNH SỬA BÀI VIẾT, CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC Môn học: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm cho bản thân - Củng cố, mở rộng kiến thức, thực hành đọc văn bản 2. Về năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp: Biết lắng nghe và phản hồi tích cực về vấn đề được đặt ra trong văn bản. - Năng lực trình bày: Biết trình bày vấn đề một cách trôi chảy, mạch lạc trước tập thể. - Năng lực đọc hiểu văn bản: Biết cách đọc hiểu một văn bản thơ - Năng lực tư duy sáng tạo: Chủ động thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng học được ở trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày. - Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1 - Tranh ảnh - Máy tính, ti vi, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 Phiếu học tập số 1: Điền thông tin về đặc điểm các bài thơ đã học trong bài Gõ cửa trái tim vào phiếu học tập sau. Nhan đề bài thơ Nội dung chính Đặc điểm nghệ thuật Hình ảnh Biện pháp tu từ Yếu tố tự sự, miêu tả Chuyện cổ tích về loài người Mây và sóng PHT số 2 Khía cạnh Nhân vật người cha Nhân vật người con Không gian xuất hiện Hình ảnh Lời nói Câu thơ thể hiện lời nói Qua lời nói nhận xét về nhân vật Nhận xét về nghệ thuật Nhận xét về nội dung III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG *Thời gian: 5’ a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung : GV cho HS tham gia cuộc thi TN “ Ai nhanh tay”, câu hỏi tình huống về các vấn đề trong gia đình. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV trình chiếu các câu hỏi: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn vào bài mới 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Chỉnh sửa bài viết *Thời gian: 27p a. Mục tiêu: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết của mình và của bạn b.Nội dung: Bài viết trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình c. Sản phẩm: Bài viết hoàn chỉnh của hs d.Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -yêu cầu HS đọc, nhận xét. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét bài viết. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết. 1. Chỉnh sửa bài viết Bài viết đã được sửa của HS Hoạt động 2.2. Củng cố mở rộng- thực hành đọc ( Hướng dẫn về nhà) (3 p) a. Mục tiêu: HS hệ thống đặc điểm các bài thơ đã học b. Nội dung: Yêu cầu bài tập trong SGK. c. Sản phẩm: Phiếu học tập, những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV & HS Nội dung *Nhiệm vụ 1. - GV giao bài tập 1: Phiếu học tập số 1 - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trên phiếu học tập - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập Dự kiến sản phẩm 2. Củng cố, mở rông Nhan đề bài thơ Nội dung chính Đặc điểm nghệ thuật Hình ảnh Biện pháp tu từ Yếu tố tự sự, miêu tả Chuyện cổ tích về loài người Mỗi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồ từ sự sinh ra của trẻ con, nâng đỡ nuôi dưỡng góp phần giúp trẻ trưởng thành cả về thể chất và tâm hồn. Thiên nhiên, con người So sánh, điệp ngữ Kể chuyện loài người, miêu tả thiên nhiên Mây và sóng Sức mạnh của tình mẫu tử đã chiến thắng những mời gọi, cám dỗ.Tình mẹ con hòa nhập, lan tỏa khắp vũ trụ mênh mông. Mây, sóng, màu sắc rực rỡ, lung linh Ẩn dụ, điệp ngữ -Câu chuyện của em bé về mây và sóng. - Hình nahr thiên nhiên lung linh kì ảo. Bài 2: Diễn tả nội dung một bài thơ đã học trong bài Gõ cửa trái tim bằng một hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, truyện tranh, nhạc, kịch bản hoạt cảnh) *.Thực hành đọc + Hướng dẫn học sinh đọc + GV chiếu và hướng dẫn học sinh hoàn thành PHT số 2 - HS chú ý đến hình ảnh hai cha con và cuộc trò chuyện giữa họ - Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm; - Những biện pháp tu từ đã học được sử dụng trong bài thơ: ẩn dụ, điệp ngữ, v.v... 3. Hoạt đông 3: Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập Bài tập 1: Đóng vai nhân vật người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”, kể lại cảm xúc của nhân vật sau khi từ buổi lễ nhận giải trở về nhà. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đóng vai nhân vật, kể lại những suy nghĩ và cảm xúc của mình -HS hoàn thiện bài tập ở nhà B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) - Đóng vai nhân vật người con gái trong video “Cha và con gái” em được xem ở phần mở đầu tiết học 26 để kể lại câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). *Hướng dẫn về nhà -Hoàn chỉnh bài viết, đọc văn bản - Giờ sau: Bài 3..., soạn Cô bé bán diêm ( GV hướng dẫn )
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

