
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/12/23 22:45
Lượt xem: 1
Dung lượng: 32.2kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 20/12 /2023 Giảng: 23/4/2023 Tiết 16 ÔN TẬP VĂN BẢN ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố về bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận. 2. Năng lực: * Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân * Năng lực chuyên biệt: - Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại và tác phẩm thơ hiện đại có cùng chủ đề và đề tài - Nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ - Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân từ VB để giải quyết tình huống trong thực tiễn. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ 3. Phẩm chất: -Yêu nước: yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, yêu chuộng hòa bình. - Nhân ái: yêu mến, trân trọng người lao động, yêu dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính xách tay, - Học liệu: KHBD, SGK, tư liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động mở đầu *Thời gian 2 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS xem clip 2 bài hát « Tình ta biển bạc rừng xanh » ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem video trên ? ? Các clip gợi cho em liên tưởng đến bài thơ nào đã học? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 15 phút a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp 3 nhóm: yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu: GV đặt câu hỏi: ? Nhắc lại những nét cơ bản về tác giả Huy Cận? ? Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ra sao? ?Nhắc lại nội dung và nhệ thuật bài thơ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (GV chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Huy Cận (1919- 2005), quê: Hà Tĩnh - Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. - Đặc điểm thơ: viết về thiên nhiên, vũ trụ thư¬ờng có một vẻ đẹp riêng. - Tác phẩm: Lửa thiêng (1940), Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960) b. Tác phẩm: - Viết trong chuyến đi thực tê dài ngày ở vùng mỏ QN, lúc này miền Bắc đang xây dựng CNXH. - In trong tập “Trời mỗi ngày lại sang”. 2. Nội dung, nghệ thuật a. Nội dung + Vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên hoài hoà với vẻ đẹp con người lao động: khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước cuộc sống và đất nước. b. Nghệ thuật: + Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hóa, phóng đại + Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hoàng hôn, bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá + Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người. + Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 23 phút a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đăt câu hỏi: Bài tập 1: Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng” Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn). Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân? Câu 3: Nêu mạch cảm xúc của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Cáu 4: Phân tích nét đặc sắc của hình ảnh “buồm trăng”. Em hiểu cách nói “thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao? Bài tập 2: Cảm nhận của em về khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS 1. Mở bài – Giới thiệu tác giả: Huy Cận – Giới thiệu tác phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá“ – Giới thiệu khái quát về khổ thơ đầu và cuối của bài thơ. 2. Thân bài: */ Cảm nhận chung - HCST - Mạch cảm xúc LĐ1: Khổ thơ đầu: Khung cảnh thiên nhiên và hình ảnh người dân chài cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. – Độc đáo hơn, nhà thơ đã tả “mặt trời xuống biển” (trong khi biển nước ta là biển đông – một cách cảm nhận dường như thật mơ hồ nhưng có thể lý giải được bởi phải chăng Huy Cận đang mượn điểm nhìn của những người đi biển để chứng kiến cảnh mặt trời lặn “xuống biển”? + Trong trí tưởng tượng bay bổng của Huy Cận, màn đêm như một cánh cửa khổng lồ mà sóng chính là cái then cài đóng lại cánh cửa khổng lồ ấy. + Nghệ thuật nhân hóa đã đem lại cho người đọc cảm giác thiên nhiên vũ trụ trong màn đêm như một ngôi nhà lớn, gần gũi, thân thuộc với con người, nó không huyền bí, xa lạ với con người, đoàn thuyền đánh cá ra khơi mà như đang đi trong chính ngôi nhà thân thuộc của mình. –Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu đi vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu công việc khơi đánh cá. Đó là sự tương phản giữa thiên nhiên và con người: + Chuyến ra khơi này là cả một đoàn thuyền với khí thế căng tràn, khí thế lao động tập thể, chứ không phải là chuyến ra khơi của những con thuyền lẻ tẻ ở ven bờ. + Hơn hết, tuy công việc đánh cá ở ngoài khơi nặng nhọc và đầy bất trắc nhưng đoàn quân vẫn xông trận cất cao tiếng hát. LĐ 2: Khổ thơ cuối: Khung cảnh thiên nhiên và hình ảnh người dân chài cá ra khơi vào lúc bình minh. – Vẻ đẹp tráng lệ của bình minh trên biển được nhà thơ miêu tả sinh động qua biện pháp nhân hóa “mặt trời đội biển” gợi cảm giác thần thoại. Mặt trời có sức mạnh lớn lao, dường như nó đang đội biển mà lên và cái “màu biển” là màu hồng bình minh, là lời chào đón của thiên nhiên với những người lao động cần cù. – Hình ảnh “mắt cá huy hoàng” vừa là thành quả lao động, vừa gợi ra niềm vui, niềm tự hào của những người lao động và cuộc sống mới đầy tốt đẹp đang mở ra trước mắt. */ Đánh giá: - Nghệ thuật, ND 2 khổ thơ - Tình cảm tác giả - Liên hệ với những đoạn thiw, bài thơ khác cùng đề tài 3. Kết bài: – Khẳng định giá trị của 2 đoạn thơ – Liên hệ bản thân Bài tập 1 Câu 1: - Chép chính xác ba câu thơ tiếp để thành khổ: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Gỉàn đan thế trận lưới vây giăng". - Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh đòan thuyền đánh cá giữa biển đêm hùng tráng và thơ mộng. Câu 2: Câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”: - Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, nói quá qua từ “lái”. - Tác dụng: Góp phần khắc hoạ vẻ đẹp người ngư dân về: + Tư thế: Lớn lao, kì vĩ ngang tầm thiên nhiên, vũ trụ. + Tâm hồn: phóng khoáng, lãng mạn. Câu 3: Nêu cảm xúc của bài thơ: Theo sự vận động của thời gian và hành trình của một chuyến ra khơi đánh cá: Hoàng hôn:đoàn thuyền ra khơi, trăng lên: đoàn thuyền đánh cá trên biển, bình minh: đoàn thuyền về bến. Câu 4: Chỉ ra nét đặc sắc cùa hình ảnh buồm, trăng, nghĩa của từ “Thuyền ta”: - Nét đặc sắc của hình ảnh buồm, trăng: Đây là hình ảnh ẩn dụ - Giá trị: + Hình ảnh này được xây dựng trên sự quan sát rất thực và sự cảm nhận lãng mạn của nhà thơ Huy Cận. + Từ xa nhìn lại, có lúc con thuyền đi vào khoảng sáng của vầng trăng, cánh buồm trở thành “buồm trăng”, vẻ đẹp của thiên nhiên làm nhòa đi cánh buồm bạc màu, cũ kĩ. + Hình ảnh thể hiện cuộc sống lao động đầy chất thơ, thể hiện tâm hồn lãng mạn của những người dân chài. - Thuyền ta: Thuyền của ta, thuyền của những người dân chài đang đánh cá. - Không thể thay thế “thuyền ta” thành “đoàn thuyền”. Vì từ “ta” đầy tự hào, không còn cái tôi cô đơn, nhỏ bé. Thể hiện được niềm vui, niềm lạc quan, hăng say lao động, làm chủ biển trời của những người lao động mới. Thể hiện rõ được sự thống nhất của hai nguồn cảm hứng: cảm hứng lãng mạn tràn đầy, niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội và cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ; tạo riêng hình ảnh thơ mang tính chất lãng mạn. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS HS đưa ra nhận định. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu: ?Em có nhận xét gì về tài nguyên thiên nhiên rừng và môi trường biển hiện nay ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. * HƯỚNG DẪN HỌC BÀI + Học thuộc lòng, đọc diễn cảm 2 bài thơ. + Tìm đọc và ghi lại những câu thơ hay trong các bài thơ khác cùng đề tài + Ôn lại bài: Mùa xuân nho nhỏ
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/12/23 22:45
Lượt xem: 1
Dung lượng: 32.2kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Soạn: 20/12 /2023 Giảng: 23/4/2023 Tiết 16 ÔN TẬP VĂN BẢN ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố về bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận. 2. Năng lực: * Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân * Năng lực chuyên biệt: - Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại và tác phẩm thơ hiện đại có cùng chủ đề và đề tài - Nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ - Biết vận dụng những hiểu biết của bản thân từ VB để giải quyết tình huống trong thực tiễn. * HS khuyết tật: năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, nhận biết và phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật…trong bài thơ 3. Phẩm chất: -Yêu nước: yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, yêu chuộng hòa bình. - Nhân ái: yêu mến, trân trọng người lao động, yêu dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính xách tay, - Học liệu: KHBD, SGK, tư liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động mở đầu *Thời gian 2 phút a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. b. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS xem clip 2 bài hát « Tình ta biển bạc rừng xanh » ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem video trên ? ? Các clip gợi cho em liên tưởng đến bài thơ nào đã học? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 15 phút a) Mục tiêu: Ôn, củng cố những nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung – nghệ thuật bài thơ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp 3 nhóm: yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu: GV đặt câu hỏi: ? Nhắc lại những nét cơ bản về tác giả Huy Cận? ? Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ra sao? ?Nhắc lại nội dung và nhệ thuật bài thơ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (GV chú ý hoạt động của HS khuyết tật) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Huy Cận (1919- 2005), quê: Hà Tĩnh - Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. - Đặc điểm thơ: viết về thiên nhiên, vũ trụ thư¬ờng có một vẻ đẹp riêng. - Tác phẩm: Lửa thiêng (1940), Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960) b. Tác phẩm: - Viết trong chuyến đi thực tê dài ngày ở vùng mỏ QN, lúc này miền Bắc đang xây dựng CNXH. - In trong tập “Trời mỗi ngày lại sang”. 2. Nội dung, nghệ thuật a. Nội dung + Vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên hoài hoà với vẻ đẹp con người lao động: khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước cuộc sống và đất nước. b. Nghệ thuật: + Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hóa, phóng đại + Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hoàng hôn, bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá + Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người. + Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Thời gian 23 phút a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để hoàn thành bài tập. b) Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đăt câu hỏi: Bài tập 1: Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng” Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn). Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân? Câu 3: Nêu mạch cảm xúc của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Cáu 4: Phân tích nét đặc sắc của hình ảnh “buồm trăng”. Em hiểu cách nói “thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao? Bài tập 2: Cảm nhận của em về khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS 1. Mở bài – Giới thiệu tác giả: Huy Cận – Giới thiệu tác phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá“ – Giới thiệu khái quát về khổ thơ đầu và cuối của bài thơ. 2. Thân bài: */ Cảm nhận chung - HCST - Mạch cảm xúc LĐ1: Khổ thơ đầu: Khung cảnh thiên nhiên và hình ảnh người dân chài cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. – Độc đáo hơn, nhà thơ đã tả “mặt trời xuống biển” (trong khi biển nước ta là biển đông – một cách cảm nhận dường như thật mơ hồ nhưng có thể lý giải được bởi phải chăng Huy Cận đang mượn điểm nhìn của những người đi biển để chứng kiến cảnh mặt trời lặn “xuống biển”? + Trong trí tưởng tượng bay bổng của Huy Cận, màn đêm như một cánh cửa khổng lồ mà sóng chính là cái then cài đóng lại cánh cửa khổng lồ ấy. + Nghệ thuật nhân hóa đã đem lại cho người đọc cảm giác thiên nhiên vũ trụ trong màn đêm như một ngôi nhà lớn, gần gũi, thân thuộc với con người, nó không huyền bí, xa lạ với con người, đoàn thuyền đánh cá ra khơi mà như đang đi trong chính ngôi nhà thân thuộc của mình. –Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu đi vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu công việc khơi đánh cá. Đó là sự tương phản giữa thiên nhiên và con người: + Chuyến ra khơi này là cả một đoàn thuyền với khí thế căng tràn, khí thế lao động tập thể, chứ không phải là chuyến ra khơi của những con thuyền lẻ tẻ ở ven bờ. + Hơn hết, tuy công việc đánh cá ở ngoài khơi nặng nhọc và đầy bất trắc nhưng đoàn quân vẫn xông trận cất cao tiếng hát. LĐ 2: Khổ thơ cuối: Khung cảnh thiên nhiên và hình ảnh người dân chài cá ra khơi vào lúc bình minh. – Vẻ đẹp tráng lệ của bình minh trên biển được nhà thơ miêu tả sinh động qua biện pháp nhân hóa “mặt trời đội biển” gợi cảm giác thần thoại. Mặt trời có sức mạnh lớn lao, dường như nó đang đội biển mà lên và cái “màu biển” là màu hồng bình minh, là lời chào đón của thiên nhiên với những người lao động cần cù. – Hình ảnh “mắt cá huy hoàng” vừa là thành quả lao động, vừa gợi ra niềm vui, niềm tự hào của những người lao động và cuộc sống mới đầy tốt đẹp đang mở ra trước mắt. */ Đánh giá: - Nghệ thuật, ND 2 khổ thơ - Tình cảm tác giả - Liên hệ với những đoạn thiw, bài thơ khác cùng đề tài 3. Kết bài: – Khẳng định giá trị của 2 đoạn thơ – Liên hệ bản thân Bài tập 1 Câu 1: - Chép chính xác ba câu thơ tiếp để thành khổ: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Gỉàn đan thế trận lưới vây giăng". - Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh đòan thuyền đánh cá giữa biển đêm hùng tráng và thơ mộng. Câu 2: Câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”: - Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, nói quá qua từ “lái”. - Tác dụng: Góp phần khắc hoạ vẻ đẹp người ngư dân về: + Tư thế: Lớn lao, kì vĩ ngang tầm thiên nhiên, vũ trụ. + Tâm hồn: phóng khoáng, lãng mạn. Câu 3: Nêu cảm xúc của bài thơ: Theo sự vận động của thời gian và hành trình của một chuyến ra khơi đánh cá: Hoàng hôn:đoàn thuyền ra khơi, trăng lên: đoàn thuyền đánh cá trên biển, bình minh: đoàn thuyền về bến. Câu 4: Chỉ ra nét đặc sắc cùa hình ảnh buồm, trăng, nghĩa của từ “Thuyền ta”: - Nét đặc sắc của hình ảnh buồm, trăng: Đây là hình ảnh ẩn dụ - Giá trị: + Hình ảnh này được xây dựng trên sự quan sát rất thực và sự cảm nhận lãng mạn của nhà thơ Huy Cận. + Từ xa nhìn lại, có lúc con thuyền đi vào khoảng sáng của vầng trăng, cánh buồm trở thành “buồm trăng”, vẻ đẹp của thiên nhiên làm nhòa đi cánh buồm bạc màu, cũ kĩ. + Hình ảnh thể hiện cuộc sống lao động đầy chất thơ, thể hiện tâm hồn lãng mạn của những người dân chài. - Thuyền ta: Thuyền của ta, thuyền của những người dân chài đang đánh cá. - Không thể thay thế “thuyền ta” thành “đoàn thuyền”. Vì từ “ta” đầy tự hào, không còn cái tôi cô đơn, nhỏ bé. Thể hiện được niềm vui, niềm lạc quan, hăng say lao động, làm chủ biển trời của những người lao động mới. Thể hiện rõ được sự thống nhất của hai nguồn cảm hứng: cảm hứng lãng mạn tràn đầy, niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội và cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ; tạo riêng hình ảnh thơ mang tính chất lãng mạn. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *Thời gian 5 phút a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS HS đưa ra nhận định. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu: ?Em có nhận xét gì về tài nguyên thiên nhiên rừng và môi trường biển hiện nay ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trình bày theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, HS tự ghi tóm tắt vào vở. * HƯỚNG DẪN HỌC BÀI + Học thuộc lòng, đọc diễn cảm 2 bài thơ. + Tìm đọc và ghi lại những câu thơ hay trong các bài thơ khác cùng đề tài + Ôn lại bài: Mùa xuân nho nhỏ
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

